Đề kiểm tra 1 tiết số học 6 (tiết 18)

doc10 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết số học 6 (tiết 18), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ HỌC 6 (Tiết 18)
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo câu trả lời A,B,C,D. Em hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng.
Cho M= Số phần tử của tập hợp M là :
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Cho K=. Trong các cách viết sau cách viết nào đúng :
A. K	B. 1K	C. 1	K	D. 
Thu gọn 63.36 bằng :
A. 66	B. 362	C. 65	D. Một kết quả khác
Tập hợp các chữ số của 7686 có bao nhiêu phần tử ?
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Thu gọn : 34:9 bằng :
A.92	B. 32	C. 36	D. Một kết quả khác.
Có bao nhiêu số có 3 chữ số giống nhau.
A. 10	B. 9	C.7	D. 6
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1:(3đ) Tính giá trị của biểu thức sau ( tính nhanh nếu có thể) :
28.15 + 40.15 – 120 + 32.15
80 – ( 4.52 – 3.23)
32.4 – ( 1100+ 23) : 9
Bài 2: (3đ) Tìm số tự nhiên x, Biết:
71 + ( 26 – 3x ):5 = 75
48:3x – 1 = 15
Bài 3: (1đ) Cho số 123456789. Hãy đặt một số dấu “+” , “- “ vào giữa các chữ số để kết quả của phép tính bằng 100.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu 0,5 đ
	1.C	2.C	3.C	4.C	5.B	6.B
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: 
a) 28.15 + 40.15 – 120 + 32.15 = 15.(28+40+32) – 120 	(0,5đ)
= 15.100 -120 = 1500 – 120 = 1380 	(0,5đ)
b) 80 – ( 4.52 – 3.23) = 80 – ( 4.25 – 3. 8) 	(0,25đ)
= 80 – ( 100 – 24 ) = 80 – 76 = 4 	( 0,75đ).
c) 32.4 – ( 1100+ 23) : 9 = 9.4 – ( 1 + 8 ) 	( 0,5đ)
= 36 – 9 = 27	 (0,5đ)
Bài 2: 	a) 71 + ( 26 – 3x ):5 = 75
	(26 – 3x ) :5 = 75 – 71 	(0,5đ)
	( 26 – 3x ):5 = 4 	( 0,25đ)
	(26 – 3x) = 20 	( 0,5đ)
	 3x = 26 – 20 	( 0,25đ)
	x = 2 	( 0,5 đ)
	b) 24:3x – 1 = 15 => 8x – 1 = 15 	( 0,25đ) 
	=> 8x = 16 	( 0,5đ) 
=> x = 2 	( 0,25đ)
Bài 3: (1đ) 12+ 3 – 4 +5 + 67 + 8 + 9 = 100 ( hoặc cách làm khác )
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ HỌC 6 (Tiết 18)
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh vào chữ cái có đáp số đúng trong các câu sau
Câu 1: Dùng ba chữ số 0; 5; 8 để viết các số có ba chữ số khác nhau ta được:
A/ 4 số 	B/ 2 số 	C/ 9 số 	D/ 6 số
Câu 2: Cho tập hợp A = . chỉ ra cách viết sai :
A/ 15 	B/ 	C/ 	D/ 20A
Câu 3: : Tập hợp các chữ số 5131 có bao nhiêu phần tử ?
A/ 1 	B/ 2 	C/ 3 	D/ 4
Câu 4: Số x mà là: 
 A/ 1 	B/ 4 	C/ 6 	D/ 26
Câu 5: Kết quả phép tính 35 : 32 + 23 . 22 là:
A/ 2 	B/ 82 	C/ 59 	D/ 29 .
Câu 6 : 1/ Tập hợp P = gồm các phần tử :
A/ P = B/ P = C/ P = D/ P = 
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (1,5đ) 
a) Lần lượt viết hai số:
Số tự nhiên bé nhất có ba chữ số khác nhau: 
Số chẵn lớn nhất có ba chữ số:
Viết số 1000 tỉ dưới dạng luỹ thừa:.
Câu 2: ( 1.5đ) Tìm số tự nhiên x :
	a) 5 + (x – 3) = 15 b) (26 - 3x) : 5 = 0
Câu 3: ( 2đ) Thực hiện phép tính:
	a) 17. 74 + 26. 17 – 120 b) 4. 52 – 3. 23 + 2
Câu 4: (2đ) So sánh a và b mà không tính cụ thể giá trị của chúng :
	A = 2002. 2002 	B = 2000 . 2004 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1-A : 4 số ; Câu 2-C : ; Câu 3-C : 3 phần tử ; Câu 4-B : số 4 ; Câu 5-C : 59 ; câu6 -B ( 3 đ)
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (1,5đ) 
	a) 102 (0,5đ)
 986 (0,5đ) 
 b) 1012 (0.5 đ) 
Câu 2: ( 1.5đ) 
	a) x – 3 = 15 ; x = 15 + 3 = 18 	( 0.5 đ) 
	b) ( 26 – 3x) : 5 = 0 + 1 = 1 
 	26 – 3x = 5. 1 = 5 	(0.5 đ) 
 	3x = 26 – 5 = 21 
 	x = 21 : 3 = 7	(0.5 đ) 
Câu 3: ( 2đ) 
	17( 74 + 26) - 120 = 17 .100 – 120 = 1700 – 120 =1580 	(1đ)
 4. 52 – 3. 23 + 2 = 4. 25 – 3. 8 + 2 = 100 – 24 + 2 76 + 2 = 78 	(1đ)
Câu 4: (2đ)
	a = 2002 .(2000 + 2) = 2002 . 2000 + 4004
	b = 2000 .(2002+2) = 2000 . 2002 + 4000
	Vậy a> b 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ HỌC 6 (Tiết 39)
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh vào chữ cái có đáp số đúng trong các câu sau:
1/ số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là:
a/ 11010 b/10002 	c/10011 	d/ 11100
2/ Cho a = 5. 13 tất cả các ước của a là : 
a./1,5,13 	b./ 5, 13 	c./ 15, 13 ,5 d./ 1,5, 13, 65
3/ ƯCLN (18,60) là :
a/ 36 	b/ 6 	c/ 12 d/ 30
4/ Cách tính đúng là:
a/ 22 . 23 = 2 5 	b/ 22 . 23 = 2 6 	 c/ 22 . 23 = 46 	d/ 22 . 23 = 45
5/ Số 0 
a/ Số 0 là hợp số b/ Số 0 là số nguyên tố 
c/ Số 0 không cố ước nào d/ Số 0 là bội của mọi số tự nhiên
6/ Số 84 phân tích ra thừa số nguyên tố được kết quả là :
a/ 3.4.5 b/ 2.6.7 c/ 22 .3.7 d/ 22.5.7 
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1 (2đ)
	Cho số với x là chữ số hàng đơn vị. Có thể thay x bằng chữ số nào để:
	a) chia hết cho cả 3 và 5.	b) chia hết cho cả 2 và 9.
Bài 2 (2 đ) tìm số tự nhiên x biết 
	a) 2x – 138 = 23 .32 b) 42x  = 39.42 - 37.42
Bài 3 (2 đ) 
	Lớp 6A có 28 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Có thể chia lớp 6A nhiều nhất thành mấy tổ để số nam và số nữ được chia đều vào các tổ. Mỗi tổ có bao nhiêu học sinh nam và bao nhiêu học sinh nữ?
Bài 4 (1đ) chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n+4). (n+7) là số chẵn
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu 0.5 điểm
1. B	2. D	3. B	4. A	5. D	6. C 
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: mỗi câu 1 đ 
a/ x = 5 b/ x = 8
Bài 2 : mỗi câu 1 đ 
a/ 2x – 138 = 72 b/ 42x = 42( 39- 37)
 2x = 72+ 138 42x = 42. 2
 2x= 210 x= 2
 x= 210 : 2
 x= 105 
Bài 3 ( 2đ)
Gọi a là số tổ chia ra ta có
 28 20 và vì a lớn nhất nên a là ƯCLN (28,20)
Ta tính được a = 4 
 Chia nhiều nhất 4 tổ , mỗi tổ có 28:4 = 7 (nam) và 20:4 = 5 (nữ)
Bài 4 (1đ)
Nếu n chẵn thì n+4 chia hết cho 2 nên (n+4) (n+7) chia hết cho 2
Nếu n lẽ thì n+7 chia hết cho 2 nên (n+4) (n+7) chia hết cho 2
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ HỌC 6 (Tiết 39)
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh vào chữ cái có đáp số đúng trong các câu sau:
1. Trong các số : 117; 420; 48; 46 số nào chia hết chia hết cho cả 2 và 3 ?
	a. 420; 48	b. 48; 46	c. 420; 46	 	d. 117; 46
2. Tập hợp các bội nhỏ hơn 30 của 6 là
	a. B(6) ={6; 12; 18; 24}	
	b. U(6) ={0; 6; 12; 18; 24; 30}	
	c. B(6) ={0; 6; 12; 18; 20; 24; 30}
	d. Cả a, b, c đều sai
3. Tìm cc chữ số của x để 5312x 9.
 	 a. x Î{1; 4; 7} b. xÎ{7} 	c. xÎ{0; 1; 4; 7} 	d. xÎ 
4. Số 84 phn tích ra thừa số nguyên tố được kết quả là:
 	a. 3.4.7 	b. 2.6.7 	c. 22.3.7 	d. 22.5.7
5. Số 54 có đúng : 
 	 a) 8 ước số 	b) 6 ước số 	c) 4 ước số 	d) 2 ước số 
 	Gọi Ư(54) là tập hợp tất cả các ước số của 54 . Em hãy viết các phần tử của Ư(54):
	Ư(54) = 
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
1. Tìm số tự nhiên x biết: (2đ)
a. x = ƯCLN(12,15) . BCNN(12,15)	 b. và 
2. Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 480 a và 600 a (2đ)
3. Hai bác sĩ Huy và Vũ trực ca theo lịch sau: bác sĩ Huy cứ 12 ngày thì trực 1 lần, bác sĩ Vũ cứ 20 ngày thì trực một lần. Ngày đầu hai người cùng trực. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bác sĩ lại trực chung với nhau? (2 đ)
4. Chứng minh rằng: (1đ)
Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết cho 4.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu 0.5 điểm, riêng câu 5 cho 1 điểm.
1.a
2.d
3.b
4.c
5.a
Ư(54) = {1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54}
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
1. a. x = 180 b. 
2. a = ƯCLN(480; 600) = 120
- Thấy được a là ước chung lớn nhất của 480 và 600 được 0,5đ
- Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố đúng được 0, 5 điểm ( 2 số 1đ)
- Tìm được ƯCLN (480;600) được 0,5đ
3. Ngày trực chung đầu tiên là BCNN(12, 20) = 60. 
4. Gọi 4 số tự nhin lin tiếp l: a, a+1, a+2, a+3.
 Tổng: a + a+1 + a+2 + a+3 = 4a + 6 khơng chia hết cho 4.
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ HỌC 6 (Tiết 39)
I. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm) Khoanh vào chữ cái có đáp số đúng trong các câu sau:
Bài 1: (2đ) Điền đúng (Đ) hoặc sai (S ) vào ô vuông :
a) Số 0 là ước của một số tự nhiên bất kỳ .	 
Số 2340 chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 ; 6 và 9.	
c) Số 25 – 1 là hợp số.	
 d) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ .	
Bài 2: (1,5 đ ) Hãy khoanh tròn câu mà em chọn :
a) Số 1 000 000 có : 
A . 7 ước B . 49 ước C . 6 ước 	D. 36 ước .
b) Nếu x 15 và 0 < x 40 thì :
A. x = 15; 	B. x = 0; 15; 30 	C. x = 15 D. x = 30 .
c) Số 7* là số nguyên tố * bằng :
A . 1 ; 3 B . 1 ; 9 C . 3 ; 9 D. 1 ; 3 ; 9 . 
II. TỰ LUẬN: (6,5 điểm)
Bài 1: (3đ) Cho a = 45 ; b = 204 ; c = 126.
a) Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
b) Tìm ƯCLN(a,b,c). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
c) Tìm BCNN(a,b,c). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài 2: (1,5đ) Chứng tỏ rằng tổng sau chia hết cho 5 .
A = 4 + 42+ 43 + 44 +45 + 46 +47 + 48 + 49 + 410
Bài 3: (2đ) Khối 6 của một trường có khoảng 350 đến 380 học sinh . Khi xếp hàng 2 ; hàng 3 ; hàng 4; hàng 8 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh của khối 6 ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm) 
Bài 1: ( 2đ )
S ( 0,5 đ )
Đ ( 0,5 đ )
S ( 0,5 đ )
S ( 0,5 đ )
Bài 2: (1,5đ) 
a) B ( 0,5 đ )
b) A ( 0,5 đ )
c) D ( 0,5 đ )
II. TỰ LUẬN: (6,5 điểm)
Bài 1: (3đ) 
 45 = 32. 5 ; 204 = 22 .3 . 17 ; 126 = 2 . 32 . 7 ( 1 đ ) 
ƯCLN(a,b,c) = 3 ( 1 đ ) 
BCNN(a,b) = 21420 ( 1 đ )
Bài 2: (1,5đ) 
 A = 4 + 42+ 43 + 44 +45 + 46 +47 + 48 + 49 + 410 = (4 + 42) + (43 + 44) +(45 + 46) +(47 + 48) +(49 + 410) 
 = 4.(1 + 4) + 43 .(1 + 4) + 45 .(1 + 4) + 47 .(1 + 4) + 49 .(1 + 4) 
 = 4 . 5 + 43 . 5 + 45 . 5 + 47 . 5 + 49 . 5 5
 Vậy: A 5
Bài 3: (2đ ) 
 Gọi số HS là a. Ta có: a BC(2; 3; 4; 8) và 350380 (0,5đ)
 BCNN (2; 3; 4; 8) = 24 a = 360 (1đ)
 Vậy khối 6 có 360 HS (0,5đ)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN 6
I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Œ Số đối của -13 là:
 a. 13	b. 0	 	c. -13	 	d. 31
 Với a = -2; b = 5 thì a2.b bằng:
 a. -20	b. 20	c. -10	d. 10
Ž 315 : 35 bằng
 a. 1	b. 35	 	c. 310	d. 33
 Hỗn số đổi ra phân số là:
 a. 	b. 	c. 	d. 
 số bi của Bảo là 9 viên. Bảo có tất cả:
 a. 45 viên	b. 12 viên	c. 27 viên	d.15 viên
‘ Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là:
 a. 0,625%	b. 6,25%	c. 62,5%	d. 625%
’ Cho = 47,50. Góc A là:
 a. góc nhọn	b. góc vuông	 c. góc tù	d.góc bẹt
“ Cho và là hai góc phụ nhau, biết = 500. Số đo của là:
 a. 500	b. 400	c. 1300	d. 90
II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1: (1,5 đ) Thực hiện phép tính:
a) 15.141 + 59.15
Câu 2: (1đ) Tìm x, biết:
(-7 + 12) – x = (-2)2
b) 50 – [ 18 – (6 – 2)2 ]
Câu 3: (1,5 đ) Một lớp học có 42 học sinh. Số học sinh nữ chiếm số học sinh cả lớp. Tính số học sinh nam?
Câu 4: (2đ) Cho hai góc kề bù xOy và yOz, biết = 600.
a) Tính ?	b) Vẽ tia phân giác Oa của , vẽ tia phân giác Ob của . Tính ?
Câu 5: (2đ) Vẽ ABC biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm.
Lấy điểm M nằm trong tam giác ,vẽ các tia AM, BM và đoạn thẳng MC.
Tính chu vi ABC ? 
Tìm tất cả các tam giác có đỉnh là 3 trong 4 điểm trên hình ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm, cụ thể:
1a; 2b; 3c; 4c; 5d; 6c; 7a; 8b
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: 1,5 điểm
a) 15.141 + 59.15	
= 15(141 + 59)	(0,25đ)
= 15.200
= 32000	(0,25 đ)
b) 50 – [ 18 – (6 – 2)2 ]
= 50 – [ 18 – 42 ]	(0,5 đ)
=50 – [ 18 – 16 ]	(0,5 đ)
= 50 – 2	(0,5 đ)
= 48	(0,5 đ)
Câu 2: 1 điểm
	(-7 + 12) – x = (-2)2
	 5 – x = 4	(0,5 đ)
	 x = 5 – 4	(0,25 đ)
	 x = 1	(0,25 đ)
Câu 3: 1,5 điểm
Số học sinh nam: 42. = 28 học sinh	(0,75 đ)
Số học sinh nữ: 42 – 28 = 14 học sinh	(0,75 đ)
Câu 4: 2 điểm
- Vẽ hình đúng: 0,5 điểm
a) Vì và kề bù nên: = 1800 - = 1800 – 600 = 1200	( 0,5 đ)
b) Vì Oa là tia phân giác của nên:
 = 	(0,25đ)
 Vì Ob là tia phân giác của nên:
 = 	(0,25đ)
 Vì tia Oy nằm giữa hai tia Oa, Ob nên suy ra: 
= + = 300 + 600 = 900	( 0,5 đ)
Câu 5: (2đ) Vẽ hình đúng (0,5đ)
 (0,5đ)
Có 4 tam giác: (mỗi tam giác 0,25đ) 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN 6
I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
1/ Tập hợp nào sau đây có các số nguyên được xếp theo thứ tự giảm dần:
A. B. C. D.
2/ Biết -12.x < 0 . Số thích hợp với x có thể là:
A. x = -2 	B. x = 2 	 	C. x = -1 	D. x = 0
3/ Kết quả: (-150) : là:
A. -3	 B. 3	 	C. -50	 	D. -200
4/ Trong tập hợp , tất cả các ước của 10 là:
A. B. C. D.
5/ Hai góc bù nhau là hai góc có số đo:
A. 400 và 600 	B. 300 và 500 	C. 200 và 700	 	D.1150 và 650
6/ Hai góc xOy và yOy’ là hai góc kề và phụ nhau. Biết Số đo của góc yOy’ là:
A. 1200 	B. 900 	C. 300	D. 1500
7/ Kim phút và kim giờ của một đồng hồ là hai tia cùng gốc .Tại mỗi thời điểm hai tia tạo thành một góc. Số đo của góc này lúc 3 giờ là :
A. 00 	B. 900 	C. 300	D. 600
8/ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC sao cho Góc BOC có số đo là:
A. 1700 	B. 850 	C. 700	D. 1750
II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
Bài 1: (2đ) Tính :
a) 13 –18 - (-42) –15 
b) (-12) . (-13) +13 . (-29) 
c) 3 . (- 4)2 + 24 . (-5) –(20)0 
d) 2005 + (-2006) + 2007 + (-2008) 
Bài 2: (2đ) Tìm x biết:
 a) 2x – (-7) = -5 b)= -7 c) = 0 d) 7 – x là số nguyên âm lớn nhất.
Bài 3: (1đ) Tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn: 
Bài 4: (3đ) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA,vẽ hai tia OB và OC sao cho = 300,
= 700.
Tính ? Tia OB có phải là tia phân giác của không?
Gọi OD là tia đối của tia OA. Tính?
Gọi OI là tia phân giác của . Tính ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) 
1. D 	2. B	3. A	4. D	5. D	6.C	7.B	8. C
II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
Bài 1: (2đ) a) 22 b) -221 c) -33 d) -2 (mỗi câu 0,5đ) 
Bài 2: (2đ) (mỗi câu 0,5đ)
a) x = -6
b) Không tồn tại x 
c) x = 1
d) x = 8 
Bài 3: (1đ) Vì x và nên x(0,5đ)
 S = 0 (0,5đ) 
Bài 4: (3đ) Vẽ hình đúng (0.5đ)
a/(0,5đ)
 không là phân giác của (0.5đ) 
b/(0,75đ)
c/ (0,75đ)

File đính kèm:

  • docDe dap an kiem tra Toan 6 1 tiethoc ky II.doc