Đề kiểm tra 15 phút lần 1 Môn: Vật lý lớp 11
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 15 phút lần 1 Môn: Vật lý lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Cẩm Thủy 3 Đề kiểm tra 15 phút lần 1 Mã đề : 001 Môn : Vật lý Lớp : 11A1 năm học 2007 - 2008 Họ tên học sịnh : ..................................................................................................................... I. Đề bài : 1/ Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng dẩy nhau. khẳng định nào sau đây đúng: a q1 .q2 >0; b q1 .q2 0; d q1 > 0 và q2 <0 2/ Dộ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí a Tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích; b Tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích c Tỷ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích; d Tỷ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích 3/ Phát biểu nào sau đây không đúng a electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác b Hạt electron là hạt mang có khối lượng m = 9,1.10-31(kg) c Hạt electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19(C) d Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion 4/ Phát biểu nào sau đây không đúng a Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do; b Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do c Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do; d Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do 5/ Đặt một vật tích điện dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: a Dọc theo chiều của đường sức điện trường; b Ngược chiều đường sức điện trường c Vuông góc với đường sức điện trường ; d Theo một quỹ đạo bất kỳ 6/ Hai điện tích q1 = 5.10-9C, q2 = - 5.10-9C đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tai điểm nằm trên đường thẳng đi qua 2 điện tích và cách đều 2 điện tích là: a E = 36000V/m; b E = 1,8V/m; c E = 0; d E = 18000V/m 7/ Hai điện tích q1 = 5.10-16C, q2 = - 5.10-16C đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là : a E = 1,2178.10-3 V/m; b E = 0,6089.10-3 V/m; c E = 0,3515.10-3 V/m; d E = 0,7031.10-3 V/m 8/ Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, HĐT giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng a UMN = E.d; b AMN = q.UMN ; c UMN= VM - VN ; d E = UMN.d 9/ Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9J. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có đường sức vuông góc với các bản. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là: a E = 2V/m ; b E = 200V/m; c E = 400V/m; d E = 40V/m 10/ Một điện tích q = 1µC di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2mJ. HĐT giữa hai diểm A, B là : a U = 0,2V ; b U = 0,2mV; c U = 200V; d U = 200KV II. Trả lời : 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Trường THPT Cẩm Thủy 3 Đề kiểm tra 15 phút lần 1 Mã đề : 002 Môn : Vật lý Lớp : 11A1 năm học 2007 - 2008 Họ tên học sịnh : ..................................................................................................................... I. Đề bài : 1/ Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng dẩy nhau. khẳng định nào sau đây đúng: a q1 .q2 0 và q2 0; d q1 0 2/ Dộ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí a Tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích; b Tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích c Tỷ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích; d Tỷ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích 3/ Phát biểu nào sau đây không đúng a Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion b Hạt electron là hạt mang có khối lượng m = 9,1.10-31(kg) c electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác d Hạt electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19(C) 4/ Phát biểu nào sau đây không đúng a Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do; b Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do c Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do; d Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do 5/ Đặt một vật tích điện dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: a Dọc theo chiều của đường sức điện trường; b Ngược chiều đường sức điện trường c Theo một quỹ đạo bất kỳ; d Vuông góc với đường sức điện trường 6/ Hai điện tích q1 = 5.10-9C, q2 = - 5.10-9C đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tai điểm nằm trên đường thẳng đi qua 2 điện tích và cách đều 2 điện tích là: a E = 18000V/m; b E = 1,8V/m; c E = 0; d E = 36000V/m 7/ Hai điện tích q1 = 5.10-16C, q2 = - 5.10-16C đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là : a E = 1,2178.10-3 V/m; b E = 0,7031.10-3 V/m; c E = 0,6089.10-3 V/m; d E = 0,3515.10-3 V/m 8/ Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, HĐT giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng a UMN= VM - VN ; b UMN = E.d ; c AMN = q.UMN ; d E = UMN.d 9/ Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9J. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có đường sức vuông góc với các bản. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là: a E = 40V/m ; b E = 400V/m; c E = 2V/m; d E = 200V/m 10/ Một điện tích q = 1µC di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2mJ. HĐT giữa hai diểm A, B là : a U = 0,2mV ; b U = 200KV; c U = 200V; d U = 0,2V II. Trả lời : 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Trường THPT Cẩm Thủy 3 Đề kiểm tra 15 phút lần 1 Mã đề : 003 Môn : Vật lý Lớp : 11A1 năm học 2007 - 2008 Họ tên học sịnh : ..................................................................................................................... I. Đề bài : 1/ Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng dẩy nhau. khẳng định nào sau đây đúng: a q1 > 0 và q2 0; d q1 0 2/ Dộ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí a Tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích b Tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích c Tỷ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích d Tỷ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích 3/ Phát biểu nào sau đây không đúng a electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác b Hạt electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19(C) c Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion d Hạt electron là hạt mang có khối lượng m = 9,1.10-31(kg) 4/ Phát biểu nào sau đây không đúng a Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do; b Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do c Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do d Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do 5/ Đặt một vật tích điện dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: a Dọc theo chiều của đường sức điện trường; b Ngược chiều đường sức điện trường c Theo một quỹ đạo bất kỳ; d Vuông góc với đường sức điện trường 6/ Hai điện tích q1 = 5.10-9C, q2 = - 5.10-9C đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tai điểm nằm trên đường thẳng đi qua 2 điện tích và cách đều 2 điện tích là: a E = 1,8V/m ; b E = 18000V/m; c E = 36000V/m; d E = 0 7/ Hai điện tích q1 = 5.10-16C, q2 = - 5.10-16C đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là : a E = 0,7031.10-3 V/m; b E = 1,2178.10-3 V/m; c E = 0,3515.10-3 V/m;d E = 0,6089.10-3 V/m 8/ Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, HĐT giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng a E = UMN.d; b UMN = E.d; c AMN = q.UMN; d UMN= VM - VN 9/ Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9J. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có đường sức vuông góc với các bản. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là: a E = 2V/m; b E = 200V/m; c E = 400V/m; d E = 40V/m 10/ Một điện tích q = 1µC di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2mJ. HĐT giữa hai diểm A, B là : a U = 200V; b U = 0,2mV; c U = 0,2V; d U = 200KV II. Trả lời : 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Trường THPT Cẩm Thủy 3 Đề kiểm tra 15 phút lần 1 Mã đề : 004 Môn : Vật lý Lớp : 11A1 năm học 2007 - 2008 Họ tên học sịnh : ..................................................................................................................... I. Đề bài : 1/ Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng dẩy nhau. khẳng định nào sau đây đúng: a q1 0; b q1 .q2 0 và q2 0 2/ Dộ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí a Tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích b Tỷ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích c Tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích d Tỷ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích 3/ Phát biểu nào sau đây không đúng a Hạt electron là hạt mang có khối lượng m = 9,1.10-31(kg) b electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác c Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion d Hạt electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19(C) 4/ Phát biểu nào sau đây không đúng a Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do b Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do c Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do d Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do 5/ Đặt một vật tích điện dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: a Vuông góc với đường sức điện trường; b Dọc theo chiều của đường sức điện trường c Ngược chiều đường sức điện trường; d Theo một quỹ đạo bất kỳ 6/ Hai điện tích q1 = 5.10-9C, q2 = - 5.10-9C đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tai điểm nằm trên đường thẳng đi qua 2 điện tích và cách đều 2 điện tích là: a E = 18000V/m; b E = 36000V/m; c E = 1,8V/m; d E = 0 7/ Hai điện tích q1 = 5.10-16C, q2 = - 5.10-16C đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là : a E = 0,3515.10-3 V/m; b E = 1,2178.10-3 V/m; c E = 0,6089.10-3 V/m;d E = 0,7031.10-3 V/m 8/ Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, HĐT giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng a UMN= VM - VN ; b AMN = q.UMN ; c UMN = E.d ; d E = UMN.d 9/ Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9J. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có đường sức vuông góc với các bản. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là: a E = 2V/m; b E = 400V/m; c E = 200V/m; d E = 40V/m 10/ Một điện tích q = 1µC di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2mJ. HĐT giữa hai diểm A, B là : a U = 200KV; b U = 0,2V; c U = 200V; d U = 0,2mV II. Trả lời : 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Trường THPT Cẩm Thủy 3 Đề kiểm tra 15 phút lần 1 Mã đề : 005 Môn : Vật lý Lớp : 11A1 năm học 2007 - 2008 Họ tên học sịnh : ..................................................................................................................... I. Đề bài : 1/ Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng dẩy nhau. khẳng định nào sau đây đúng: a q1 > 0 và q2 0; d q1 0 2/ Dộ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí a Tỷ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích b Tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích c Tỷ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích d Tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích 3/ Phát biểu nào sau đây không đúng a Hạt electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19(C) b Hạt electron là hạt mang có khối lượng m = 9,1.10-31(kg) c Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion d electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác 4/ Phát biểu nào sau đây không đúng a Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do b Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do c Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do d Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do 5/ Đặt một vật tích điện dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: a Theo một quỹ đạo bất kỳ; b Vuông góc với đường sức điện trường c Dọc theo chiều của đường sức điện trường; d Ngược chiều đường sức điện trường 6/ Hai điện tích q1 = 5.10-9C, q2 = - 5.10-9C đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tai điểm nằm trên đường thẳng đi qua 2 điện tích và cách đều 2 điện tích là: a E = 36000V/m; b E = 0; c E = 1,8V/m; d E = 18000V/m 7/ Hai điện tích q1 = 5.10-16C, q2 = - 5.10-16C đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là : a E = 1,2178.10-3 V/m; b E = 0,3515.10-3 V/m c E = 0,6089.10-3 V/m; d E = 0,7031.10-3 V/m 8/ Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, HĐT giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng a UMN = E.d; b AMN = q.UMN; c UMN= VM - VN ; d E = UMN.d 9/ Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9J. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có đường sức vuông góc với các bản. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là: a E = 400V/m; b E = 2V/m; c E = 40V/m; d E = 200V/m 10/ Một điện tích q = 1µC di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2mJ. HĐT giữa hai diểm A, B là : a U = 0,2mV; b U = 200KV; c U = 200V; d U = 0,2V II. Trả lời : 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Trường THPT Cẩm Thủy 3 Đề kiểm tra 15 phút lần 1 đáp án Môn : Vật lý Lớp : 11A1 năm học 2007 - 2008 ¤ Đáp án của đề thi: 001 1[ 1]a... 2[ 1]b... 3[ 1]a... 4[ 1]c... 5[ 1]a... 6[ 1]a... 7[ 1]d... 8[ 1]d... 9[ 1]b... 10[ 1]c... ¤ Đáp án của đề thi: 002 1[ 1]c... 2[ 1]b... 3[ 1]c... 4[ 1]c... 5[ 1]a... 6[ 1]d... 7[ 1]b... 8[ 1]d... 9[ 1]d... 10[ 1]c... ¤ Đáp án của đề thi: 003 1[ 1]c... 2[ 1]a... 3[ 1]a... 4[ 1]a... 5[ 1]a... 6[ 1]c... 7[ 1]a... 8[ 1]a... 9[ 1]b... 10[ 1]a... ¤ Đáp án của đề thi: 004 1[ 1]d... 2[ 1]a... 3[ 1]b... 4[ 1]a... 5[ 1]b... 6[ 1]b... 7[ 1]d... 8[ 1]d... 9[ 1]c... 10[ 1]c... ¤ Đáp án của đề thi: 005 1[ 1]c... 2[ 1]b... 3[ 1]d... 4[ 1]d... 5[ 1]c... 6[ 1]a... 7[ 1]d... 8[ 1]d... 9[ 1]d... 10[ 1]c...
File đính kèm:
- KT 15.doc