Đề kiểm tra 15 phút chương II môn: Toán đại số 9
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 15 phút chương II môn: Toán đại số 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẤT ĐỎ TRƯỜNG THCS ĐẤT ĐỎ ĐỀ KIỂM TRA 15’ CHƯƠNG II MÔN : TOÁN ĐS 9 Thời gian làm bài: 15 phút; (11 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = (a – 2)x A. f(x) là hàm số đồng biến khi a 2 C. f(x) là hàm số nghịch biến trên R D. f(x) là hàm số đồng biến trên R Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, kết luận nào sau đây là đúng? A. Điểm đối xứng của điểm N(- 5; - 6) qua Ox là điểm N’(5; 6) B. Điểm đối xứng của điểm M(- 4; 3) qua Oy là điểm M’(4; 3) C. Điểm đối xứng của điểm E(3; 2) qua Ox là điểm E’(- 3; - 2) D. Điểm đối xứng của điểm F(- 1; 2) qua gốc tọa độ O là điểm F’(1; - 2) Câu 3: Nếu đồ thị hàm số y = x – h đi qua điểm M(1;3) thì h bằng A. –2 B. 2 C. –4 D. 4 Câu 4: Hàm số y = x + là hàm số bậc nhất khi: A. m B. m 3 Câu 5: Hàm số y = (2 – m )x – 5 luôn đồng biến khi: A. m 2 D. m < –2 Câu 6: Cho hàm số bậc nhất y = (1 – 3m )x + m + 3. Đồ thị của hàm số là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ khi: A. m B. m = – 3 C. m D. m = Câu 7: Với x = 3 thì hàm số y = 2x – k có giá trị bằng 8. Khi đó, k = A. – 2 B. 2 C. – 14 D. 14 Câu 8: Cho hàm số g(x) = x + 2. Khi đó g(3) bằng A. 1 B. –1 C. 3 D. 2 Câu 9: Tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y = x và y = 2x + 1 là: A. (–1;1) B. (1;1) C. (1;–1) D. (–1; – 1) Câu 10: Cho hàm số y = – 3x + 1. Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số: A. (2; –5) B. (2;5) C. (3; –10) D. (3;10) Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, kết luận nào sau đây là sai? A. Tập hợp các điểm cách trục hoành Ox một khoảng bằng 4 là đường thẳng song song với trục hoành Ox và cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 4 B. Tập hợp các điểm cách trục tung một khoảng bằng 2 là 2 đường thẳng song song với trục tung Oy và cắt trục hoành Ox tại 2 điểm có hoành độ là 2 và - 2 C. Mọi điểm có hoành độ 0 đều thuộc trục tung Oy D. Mọi điểm thuộc trục hoành Ox đều có tung độ bằng 0 ----------------------------------------------- --------------------------- HẾT -----------------------------
File đính kèm:
- kiem tra C3.doc