Đề kiểm tra 15 phút –bài số 1 môn văn khối 10 chương trình chuẩn Trường THPT Cẩm Thủy I
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 15 phút –bài số 1 môn văn khối 10 chương trình chuẩn Trường THPT Cẩm Thủy I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Cẩm Thủy i Tổ văn đề kiểm tra 15 phút –Bài số 1 Môn Văn khối 10 Chương trình chuẩn A Trắc nghiệm ( 2đ) Câu 1: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là: a. Hoạt động trao đổi thông tin của con người b. Tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ c. Nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức,tình cảm ,hành động d. Cả 3 phương án trên Câu 2: Văn học viết việt nam từ thế kỉ X đến nay gồm loại chữ viết nào? a . Chữ Hán b . Chữ Nôm c .Chữ Hán và chữ Nôm d. Chữ Hán, Nôm ,chữ Quốc ngữ Câu 3: Phương thức truyền miệng của Văn học dân gian việt nam tồn tại chủ yếu trong hoàn cảnh nào? a. Thời kì chưa có chữ viết b. Khi chữ viết đã hình thành c. Khi Văn học viết đang phát triển mạnh d. Cả b và c Câu 4: Tính tập thể của văn học dân gian Việt namthể hiện đó là; a Cả tập thể cùng tham gia sáng tác tác phẩm một lúc b Có một cá nhân sáng tác đầu tiên, sau đó trở thành sản phẩm chung của tập thể c. Trong quá trình lưu truyền tập thể có vai trò bổ sung ,chỉnh lí,sữa chữa theo quan niệm của mình d .Cả b và c B Tự luận (8đ) Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao sau(nhân vật giao tiếp,nội dung, mục đích, cách thức –phương tiện giao tiếp) Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa ? Mận hỏi thì đào xin thưa Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào Trường THPT Cẩm Thủy i đề kiểm tra 15 phút –Bài số 1 Môn Văn khối 10 Chương trình nâng cao A Trắc nghiệm ( 2đ) Câu 1: Văn học việt nam được cấu tạo từ mấy bộ phận ? a. 1 b. 2 c. 3 d . 4 Câu 2: Văn học viết việt nam từ thế kỉ X đến nay gồm loại chữ viết nào? a . Chữ Hán b . Chữ Nôm c .Chữ Hán và chữ Nôm d. Chữ Hán, Nôm ,chữ Quốc ngữ Câu 3: Phương thức truyền miệng của Văn học dân gian việt nam tồn tại chủ yếu trong hoàn cảnh nào? a. Thời kì chưa có chữ viết b. Khi chữ viết đã hình thành c. Khi Văn học viết đang phát triển mạnh d. Cả b và c Câu 4: Tính tập thể của văn học dân gian Việt nam thể hiện đó là; a Cả tập thể cùng tham gia sáng tác tác phẩm một lúc b Có một cá nhân sáng tác đầu tiên, sau đó trở thành sản phẩm chung của tập thể c. Trong quá trình lưu truyền tập thể có vai trò bổ sung ,chỉnh lí,sữa chữa theo quan niệm của mình d .Cả b và c B Tự luận (8đ) Phân tích tính nghệ thuật và thẩm mĩ trong đoạn thơ sau: Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về (Sang thu –Hữu Thỉnh) đề kiểm traviết–Bài số 2 Môn Văn khối 10 Chương trình chuẩn A Trắc nghiệm ( 2đ) Câu 1: Sử thi Đam san của dân tộc nào: a Ê Đê b. Ba na c Khơ me d Thái Câu 2: Giá trị nhân văn sâu sắc của việc mô tả cuộc chiến tranh giữa Đam Săn và Mơ tao –Mơ xâylà : a Lẽ sống của con người chỉ có được khi chiến thắng những người anh hùng khác b Lẽ sống của con người chỉ có được qua việc thẻ hiện mình là người tù trưởng có nhiều nô lệ và nhiều tài sản c Lẽ sống của con người chỉ có được trong cuộc chiến đấu vì danh dự ,hạnh phúc và sự yên vui, no ấm của cộng đồng d Lẽ sống của con người chỉ có được khi mình đứng đầu một bộ tộc Câu 3 Thành Cổ Loa được xây dựng ở địa phương nào? a Gia Lâm (hà Nội ) b Sóc Sơn (Hà Nội ) c Đông Anh(HN) d Ba Đình (HN) Câu 4 Chi tết nào trong truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy không là chi tiết kì ảo hoang đường a Nhân vật cụ già xuât hiện một cách thần bí b Rùa vàng giúp vua xây thành c Thần Kim Quy thông tỏ mọi việc trong trời đát d Thành xây rộng hơn ngàn trượng, xoắn như hình trôn ốc Câu 5 Tâm trạng của Pê nê lốp khi nàng nói với nhũ mẫu’’:Già ơi ,già hãy khoan hí hửng reo cười’’, thể hiện tháI độ gì / a Chờ mong b sung sướng c bất ngờ d Tự ghìm lòng mình và ghìm cả niềm vui sướng của nhũ mẫu Câu 6: Nhân vật Pê nê lốp là người như thế nào? a Nóng nảy b. Đa nghi c . Lạnh lùng vô cảm d. Khôn ngoan,cẩn trọng chín chắn Câu 7: Vì sao Ra ma buộc tội Xi ta? a Vì Xi ta đã lưu lại trong nhà quỷ vương khá lâu b Vì ghen tuông c Vì danh dự và vinh quang của Ra ma d Tất cả những điều trên Câu 8 ý kiến nào trong 3 ý kiến sau không phù hợp khi so sánh 3 nhân vật : Đam san , Ra ma ,Uy lít xơ? a Cả 3 đều là anh hùng b Đam săn chiến đấu giành lại vợ đồng thời mang lại sức mạnh cho cộng đồng, Còn Ra ma được ca ngợi về sức mạnh ,đạo đức ,lòng từ thiện . Uy lít xơ được ca ngợi về sức mạnh của trí tuệ c Cả 3 đều là biểu tượng cho sức mạnh trí tuệ của nhân dân b /Tự luận (8đ) Những ấn tượng sâu sắc của em sau khi học xong truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy đề kiểm tra viết–Bài số 2 Môn Văn khối 10- nâng cao A Trắc nghiệm ( 2đ) Câu 1: chi tiét kì ảo thần Kim quy giúp vua An Dương Vương xây thành xong trong nửa tháng có ý nghĩa gì? a Khẳng định việc làm của An Dương Vương rất được ủng hộ b Khẳng định việc làm của vua được lòng trời ,hợp ý dân c Khẳng định tính chất chính nghĩa của công cuộc dựng nước và giữ nước d Cả 3 phương án trên Câu 2: ý nghĩa của chi tiết kì ảo : ‘’Máu Mị Châu chảy xuống biển thành ngọc là: a Minh chứng cho tấm lòng trong trắng mà bị lừa dối của Mị châu b Thanh minh cho sự vô tình gây nên tội của nàng c Thể hiện tháI độ thông cảm ,thương xót ,bao dung của nhân dân đối với nàng d Cả 3 phương án trên Câu 3 Thành Cổ Loa được xây dựng ở địa phương nào? a Gia Lâm (hà Nội ) b Sóc Sơn (Hà Nội ) c Đông Anh(HN) d Ba Đình (HN) Câu 4 Chi tết nào trong truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy không là chi tiết kì ảo hoang đường a Nhân vật cụ già xuât hiện một cách thần bí b Rùa vàng giúp vua xây thành c Thần Kim Quy thông tỏ mọi việc trong trời đát d Thành xây rộng hơn ngàn trượng, xoắn như hình trôn ốc Câu 5 mâu thuẫn giữa tấm với mẹ con cám thể hiện mối xung đột gì trong xã hội ? a.Xung đột thiện -ác b . xung đột giữa người giàu với kẻ nghèo c. giữa kẻ bóc lột và người lao động d. Đáp án b và c Câu 6: Sự hóa thân của Tấm thành chim vàng anh ,cây xoan đào ,quả thị nói lên diều gì ở con người Tấm? Tấm luôn là cô bé mồ côi nhỏ bé cô đơn ,yếu thế trong gia đình và xã hội Tấm là cô gái hiền lành chăm chỉ,đôn hậu Tấm hoàn toàn bất lực d. Tấm là cô gái mạnh mẽ quyết liệt đòi hạnh phúc cho mình Câu 7: Vì sao Ra ma buộc tội Xi ta? a Vì Xi ta đã lưu lại trong nhà quỷ vương khá lâu b Vì ghen tuông c Vì danh dự và vinh quang của Ra ma d Tất cả những điều trên Câu 8 ý kiến nào trong 3 ý kiến sau không phù hợp khi so sánh 3 nhân vật : Đam san , Ra ma ,Uy lít xơ? a Cả 3 đều là anh hùng b Đam săn chiến đấu giành lại vợ đồng thời mang lại sức mạnh cho cộng đồng, Còn Ra ma được ca ngợi về sức mạnh ,đạo đức ,lòng từ thiện . Uy lít xơ được ca ngợi về sức mạnh của trí tuệ c Cả 3 đều là biểu tượng cho sức mạnh trí tuệ của nhân dân b /Tự luận (8đ) : Cảm nhận của em về bài ca dao sau: Khăn thương nhớ ai Đèn thương nhớ ai Khăn rơI xuống đất Mà đèn không tắt Khăn thương nhớ ai Mắt thương nhớ ai Khăn vắt lên vai Mắt ngủ không yên Khăn thương nhớ ai Đêm qua em những lo phiền Khăn chùi nước mắt Lo vì một nỗi không yên một bề đề kiểm tra 15 phút –Bài số 2 Môn Văn khối 10- chuẩn Họ và tên ........................................... Lớp...............Ngày kiểm tra...................... Điểm Lời phê của cô giáo A Trắc nghiệm ( 2đ) Câu 1 : Truyện Tấm Cám thuộc loại : Cổ tích thần kì b. Cổ tích sinh hoạt ; d. Cổ tích loài vật c . Vừa là cổ tích thần kì ,vừa là cổ tích sinh hoạt Câu 2. Những yếu tố nào sau đây không là vật thể kì ảo? a. Cây xoan đào b.Quả thị . c. Chim vàng anh d. Khung cửi Câu 3: Quá trình biến hóa của Tấm từ chim vàng anh đến cây xoan đào và cuối cùng là quả thị có ý nghĩa gì? a. Cái thiện không chịu chết một cách oan ức trong im lặng đã vùng dậy b. Cái ác luôn tìm cách tiêu diệt cái thiện c. Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác luôn diễn ra gay gắt nhưng cuối cùng cái thiện vẫn chiến thắng d. Cả 3 phương án trên Câu 4. Điền từ đúng vào câu ca dao sau: Thân em như giếng....................... Người khôn rửa mặt ,người phàm rửa chân a. Giữa làng b. Giữa đàng c. Giữa đường d. Giữa đồng B/ Tự luận (8đ) Viết cảm nhận của em về câu ca dao sau Ước gì sông rộng một gang Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... đề kiểm tra 15 phút –Bài số 2 Môn Văn khối 10- Nâng cao Họ và tên ........................................... Lớp...............Ngày kiểm tra...................... Điểm Lời phê của cô giáo A Trắc nghiệm ( 2đ) Câu 1 Truyện Tấm Cám thuộc loại : a. Cổ tích thần kì b. Cổ tích sinh hoạt ; d. Cổ tích loài vật c . Vừa là cổ tích thần kì ,vừa là cổ tích sinh hoạt Câu 2. Những yếu tố nào sau đây không là vật thể kì ảo? a. Cây xoan đào b.Quả thị . c. Chim vàng anh d. Khung cửi Câu 3: Quá trình biến hóa của Tấm từ chim vàng anh đến cây xoan đào và cuối cùng là quả thị có ý nghĩa gì? a. Cái thiện không chịu chết một cách oan ức trong im lặng đã vùng dậy b. Cái ác luôn tìm cách tiêu diệt cái thiện c. Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác luôn diễn ra gay gắt nhưng cuối cùng cái thiện vẫn chiến thắng d. Cả 3 phương án trên Câu4: Cái lõi lịch sử của truyện ‘’ An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy’’ là gì? a An Dương Vương xây thành Cổ Loa b. An Dương vương làm mất nước Âu Lạc c. Trọng thủy đánh tráo nỏ thần d. Cả a và b đúng B/ Tự luận (8đ) Em có suy nghĩ gì về hình ảnh ngọc trai- giếng nước ở cuối tác phẩm truyện An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ đề kiểm tra viết 2 tiết–Bài số 5 Môn Văn khối 10- Nâng cao Họ và tên ........................................... Lớp...............Ngày kiểm tra...................... Điểm Lời phê của cô giáo A? Trắc nghiệm: 2đ Câu 1: Em hiểu gì về phong vị sống của nhà nho trong Bài ‘’Nhà nho vui cảnh nghèo’ a/Luôn tìm thú vui, và tiếng cười trong cảnh nghèo b/ Sống thanh thản, nhàn nhã c/ bất mãn với đời d/Trốn đời,sống ẩn dật, vô danh Câu 2 Chọn đáp án đúng về năm sinh năm mất của tác giả Nguyễn Công Trứ a/1778-1858 b/1778-1868 c/1776-1878 d/1775-1858 Câu3 Trình bày vấn đề theo quá trình hình thành, vận động và phát triển :tử nảy sinh đến đến trưởng thành từ trước đến sau...là hình thức kết cấu nào của văn bản thuyết minh? a/Theo trình tự thời gian b/theo trình tự không gian c/theo trình tự lô gích d /Cả a và b Câu 4/Tìm đáp án sai khi viết về đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật a/Tính thẩm mĩ b/Tính đa nghĩa c/ Dấu ấn riêng của tác giả d /tính chính xác Câu 5những đặc điểm’’ Tính cá thể,tính sinh động cụ thể, tính cảm xúc’’ là của phong cách nào? a/ Phong cách sinh hoạt b/ Phong cách văn chương a/ Phong cách Khoa học d/Phong cách chính luận Câu 6 Trong các tác phẩm sau tác phẩm nào không thuộc văn học việt nam thế kỉ X-XVII? a/ Cánh ngày hè b/ Tỏ lòng c /cảm xúc mùa thu D/Cáo bệnh bảo mọi người: Câu 7/ Nội dung nào sau đây nêu đúng nhất về tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu ca dao sau” Thân em như giếng giữa đàng –Người khôn rửa mặt , người phàm rửa chân” a/Làm nổi bật thân phận cô đơn tủi nhục của người phụ nữ b/làm nổi bật thân phận khốn khổ tủi nhục của người phụ nữ c/ Làm nổi bật thân phận thấp hèn ,bị phụ thuộc của người phụ nữ d/Làm nổi bật thân phận bơ vơ khổ sở của người phụ nữ Câu 8/ Tác phẩm nào được xem là có sức mạnh hơn mười vạn quân? a/Quân trung từ mệnh tập b/Truyện Kiều c/Đại cáo bình Ngô d/sông núi nước nam B Tự luận Phân tích bài’’ Phú sông bạch đằng’’(Trương Hán Siêu) để thấy rõ hào khí Đông A đề kiểm tra viết 2 tiết–Bài số 5 Môn Văn khối 10- chuẩn Họ và tên ........................................... Lớp...............Ngày kiểm tra...................... Điểm Lời phê của cô giáo A/Trắc nghiệm Câu 1: bài phú sông Bạch Đằng ra đời vào khoange thời gian nào? a/5 năm sau kháng chiến chống Nguyên
File đính kèm:
- Cac bai kiem tra 15 phut va 2 tiet van 10 so 1 den so 5.doc