Đề kiểm tra 1 tiết Sinh 7
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Sinh 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phịng Giáo Dục TP Bảo Lộc Trường THCS Lộc Nga MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SINH 7 Đề này áp dụng cho 250 điểm 1- Xác định mục đích của đề kiểm tra - Giúp học sinh kiểm tra khả năng nhận thức, tư duy, sáng tạo của mình - Giúp giáo viên nắm được khả năng nhận thức, làm kiểm tra của học sinh, có kế hoạch dạy học sao cho phù hợp -Phân hoá được các đối tượng học sinh 2- Xác định hình thức đề kiểm tra - Đề kiểm tra 1 tiết trường áp dụng hình thức ra đề tự luận. Trong đó ra đề ở cấp độ nhận biết - Nhận biết 50% : Thông hiểu 30% : Vận dụng 20% 3 - Xác định nội dung đề kiểm tra, lập ma trận đề kiểm tra -Thiết lập các mục tiêu kiến thức và giáo dục trong chương trình học phù hợp vớí các đối tượng thi học sinh, qua bài kiểm tra đánh giá các mức độ của học sinh, từ đó chọn có những điều chỉnh trong giảng dạy sao cho phù hợp. - Tổng số điểm của ma trận đối với đề kiểm tra 1 tiết ở mức 250 điểm. Chủ yếu là các câu hỏi phần nhận biết, các câu hỏi phần vận dụng cao nhằm tìm kiếm và phát hiện những học sinh giỏi MA TRẬN TÊN CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO LỚP LƯỠNG CƯ Số tiết 03 Nêu những đâc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước Hãy giải thích vì sao ếch thường sống nơi ẩm ướt và bắt mồi về đêm 16% = 40đ 20đ = 50% 20đ = 50% LỚP BỊ SÁT Số tiết 03 Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng 16% = 40đ 40đ = 100% LỚP CHIM Số tiết 05 Trình bày các kiểu bay của chim Em hãy cho biết những lợi ích và tác hại của chim đối với đời sống và lấy ví dụ ở gia đình em 28% = 70đ 15đ = 55đ = 100% LỚP THÚ Số tiết 07 Nêu đặc điểm chung của lớp thú So sánh hệ tuần hoàn lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim với lớp thú 40% = 100đ 50đ = 50% 50đ = 50% Tổng số câu: 6 câu Tổng số điểm: 250 Tổng số câu: 4 câu Tổng số điểm: 125đ = 50% Tổng số câu: 2 câu Tổng số điểm: 75đ = 30% Tổng số câu: 1 câu Tổng số điểm: 50đ = 20% ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỀ 250đ Câu 1: Nêu những đâc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước: (20đ) Câu 2: Hãy giải thích vì sao ếch thường sống nơi ẩm ướt và bắt mồi về đêm: (20đ) Câu 3: Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng (40đ) Câu 4: Trình bày các kiểu bay của chim: (15đ) Câu 5: Em hãy cho biết những lợi ích và tác hại của chim đối với đời sống và lấy ví dụ ở gia đình em: (55đ) Câu 6: Nêu đặc điểm chung của lớp thú: (50đ) Câu 7: So sánh hệ tuần hoàn lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim với lớp thú: (50đ) SỐ NGĂN TIM MÁU ĐI NUÔI CƠ THỂ VÒNG TUẦN HOÀN CÁ LƯỠNG CƯ BÒ SÁT CHIM HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: Nêu những đâc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước: (20đ) GIÁ TRỊ MONG ĐỢI MỨC ĐỘ THỂ HIỆN TRONG BÀI LÀM CỦA HỌC SINH CAO TRUNG BÌNH THẤP Các khái niệm khoa học và sự hiểu biết Nêu đúng 4 đặc điểm cấu tạo ngoài để thích nghi với đờ sống dưới nước: - Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về trước. - Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu - Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí. - Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón. Nêu đúng 4 đặc điểm cấu tạo ngoài để thích nghi với đờ sống dưới nước: - Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về trước. - Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu - Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí. - Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón. Nêu thiếu các đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước Diễn đạt thông tin Học sinh sử dụng ngôn từ văn phong để trình bày chính xác, khoa học, phù hợp từ đầu đến cuối Hầu như học sinh chưa sử dụng ngôn từ của mình để làm bài, nhìn chung học sinh dùng từ khoa học, có thể còn sai sót nhỏ Đôi khi học sinh sử dụng ngôn từ của mình để làm bài học sinh dùng 1 vài từ khoa học, khi trình bày nhưng còn sai sót Điểm số 15 đến 20 điểm 14 đến dưới 7 điểm Dưới 7 điểm Câu 2: Trình bày cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét? (45đ) GIÁ TRỊ MONG ĐỢI MỨC ĐỘ THỂ HIỆN TRONG BÀI LÀM CỦA HỌC SINH CAO TRUNG BÌNH THẤP Các khái niệm khoa học và sự hiểu biết Nêu đúng, đủ cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trùng biến hình, trùng kiết lị và trùng sốt rét Nêu đúng, đủ cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trùng biến hình, trùng kiết lị và trùng sốt rét Nêu thiếu các đặc điểm cơ bản về cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trùng biến hình, trùng kiết lị và trùng sốt rét Diễn đạt thông tin Học sinh sử dụng ngôn từ văn phong để trình bày chính xác, khoa học, phù hợp từ đầu đến cuối Hầu như học sinh chưa sử dụng ngôn từ của mình để làm bài, nhìn chung học sinh dùng từ khoa học, có thể còn sai sót nhỏ Đôi khi học sinh sử dụng ngôn từ của mình để làm bài học sinh dùng 1 vài từ khoa học, khi trình bày nhưng còn sai sót Điểm số 30 đến 45 điểm 15 đến dưới 30 điểm Dưới 15 điểm Câu 3: Nêu biện pháp phòng chống bệnh sốt rét? (28đ) GIÁ TRỊ MONG ĐỢI MỨC ĐỘ THỂ HIỆN TRONG BÀI LÀM CỦA HỌC SINH CAO TRUNG BÌNH THẤP Các khái niệm khoa học và sự hiểu biết Hiểu được nguyên nhân truyền bệnh, từ đó nếu ra các biện pháp như ngủ trong mùng, diệt lăng quăng, diệt muỗi Hiểu được nguyên nhân truyền bệnh, từ đó nếu ra các biện pháp như ngủ trong mùng, diệt lăng quăng, diệt muỗi Nêu thiếu các biện pháp như ngủ trong mùng, diệt lăng quăng, diệt muỗi Diễn đạt thông tin Học sinh sử dụng ngôn từ văn phong để trình bày chính xác, khoa học, phù hợp từ đầu đến cuối Hầu như học sinh chưa sử dụng ngôn từ của mình để làm bài, nhìn chung học sinh dùng từ khoa học, có thể còn sai sót nhỏ Đôi khi học sinh sử dụng ngôn từ của mình để làm bài học sinh dùng 1 vài từ khoa học, khi trình bày nhưng còn sai sót Điểm số 20 đến 30 điểm 10 đến dưới 20 điểm Dưới 10 điểm Câu 4: Giải thích ruột khoang sống bơi lội có những đặc điểm gì chung? (45đ) GIÁ TRỊ MONG ĐỢI MỨC ĐỘ THỂ HIỆN TRONG BÀI LÀM CỦA HỌC SINH CAO TRUNG BÌNH THẤP Các khái niệm khoa học và sự hiểu biết Nêu đúng, đủ cách di chuyển linh hoạt, cách bắt mồi, số lượng tế bào gai nhiều, tua miệng dài Nêu đúng, đủ cách di chuyển linh hoạt, cách bắt mồi, số lượng tế bào gai nhiều, tua miệng dài Nêu thiếu các đặc điểm cơ bản về cách di chuyển linh hoạt, cách bắt mồi, số lượng tế bào gai nhiều, tua miệng dài Diễn đạt thông tin Học sinh sử dụng ngôn từ văn phong để trình bày chính xác, khoa học, phù hợp từ đầu đến cuối Hầu như học sinh chưa sử dụng ngôn từ của mình để làm bài, nhìn chung học sinh dùng từ khoa học, có thể còn sai sót nhỏ Đôi khi học sinh sử dụng ngôn từ của mình để làm bài học sinh dùng 1 vài từ khoa học, khi trình bày nhưng còn sai sót Điểm số 30 đến 45 điểm 15 đến dưới 30 điểm Dưới 15 điểm Câu 5: Trình bày cấu tạo trong, dinh dưỡng, sinh sản của sán lá gan, sán dây, giun đũa? (82đ) GIÁ TRỊ MONG ĐỢI MỨC ĐỘ THỂ HIỆN TRONG BÀI LÀM CỦA HỌC SINH CAO TRUNG BÌNH THẤP Các khái niệm khoa học và sự hiểu biết Nêu đúng, đủ cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của sán lá gan, sán dây, giun đũa Nêu đúng, đủ cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của sán lá gan, sán dây, giun đũa Nêu thiếu các đặc điểm cơ bản về cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của sán lá gan, sán dây, giun đũa Diễn đạt thông tin Học sinh sử dụng ngôn từ văn phong để trình bày chính xác, khoa học, phù hợp từ đầu đến cuối Hầu như học sinh chưa sử dụng ngôn từ của mình để làm bài, nhìn chung học sinh dùng từ khoa học, có thể còn sai sót nhỏ Đôi khi học sinh sử dụng ngôn từ của mình để làm bài học sinh dùng 1 vài từ khoa học, khi trình bày nhưng còn sai sót Điểm số 50 đến 80 điểm 20 đến dưới 50 điểm Dưới 20 điểm Câu 6: Để phòng chống bệnh giun sán ký sinh em cần làm gì cho người và gia súc? (20đ) GIÁ TRỊ MONG ĐỢI MỨC ĐỘ THỂ HIỆN TRONG BÀI LÀM CỦA HỌC SINH CAO TRUNG BÌNH THẤP Các khái niệm khoa học và sự hiểu biết Hiểu được nguyên nhân truyền bệnh, từ đó nếu ra các biện pháp như giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, xử lý tốt nguồn phân, uống thuốc tẩy giun định kỳ, diệt vật chủ trung gian truyền bệnh Hiểu được nguyên nhân truyền bệnh, từ đó nếu ra các biện pháp như giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, xử lý tốt nguồn phân, uống thuốc tẩy giun định kỳ, diệt vật chủ trung gian truyền bệnh Nêu thiếu các biện pháp như giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, xử lý tốt nguồn phân, uống thuốc tẩy giun định kỳ, diệt vật chủ trung gian truyền bệnh Diễn đạt thông tin Học sinh sử dụng ngôn từ văn phong để trình bày chính xác, khoa học, phù hợp từ đầu đến cuối Hầu như học sinh chưa sử dụng ngôn từ của mình để làm bài, nhìn chung học sinh dùng từ khoa học, có thể còn sai sót nhỏ Đôi khi học sinh sử dụng ngôn từ của mình để làm bài học sinh dùng 1 vài từ khoa học, khi trình bày nhưng còn sai sót Điểm số 15 đến 20 điểm 7,5 đến dưới 15 điểm Dưới 7,5 điểm ĐÁP ÁN Câu 1: Nêu những đâc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước: (20đ) Câu 2: Hãy giải thích vì sao ếch thường sống nơi ẩm ướt và bắt mồi về đêm: (20đ) Câu 3: Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng (40đ) Câu 4: Trình bày các kiểu bay của chim: (15đ) Câu 5: Em hãy cho biết những lợi ích và tác hại của chim đối với đời sống và lấy ví dụ ở gia đình em: (55đ) Câu 6: Nêu đặc điểm chung của lớp thú: (50đ) Câu 7: So sánh hệ tuần hoàn lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim với lớp thú: (50đ) SỐ NGĂN TIM MÁU ĐI NUÔI CƠ THỂ VÒNG TUẦN HOÀN CÁ LƯỠNG CƯ BÒ SÁT CHIM
File đính kèm:
- De kiem tra 1 tiet ma tran.doc