Đề kiểm tra 1 tiết trường THCS học kỳ I môn Sinh học 7

doc31 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết trường THCS học kỳ I môn Sinh học 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn sinh 7
Bài 15 phút
Bài 1 tiết
Bài HK
Số lượng
4(2HKI, 2 HKII)
2(1HKI, 1HKII)
2(1HKI, 1HKII)
Tiết thứ trong PPCT
Tiết 18 và tiết 55
 Đề kiểm tra 1 tiết Trường THCS A
học kỳ I
năm học: 05 - 06 tiết thứ 18 trong ppct
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Ngành động vật nguyên sinh
1
 2
1
 2
2
 4
Ngành ruột khoang
1
 1
1
 2
2
 3
Ngành giun dẹp
1
 1
1
 2
2
 3
Tổng
2
 2
2
 4
2
 4
6
 10
II/ Đề kiểm tra
Câu 1 (2 điểm): Hãy hoàn thành bảng dưới đây:
TT
Đại diện
Kích thước
Cấu tạo từ
Thức ăn
Bộ phận di chuyển
Hình thức sinh sản
Hiển vi
Lớn
1 tế bào
Nhiều tế bào
1
Trùng roi
2
Trùng biến hình
3
Trùng giày
4
Trùng kiết lị
5
Trùng sốt rét
Câu 2 (2 điểm): So sánh hình thức sinh sản vô tính ở thuỷ tức và san hô?
Câu 3 (2 điểm): Cờu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
Câu 4 (2 điểm): So sánh san hô với sứa bằng cách điền từ thích hợp vào bảng sau:
 Đặc 
 điểm
Đại diện
Kiểu tổ chức cơ thể
Lối sống
Dinh dưỡng
Các cá thể liên thông với nhau
Đơn độc
Tập đoàn
Bơi lội
Sống bám
Tự dưỡng
Dị dưỡng
Có
Không
Sứa
San hô
Câu 5 (2 điểm): Chọn ý trả lời đúng cho các câu sau:
Ngành Ruột khoang gồm có các đại diện sau:
Trùng giày, trùng roi, thuỷ tức, san hô
Thuỷ tức, san hô, sứa, hải quỳ
Thuỷ tức, hải quỳ, sán lá gan
Thuỷ tức, san hô, sán lá gan
Ngành Giun dẹp gồm có các đại diện sau:
Trùng giày, trùng roi, thuỷ tức, san hô
Thuỷ tức, san hô, sứa, hải quỳ
Thuỷ tức, hải quỳ, sán lá gan
Sán lông, sán dây, sán lá gan
Hướng dẫn chấm
Câu 1 (2đ): Hãy hoàn thành bảng dưới đây:
TT
Đại diện
Kích thước
Cấu tạo từ
Thức ăn
Bộ phận di chuyển
Hình thức sinh sản
Hiển vi
Lớn
1 tế bào
Nhiều tế bào
1
Trùng roi
x
x
Tự dưỡng hoặc vụn hữu cơ, vi khuẩn
Roi
Phân đôi
2
Trùng biến hình
x
x
Vụn hữu cơ, vi khuẩn
Chân giả
Phân đôi
3
Trùng giày
x
x
Vi khuẩn
Lông bơi
Phân đôi và tiếp hợp
4
Trùng kiết lị
x
x
Hồng cầu
Chân giả
Phân đôi
5
Trùng sốt rét
x
x
Hô
Tiêu giảm
Phân đôi và phân đôi nhiều
Câu 2 (2đ): Hình thức sinh sản vô tính ở thuỷ tức và san hô hoàn toàn giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: 
- ở thủy tức, khi trưởng thành, chồi tách ra thành cơ thể sống độc lập
- ở san hô chồi cứ tiếp tục dính với bố mẹ, để tạo thành tập đoàn
Câu 3 (3đ): Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: mắt, lông bơi tiêu giảm; các giác bám phát triển, cơ quan sinh dục phát triển
 Câu 4 (2đ): So sánh san hô với sứa bằng cách điền từ thích hợp vào bảng sau:
 Đặc 
 điểm
Đại diện
Kiểu tổ chức cơ thể
Lối sống
Dinh dưỡng
Các cá thể liên thông với nhau
Đơn độc
Tập đoàn
Bơi lội
Sống bám
Tự dưỡng
Dị dưỡng
Có
Không
Sứa
x
x
x
x
San hô
x
x
x
x
Câu 5 (2đ): 
b
d
Đề kiểm tra 1 tiết HK II trường THCS a
tiết thứ 55 trong ppct năm học: 05 - 06
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Lớp lưỡng cư
1
 2,0
1
 2,0
1
 2,0
3
 6,0
Lớp bò sát
1
 2,0
1
 2,0
2
 4,0
Tổng
3
 6,0
2
 4,0
5
 10
II/ Đề kiểm tra
Câu 1 (2 điểm): Hãy điền đặc điểm chung cuả lưỡng cư ở bảng sau:
Môi trường sống
Da
Cơ quan di chuyển
Cơ quan hô hấp
.
.
..
.
Cơ quan tuần hoàn 
Môi trường sinh sản
Sự phát triển cơ thể
Nhiệt độ cơ thể
Câu 2 (2 điểm): Em hãy đánh dấu nhân vào đầu câu trả lời đúng về vai trò của lưỡng cư đối với đời sống con người trong các câu sau đây:
Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban ngày
Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm
Cả a và b
Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi
Có giá trị thực phẩm
Làm thuốc
Làm vật thí nghiệm
Câu 3 (2 điểm): Tại sao nói vai trò tiêu diệt của sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày?
Câu 4 (2 điểm): Hệ tuần hoàn của thằn lằn có gì khác với của ếch?
Câu 5 (2 điểm): Nêu những đặc điểm của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn?
Hướng dẫn chấm
Câu 1 (2đ): Điền đặc điểm chung cuả lưỡng cư ở bảng sau:
Môi trường sống
Nước và cạn
Da
Da trần không có vảy, ẩm ướt
Cơ quan di chuyển
4 chân có màng (trừ ếch, giun)
Cơ quan hô hấp
Nòng nọc (bằng mang, cá thể trưởng thành (phổi, da))
Cơ quan tuần hoàn 
Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha
Môi trường sinh sản
Môi trường nước
Sự phát triển cơ thể
Qua biến thái
Nhiệt độ cơ thể
Thay đổi theo nhiệt độ môi trường (biến nhiệt)
Câu 2 (2đ): b, d, e, g, h
Câu 3: (2đ): Vai trò tiêu diệt của sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày vì: đa số Chim kiếm mồi về ban ngày; đa số lưỡng cư không đuôi đi kiếm mồi về ban đêm, nên bổ sung theo hoạt động diệt sâu bọ ban ngày của chim. 
Câu 4 (2đ):
Các nội quan
Thằn lằn
ếch
Hô hấp
Phổi có nhiều ngăn. Cơ sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da
Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt (máu ít pha trộn)
Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)
Bài tiết
Thận sau
Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước
Thận giữa bóng đái lớn
Câu 5 (2đ): Những đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn:
Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co giãn của các cơ giữa sườn
Tim xuất hiện vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa (4 ngăn chưa hoàn toàn) nên máu ít bị pha hơn.
Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và hậu thận cùng trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước.
Đề kiểm tra 1 tiết Trường THCS B
học kỳ I
năm học: 05 - 06 tiết thứ 18 trong ppct
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Các ngành giun
2
 2
1
 2
1
 2
2
 4
6
 10 
Tổng
2
 2
2
 4
2
 4
6
 10 
II/ Đề kiểm tra
Câu 1 (2 điểm): Giun đốt và giun tròn phân biệt nhau ở những đặc điểm nào?
Câu 2 (2 điểm): Hoàn thành vòng đời của Giun đũa:
a) Trứng Giun b) Đường di chuyển ấu trùng giun .
Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
Câu 3 (2 điểm): Hãy điền các cụm từ: nước ngọt, nước lợ, cống rãnh, sống tự do, sống kí sinh, sống tự do – chui rúc, sống bán kí sinh, sống cố định vào bảng dưới đây:
TT
 Sự đa dạng
Đại diện
Môi trường sống
Hình thức sống
1
Giun đất
2
Đĩa
3
Giun đỏ
4
Rươi
Câu 4 (2 điểm): Hãy khoanh tròn vào ý trả lơi đúng trong các câu sau đây:
1. Ngành Giun tròn gồm các đại diện:
a) Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa
b) Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa
c) Giun đất, giun đỏ, rươi, giun rễ lúa
d) Giun đũa, giun đỏ, giun móc câu, giun rễ lúa
2. Ngành giun đốt gồm các đại diện sau:
a) Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa
b) Giun đũa, giun đất, giun móc câu, giun rễ lúa
c) Giun đất, giun đỏ, rươi, đỉa
d) Giun đũa, giun đỏ, giun móc câu, giun rễ lúa
Câu 5 (2 điểm): Đặc điểm chung của giun đốt. Để nhận biết các đại diện của ngành giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào? Vai trò thực tiễn của giun đốt.
Hướng dẫn chấm
Câu 1 (2đ): giun đốt và giun tròn phân biệt nhau ở những đặc điểm:
Đặc điểm so sánh
Giun tròn
Giun đốt
Cơ thể 
Hình trụ thuôn 2 đầu
Cơ thể phân đốt 
Cơ quan tiêu hoá
Bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn
ống tiêu hoá phân nhánh. Bắt đầu có hệ tiêu hoá
Hình thức sống
Sống kí sinh (1 số ít sống tự do)
Tự do, định cư, kí sinh
Câu 2 (2đ):
* Hoàn thành vòng đời của giun
a) trứng giun Đường di chuyển ấu trùng giun (ruột non máu tim, gan ruột non rồi kí sinh ở đây)
* Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người: 
- ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn, kết hợp với vệ sinh cộng đồng
- Nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần trong 1 năm
Câu 3 (2đ): điền các cụm từ: nước ngọt, nước lợ, cống rãnh, sống tự do, sống kí sinh, sống tự do – chui rúc, sống bán kí sinh, sống cố định vào bảng dưới đây:
TT
 Sự đa dạng
Đại diện
Môi trường sống
Hình thức sống
1
Giun đất
Đất ẩm
Sống tự do – chui rúc
2
Đĩa
Nước ngọt
Sống kí sinh
3
Giun đỏ
Nước ngọt – cống rãnh
Cố định
4
Rươi
Nước lợ
Tự do
Câu 4 (2đ): ý trả lời đúng
b
c
Câu 5 (2đ):
* Đặc điểm chung của giun đốt
- Cơ thể phân đốt 
- Cơ thể xoang (khoang cơ thể chính thức)
- Có hệ tuần hoàn, máu thường đỏ
- Hệ thần kinh và giác quan phát triển
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể
- ống tiêu hoá phân nhánh
- Hô hấp qua da hay bằng mang
* Để nhận biết các ngành giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản: cơ thể hình giun và phân đốt. 
* Vai trò thực tiễn của giun đốt:
Với vùng đất nông nghiệp: cải tạo đất trồng, làm cho đất xốp, thoáng, màu mỡ đất; làm thức ăn cho cá và một số vật nuôi khác như: vịt, ngan. 
Với vùng biển: Rươi là thức ăn của người và cá.
Đề kiểm tra 1 tiết HK II trường THCS b
tiết thứ 55 trong ppct năm học: 05 - 06
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Ngành ĐVNS
2
 5,0
2
 5,0
Lớp chim
1
 1,0
1
 1,0
Sự tiến hoá của ĐV
1
 2,0
1
 2,0
Lớp thú
1
 2,0
1
 2,0
Tổng
2
 5,0
2
 3,0
1
 2,0
5
 10
II/ Đề kiểm tra
Câu 1 (3 điểm): Những câu khẳng định dưới đây là đúng hay sai? Em hãy trả lời bằng cách viết chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống 
 Đ S
1. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú là động vật hằng nhiệt
2. Chỉ những động vật thuộc lớp thú mới đẻ con thai sinh, 
chăm sóc con , nuôi con bằng sữa mẹ
3. Để bảo vệ đa dạng sinh học cần có biện pháp cấm đốt, 
phá, khai thác rừng bừa bãi, săn bắn, buôn bán động vật 
quý hiếm; đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.
4. Chim, thú, cá ở nước ta phong phú, có nhiều giá trị kinh tế 
nên cần khai thác đánh bắt 
5.Cá voi, cá heo, cá thu, cá chim, cá chép đều thuộc lớp thú
6. Chỉ những động vật đới nóng mới có những thích nghi 
đặc trưng với môi trường
7. Cần bảo vệ: mèo, diều hâu, cú vọ, rắn sọc dưa vì chúng
 là những động vật ăn chuột giúp bảo vệ mùa màng
8. Lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ, bò sát cổ 
bắt nguồn từ lưỡng cư cổ, chim cổ và thú cổ bắt nguồn
 từ bò sát cổ
Câu 2 (2 điểm): Em hãy lựa chọn các cụm từ thích hợp dùng chữ a, b, c, d ở cột B để điền vào chỗ trống mỗi câu ở cột A 
Cột A
Cột B
1.. sống ở cạn, da khô, có vảy sừng. Đẻ trứng phát triển qua nhiều lần lột xác
a) Cá chép
2 Là động vật hằng nhiệt thuộc bộ móng guốc chẵn, ăn tạp, sống thành đàn
b) Thỏ
3. ăn thực vật bằng cách gậm nhấm. Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và cách thức di chuyển thích nghi với đời sống và tập tính lẩn tránh kẻ thù
c) Lợn
4thích nghi hoàn toàn với đời sống ở nước. Tim có 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn. 
d) Thằn lằn
Câu 3 (1 điểm): Những đặc điểm hô hấp của chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bơi lượng. Em hãy khoanh tròn vào đầu các câu trả lời đúng:
Hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí
Phổi có nhiều ống khí, thông với hệ thống túi khí
Tim 4 ngăn, máu giàu ôxi không bị pha trộn
Sự thông khí phổilà nhờ vào sự co giãn của các túi khí khi bay cũng như khi co giãn của các cơ sườn.
Câu 4 (2 điểm): Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh?
Câu 5 (2 điểm): Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống?
Hướng dẫn chấm
Câu1 (2đ): 
1.S 2. Đ 3. Đ
4. S 5. S 6. S 
7.Đ 8.Đ
 Câu 2 (2 điểm): Em hãy lựa chọn các cụm từ thích hợp dùng chữ a, b, c, d ở cột B để điền vào chỗ trống mỗi câu ở cột A 
Cột A
Cột B
1d.. sống ở cạn, da khô, có vảy sừng. Đẻ trứng phát triển qua nhiều lần lột xác
a) Cá chép
2c Là động vật hằng nhiệt thuộc bộ móng guốc chẵn, ăn tạp, sống thành đàn
b) Thỏ
3b. ăn thực vật bằng cách gậm nhấm. Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và cách thức di chuyển thích nghi với đời sống và tập tính lẩn tránh kẻ thù
c) Lợn
4athích nghi hoàn toàn với đời sống ở nước. Tim có 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn. 
d) Thằn lằn
Câu 3 (1đ): a, b, c, d
Câu 4 (2đ): Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh:
Thai sinh không phụ thuộc vào lưỡng noãn hoàn có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng. Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển. Con được nuôi bằng sữa mẹ không lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên.
Câu 5 (2đ): Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống:
Bộ lông mao dày, xốp
Chi trước ngắn, chi sau khoẻ
Mũi thính, lông xúc giác nhạy cảm
Tai rất thính, có vành tai lớn, dài cử động được theo các phía
Đề kiểm tra 1 tiết Trường THCS A
học kỳ I
năm học: 06 - 07 tiết thứ 18 trong ppct
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Ngành động vật nguyên sinh
1
 2
1
 2
2
 4
Ngành ruột khoang
1
 1
1
 2
2
 3
Ngành giun dẹp
1
 1
1
 2
2
 3
Tổng
2
 2
2
 4
2
 4
6
 10
II/ Đề kiểm tra
Câu 1 (2 điểm): Hãy hoàn thành bảng dưới đây:
TT
Đại diện
Kích thước
Cấu tạo từ
Thức ăn
Bộ phận di chuyển
Hình thức sinh sản
Hiển vi
Lớn
1 tế bào
Nhiều tế bào
1
Trùng roi
2
Trùng biến hình
3
Trùng giày
4
Trùng kiết lị
5
Trùng sốt rét
Câu 2 (2 điểm): So sánh hình thức sinh sản vô tính ở thuỷ tức và san hô?
Câu 3 (2 điểm): Cờu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
Câu 4 (2 điểm): So sánh san hô với sứa bằng cách điền từ thích hợp vào bảng sau:
 Đặc 
 điểm
Đại diện
Kiểu tổ chức cơ thể
Lối sống
Dinh dưỡng
Các cá thể liên thông với nhau
Đơn độc
Tập đoàn
Bơi lội
Sống bám
Tự dưỡng
Dị dưỡng
Có
Không
Sứa
San hô
Câu 5 (2 điểm): Chọn ý trả lời đúng cho các câu sau:
Ngành Ruột khoang gồm có các đại diện sau:
Trùng giày, trùng roi, thuỷ tức, san hô
Thuỷ tức, san hô, sứa, hải quỳ
Thuỷ tức, hải quỳ, sán lá gan
Thuỷ tức, san hô, sán lá gan
Ngành Giun dẹp gồm có các đại diện sau:
Trùng giày, trùng roi, thuỷ tức, san hô
Thuỷ tức, san hô, sứa, hải quỳ
Thuỷ tức, hải quỳ, sán lá gan
Sán lông, sán dây, sán lá gan
Hướng dẫn chấm
Câu 1 (2đ): Hãy hoàn thành bảng dưới đây:
TT
Đại diện
Kích thước
Cấu tạo từ
Thức ăn
Bộ phận di chuyển
Hình thức sinh sản
Hiển vi
Lớn
1 tế bào
Nhiều tế bào
1
Trùng roi
x
x
Tự dưỡng hoặc vụn hữu cơ, vi khuẩn
Roi
Phân đôi
2
Trùng biến hình
x
x
Vụn hữu cơ, vi khuẩn
Chân giả
Phân đôi
3
Trùng giày
x
x
Vi khuẩn
Lông bơi
Phân đôi và tiếp hợp
4
Trùng kiết lị
x
x
Hồng cầu
Chân giả
Phân đôi
5
Trùng sốt rét
x
x
Hô
Tiêu giảm
Phân đôi và phân đôi nhiều
Câu 2 (2đ): Hình thức sinh sản vô tính ở thuỷ tức và san hô hoàn toàn giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: 
- ở thủy tức, khi trưởng thành, chồi tách ra thành cơ thể sống độc lập
- ở san hô chồi cứ tiếp tục dính với bố mẹ, để tạo thành tập đoàn
Câu 3 (3đ): Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: mắt, lông bơi tiêu giảm; các giác bám phát triển, cơ quan sinh dục phát triển
 Câu 4 (2đ): So sánh san hô với sứa bằng cách điền từ thích hợp vào bảng sau:
 Đặc 
 điểm
Đại diện
Kiểu tổ chức cơ thể
Lối sống
Dinh dưỡng
Các cá thể liên thông với nhau
Đơn độc
Tập đoàn
Bơi lội
Sống bám
Tự dưỡng
Dị dưỡng
Có
Không
Sứa
x
x
x
x
San hô
x
x
x
x
Câu 5 (2đ): 
b
d
Đề kiểm tra 1 tiết HK II trường THCS a
tiết thứ 55 trong ppct năm học: 06 - 07
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Lớp lưỡng cư
1
 2,0
1
 2,0
1
 2,0
3
 6,0
Lớp bò sát
1
 2,0
1
 2,0
2
 4,0
Tổng
3
 6,0
2
 4,0
5
 10
II/ Đề kiểm tra
Câu 1 (2 điểm): Hãy điền đặc điểm chung cuả lưỡng cư ở bảng sau:
Môi trường sống
Da
Cơ quan di chuyển
Cơ quan hô hấp
.
.
..
.
Cơ quan tuần hoàn 
Môi trường sinh sản
Sự phát triển cơ thể
Nhiệt độ cơ thể
Câu 2 (2 điểm): Em hãy đánh dấu nhân vào đầu câu trả lời đúng về vai trò của lưỡng cư đối với đời sống con người trong các câu sau đây:
Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban ngày
Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm
Cả a và b
Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi
Có giá trị thực phẩm
Làm thuốc
Làm vật thí nghiệm
Câu 3 (2 điểm): Tại sao nói vai trò tiêu diệt của sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày?
Câu 4 (2 điểm): Hệ tuần hoàn của thằn lằn có gì khác với của ếch?
Câu 5 (2 điểm): Nêu những đặc điểm của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn?
Hướng dẫn chấm
Câu 1 (2đ): Điền đặc điểm chung cuả lưỡng cư ở bảng sau:
Môi trường sống
Nước và cạn
Da
Da trần không có vảy, ẩm ướt
Cơ quan di chuyển
4 chân có màng (trừ ếch, giun)
Cơ quan hô hấp
Nòng nọc (bằng mang, cá thể trưởng thành (phổi, da))
Cơ quan tuần hoàn 
Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha
Môi trường sinh sản
Môi trường nước
Sự phát triển cơ thể
Qua biến thái
Nhiệt độ cơ thể
Thay đổi theo nhiệt độ môi trường (biến nhiệt)
Câu 2 (2đ): b, d, e, g, h
Câu 3: (2đ): Vai trò tiêu diệt của sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày vì: đa số Chim kiếm mồi về ban ngày; đa số lưỡng cư không đuôi đi kiếm mồi về ban đêm, nên bổ sung theo hoạt động diệt sâu bọ ban ngày của chim. 
Câu 4 (2đ):
Các nội quan
Thằn lằn
ếch
Hô hấp
Phổi có nhiều ngăn. Cơ sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da
Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt (máu ít pha trộn)
Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)
Bài tiết
Thận sau
Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước
Thận giữa bóng đái lớn
Câu 5 (2đ): Những đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn:
Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co giãn của các cơ giữa sườn
Tim xuất hiện vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa (4 ngăn chưa hoàn toàn) nên máu ít bị pha hơn.
Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và hậu thận cùng trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước.
Đề kiểm tra 1 tiết Trường THCS B
học kỳ I
năm học: 06 - 07 tiết thứ 18 trong ppct
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Các ngành giun
2
 2
1
 2
1
 2
2
 4
6
 10 
Tổng
2
 2
2
 4
2
 4
6
 10 
II/ Đề kiểm tra
Câu 1 (2 điểm): Giun đốt và giun tròn phân biệt nhau ở những đặc điểm nào?
Câu 2 (2 điểm): Hoàn thành vòng đời của Giun đũa:
a) Trứng Giun b) Đường di chuyển ấu trùng giun .
Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
Câu 3 (2 điểm): Hãy điền các cụm từ: nước ngọt, nước lợ, cống rãnh, sống tự do, sống kí sinh, sống tự do – chui rúc, sống bán kí sinh, sống cố định vào bảng dưới đây:
TT
 Sự đa dạng
Đại diện
Môi trường sống
Hình thức sống
1
Giun đất
2
Đĩa
3
Giun đỏ
4
Rươi
Câu 4 (2 điểm): Hãy khoanh tròn vào ý trả lơi đúng trong các câu sau đây:
1. Ngành Giun tròn gồm các đại diện:
a) Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa
b) Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa
c) Giun đất, giun đỏ, rươi, giun rễ lúa
d) Giun đũa, giun đỏ, giun móc câu, giun rễ lúa
2. Ngành giun đốt gồm các đại diện sau:
a) Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa
b) Giun đũa, giun đất, giun móc câu, giun rễ lúa
c) Giun đất, giun đỏ, rươi, đỉa
d) Giun đũa, giun đỏ, giun móc câu, giun rễ lúa
Câu 5 (2 điểm): Đặc điểm chung của giun đốt. Để nhận biết các đại diện của ngành giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào? Vai trò thực tiễn của giun đốt.
Hướng dẫn chấm
Câu 1 (2đ): giun đốt và giun tròn phân biệt nhau ở những đặc điểm:
Đặc điểm so sánh
Giun tròn
Giun đốt
Cơ thể 
Hình trụ thuôn 2 đầu
Cơ thể phân đốt 
Cơ quan tiêu hoá
Bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn
ống tiêu hoá phân nhánh. Bắt đầu có hệ tiêu hoá
Hình thức sống
Sống kí sinh (1 số ít sống tự do)
Tự do, định cư, kí sinh
Câu 2 (2đ):
* Hoàn thành vòng đời của giun
a) trứng giun Đường di chuyển ấu trùng giun (ruột non máu tim, gan ruột non rồi kí sinh ở đây)
* Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người: 
- ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn, kết hợp với vệ sinh cộng đồng
- Nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần trong 1 năm
Câu 3 (2đ): điền các cụm từ: nước ngọt, nước lợ, cống rãnh, sống tự do, sống kí sinh, sống tự do – chui rúc, sống bán kí sinh, sống cố định vào bảng dưới đây:
TT
 Sự đa dạng
Đại diện
Môi trường sống
Hình thức sống
1
Giun đất
Đất ẩm
Sống tự do – chui rúc
2
Đĩa
Nước ngọt
Sống kí sinh
3
Giun đỏ
Nước ngọt – cống rãnh
Cố định
4
Rươi
Nước lợ
Tự do
Câu 4 (2đ): ý trả lời đúng
b
c
Câu 5 (2đ):
* Đặc điểm chung của giun đốt
- Cơ thể phân đốt 
- Cơ thể xoang (khoang cơ thể chính thức)
- Có hệ tuần hoàn, máu thường đỏ
- Hệ thần kinh và giác quan phát triển
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể
- ống tiêu hoá phân nhánh
- Hô hấp qua da hay bằng mang
* Để nhận biết các ngành giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản: cơ thể hình giun và phân đốt. 
* Vai trò thực tiễn của giun đốt:
Với vùng đất nông nghiệp: cải tạo đất trồng, làm cho đất xốp, thoáng, màu mỡ đất; làm thức ăn cho cá và một số vật nuôi khác như: vịt, ngan. 
Với vùng biển: Rươi là thức ăn của người và cá.
Đề kiểm tra 1 tiết HK II trường THCS b
tiết thứ 55 trong ppct năm học: 06 - 07
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Ngành ĐVNS
2
 5,0
2
 5,0
Lớp chim
1
 1,0
1
 1,0
Sự tiến hoá của ĐV
1
 2,0
1
 2,0
Lớp thú
1
 2,0
1
 2,0
Tổng
2
 5,0
2
 3,0
1
 2,0
5
 10
II/ Đề kiểm tra
Câu 1 (3 điểm): Những câu khẳng định dưới đây là đúng hay sai? Em hãy trả lời bằng cách viết chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống 
 Đ S
1. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú là động vật hằng nhiệt
2. Chỉ những động vật thuộc lớp thú mới đẻ con thai sinh, 
chăm sóc con , nuôi con bằng sữa mẹ
3. Để bảo vệ đa dạng sinh học cần có biện pháp cấm đốt, 
phá, khai thác rừng bừa bãi, săn bắn, buôn bán động vật 
quý hiếm; đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.
4. Chim, thú, cá ở nước ta phong phú, có nhiều giá trị kinh tế 
nên cần khai thác đánh bắt 
5.Cá voi, cá heo, cá thu, cá chim, cá chép đều thuộc lớp thú
6. Chỉ những động vật đới nóng mới có những thích nghi 
đặc trưng với môi trường
7. Cần bảo vệ: mèo, diều hâu, cú vọ, rắn sọc dưa vì chúng
 là những động vật ăn chuột giúp bảo vệ mùa màng
8. Lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ, bò sát cổ 
bắt nguồn từ lưỡng cư cổ, chim cổ và thú cổ bắt nguồn
 từ bò sát cổ
Câu 2 (2 điểm): Em hãy lựa chọn các cụm từ thích hợp dùng chữ a, b, c, d ở cột B để điền vào chỗ trống mỗi câu ở cột A 
Cột A
Cột B
1.. sống ở cạn, da khô, có vảy sừng. Đẻ trứng phát triển qua nhiều lần lột xác
a) Cá chép
2 Là động vật hằng nhiệt thuộc bộ móng guốc chẵn, ăn tạp, sống thành đàn
b) Thỏ
3. ăn thực vật bằng cách gậm nhấm. Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và cách thức di chuyển thích nghi với đời sống và tập tính lẩn tránh kẻ thù
c) Lợn
4thích nghi hoàn toàn với đời sống ở nước. Tim có 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn. 
d) Thằn lằn
Câu 3 (1 điểm): Những đặc điểm hô hấp của chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bơi lượng. Em hãy khoanh tròn vào đầu các câu trả lời đúng:
Hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí
Phổi có nhiều ống khí, thông với hệ thống túi khí
Tim 4 ngăn, máu giàu ôxi không bị pha trộn
Sự thông khí phổilà nhờ vào sự co giãn của các túi khí khi bay cũng như khi co giãn của các cơ sườn.
Câu 4 (2 điểm): Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh?
Câu 5 (2 điểm): Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống?
Hướng dẫn chấm
Câu1 (2đ): 
1.S 2. Đ 3. Đ
4. S 5. S 6. S 
7.Đ 8.Đ
 Câu 2 (2 điểm): Em hãy lựa chọn các cụm từ thích hợp dùng chữ a, b, c, d ở cột B để điền vào chỗ trống mỗi câu ở cột A 
Cột A
Cột B
1d.. sống ở cạn, da khô, có vảy sừng. Đẻ trứng phát triển qua nhiều lần lột xác
a) Cá chép
2c Là động vật hằng nhiệt thuộc bộ móng guốc chẵn, ăn tạp, sống thành đàn
b) Thỏ
3b. ăn thực vật bằng cách gậm nhấm. Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và cách thức di chuyển thích nghi với đời sống và tập tính lẩn tránh kẻ thù
c) Lợn
4athích nghi hoàn toàn với đời sống ở nước. Tim có 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn. 
d) Thằn lằn
Câu 3 (1đ): a, b, c, d
Câu 4 (2đ): Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh:
Thai sinh không phụ thuộc vào lưỡng noãn hoàn có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng. Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển. Con được nuôi bằng sữa mẹ không lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên.
Câu 5 (2đ): Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống:
Bộ lông mao dày, xốp
Chi trước ngắn, chi sau khoẻ
Mũi thính, lông xúc giác nhạy cảm
Tai rất thính, có vành tai lớn, dài cử động được theo các phía

File đính kèm:

  • doc§ª kt 1 tiÕt sinh 7.doc