Đề kiểm tra 15 phút môn : ngữ văn 7( bài số 1)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 15 phút môn : ngữ văn 7( bài số 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T trƯờng TH Và THcs hoàng châu đề kiểm tra 15 phút Môn : Ngữ văn 7( Bài số 1) Họ và tên: …………………….. Thứ….. ngày….. tháng 10 năm 2013 Lớp 7 Điểm Lời phê của cô giáo I.Trắc nghiệm: (5đ) Đọc đoạn trích sau và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất. Côn sơn suối chảy rì rầm,... ....Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn. 1. Đoạn thơ trên được trích từ văn bản A Qua Đèo Ngang. B. Côn Sơn ca. C. Sông núi nước Nam. D. Sau phút chia li 2. Tác giả của đoạn trích là A.Hồ Xuân Hương. B. Lí Thường Kiệt . C. Nguyễn Trãi. D. Nguyễn Du. 3. Tác phẩm trên thuộc dòng văn học A.Văn học dân gian B. Văn học trung đại Việt Nam C. Văn học đời Đường – Trung Quốc D. Văn học cận đại Việt Nam 4. Vẻ đẹp của núi rừng Côn Sơn là A. Tươi tắn đầy sức sống. B. Kì ảo , lộng lẫy. C. Yên ả, thanh bình. D. Hùng vĩ và náo nhiệt. 5. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích là A. Điệp từ, so sánh , nhân hoá B. So sánh , điệp ngữ . C. Điệp từ, nhân hoá. D. Điệp từ, so sánh , ẩn dụ, nhân hoá. 6. Bài thơ đã khơi gợi trong em cảm xúc: A.Lòng căm thù giặc. B. Thương cảm với nỗi khổ của người dân lao động. C.Ghét thói lăng loàn. D. Tự hào và yêu quê hương đất nước. 7. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” của nhà thơ A. Nguyễn Trãi. B. Hồ Xuân Hương. C. Bà Huyện Thanh Quan. D.Nguyễn Khuyến. 8. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” ra đời trong hoàn cảnh A. Nhà thơ đến vãn cảnh Đèo Ngang. B.Trên đường vào Huế nhậm chức. C. Trên đường đi thăm người thân. D. Một người bạn thân lâu ngày gặp lại 9. Bài thơ được viết theo thể thơ A. Thất ngôn bát cú. B. Song thất lục bát. C. Tứ tuyệt. D. Lục bát. 10. Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? A. Sơn thuỷ B. Quốc kì . C. Xã tắc. D. Giang sơn. II.Tự luận: (5đ) Dựa vào hai văn bản “Cổng trường mở ra” của Lí Lan và “Mẹ tôi” của A-mi-xi, hãy viết đoạn văn ngắn nói về tình yêu thương của cha mẹ dành cho con cái. Ma trận đề kiểm tra 15 phút môn: Ngữ văn lớp 7 Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Văn Bài thơ “ Côn Sơn ca” C1 1 Tác giả C2 1 Tác phẩm C3 1 Nội dung C4 1 Văn + Tiếng Việt Nghệ thuật, Cảm xúc C6 C5 2 Bài thơ “Qua đèo Ngang” C7 1 Hoàn cảnh, thể thơ C8 C9 2 Từ Hán Việt C10 1 Viết đoạn văn ngắn C11 1 Tổng số câu 07 03 01 11 Tổng số điểm 3,5 1,5 5,0 10 Điểm trình bày Tổng cộng 10.0 Người duyệt đề Người ra đề Trần Thị ánh Tuyết Trần Thị Thu Hằng Đáp án – biểu điểm Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 15phút I. Trắc nghiệm: (5đ) Mỗi ý đúng được 0,5đ: 10câu x 0,5đ = 5,0điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA B C B C B D C B A C II. Tự luân: (5đ) * Hình thức: 2đ - Là một đoạn văn (1đ) - Chữ viết sạch sẽ, rõ nét, hành văn mạch lạc, không sai chính tả… (1đ) * Nội dung: (3đ) - Người mẹ có vai trò vô cùng quan trọng trong gia đình. - Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất đối với mỗi con người. - Biết trân trọng, nâng niu tình cảm sâu sắc của mẹ dành cho con cái: Tình yêu lớn lao, vĩ đại 5. Tâm trạng của tác giả được thể hiện trong bài thơ là A. yêu say trước cảnh đep của thiên nhiên. B. đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương đất nước. C. buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn. D. cô đơn trước thực tại , da diết nhớ về quá khứ của đất nước. Bài 3 : Ghi lại chữ cái đứng đầu phương án đúng: 1. Bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” thuộc giai đoạn văn học A. trung đại. B. hiện đại . C. nước ngoài. D. dân gian. 2. Tác giả của bài thơ là A.Nguyễn Trãi . C.Nguyễn Du. B. Nguyễn Khuyến. D.Nguyễn Bỉnh Khiêm. 3. Để thể hiện tư tưởng tác phẩm, tác giả đã kết hợp những phưng thức biểu đạt là A. biểu cảm, tự sự, nghị luận. B. Tự sự, biểu cảm . C. miêu tả, biểu cảm, tự sự . D. Tự sự , miêu tả. 4. Bài thơ được làm theo thể thơ A. ngũ ngôn tứ tuyệt. C. thất ngôn bát cú. B. thất ngôn tứ tuyệt. D.song thất lục bát. 5. Hai đại từ nhân xưng “ ta” ở cuối bài dùng để chỉ A. nhà thơ. B. bạn C. nhà thơ và bạn. D. mọi người. 6. ý nghĩa của bài thơ là A. khẳng định một tình bạn đẹp, trong sáng ,thanh bạch. B. một hồn thơ đẹp. C. một nhân cách sống thanh cao. D. tất cả các ý trên. Bài 4 : Đọc và ghi lại chữ cái đứng đầu phương án đúng. “ Đêm nay mẹ không ngủ được . Ngầy mai là ngày khai trường vào lớp một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường , cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói : “Đi đi con , hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giơí kì diệu sẽ mở ra.” 1. Văn bản trên thuộc kiểu văn bản A. Văn bản nghệ thuật B. Văn bản nhật dụng C. Văn bản tự sự D. Văn bản hành chính 2. Nội dung của đoạn văn trên là A. nỗi lòng người mẹ khi nhìn con ngủ. B. người mẹ sống lại kỉ niệm quá khứ. C. cảm nghĩ của mẹ về sự quan tâm của toàn xã hội đối với ngày khai trường. D. cảm nghĩ của mẹ về vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ. 3. Cảm nghĩ của người mẹ được thể hiện vào thời điểm A. đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con. B. đêm trước những ngày khai trường của con. C. khi con đã trưởng thành. D. khi con học đai học. 4. Văn bản trên đã thức dậy trong em những kỉ niệm về A. thời thơ ấu đến trường B. thầy cô và bạn bè . C. sự chăm sóc ân cần của mẹ D. tất cả những kỉ niệm trên. II. Phần tự luận (7 điểm ) 1. Chép thuộc lòng bài thơ : “Bánh trôi nước “ 2. Viết đoạn văn khoảng 15 đến 20 dòng trình bày cảm nhận của em về đoạn trích trên. 3. Chép thuộc lòng bài thơ “Bạn đến chơi nhà” – Nguyễn Khuyến 4. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. 5: Chép thuộc lòng bài thơ: “Bạn đến chơi nhà” 6. Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về bài thơ “Qua Đèo Ngang”. 7. Chép thuộc lòng văn bản "Bài ca Côn Sơn" của Nguyễn Trãi. 8. Dựa vào hai văn bản “Cổng trường mở ra” của Lý Lan và “Mẹ tôi” của A-mi-xi, hãy viết đoạn văn ngắn nói về tình yêu thương của cha mẹ dành cho con cái. ………………………………………………………………….................................................. ………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. Đề kiểm tra ngữ văn7 I. Phần trắc nghiệm Bài 1 : Đọc đoạn trích sau và ghi lại chữ cái đứng đầu phương án đúng: Côn sơn suối chảy rì rầm,... ....Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn. 1. Đoạn thơ trên được trích từ văn bản A Qua Đèo Ngang. B. Côn Sơn ca. C. Sông núi nước Nam. D. Sau phút chia li 2. Tác giả của đoạn trích là A.Hồ Xuân Hương. B. Lí Thường Kiệt . C. Nguyễn Trãi. D. Nguyễn Du. 3. Tác phẩm trên thuộc dòng văn học A. Văn học dân gian B. Văn học trung đại Việt Nam C. Văn học đời Đường – Trung Quốc D. Văn học cận đại Việt Nam 4. Vẻ đẹp của núi rừng Côn Sơn là A. tươi tắn đầy sức sống. B. kì ảo , lộng lẫy. C. yên ả, thanh bình. D.hùng vĩ và náo nhiệt. 5. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích là A. điệp từ, so sánh , nhân hoá B. so sánh , ẩn dụ . C. điệp từ, nhân hoá. D.điệp từ, so sánh , ẩn dụ, nhân hoá. 6. Bài thơ đã khơi gợi trong em cảm xúc: A.lòng căm thù giặc. B. thương cảm với nỗi khổ của người dân lao động. C. ghét thói lăng loàn. D. tự hào và yêu quê hương đất nước.. Bài 2 : Đọc đoạn trích sau và ghi lại chữ cái đứng đầu phương án đúng: Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà ... ...Một mảnh tình riêng ta với ta 1. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” của nhà thơ A. Nguyễn Trãi. B. Hồ Xuân Hương. C. Bà Huyện Thanh Quan. D.Nguyễn Khuyến. 2. Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh A. nhà thơ đến vãn cảnh Đèo Ngang. B.trên đường vào Huế nhậm chức. C. trên đường đi thăm người thân. D. một người bạn thân lâu ngày gặp lại 3. Bài thơ được viết theo thể thơ A. song thất lục bát. B. thất ngôn bát cú. C. tứ tuyệt. D. lục bát. 4. Nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong câu thơ ba và câu bốn là A.so sánh. B. ẩn dụ . C. đảo ngữ, đối ngữ. D. điệp từ. 5. Tâm trạng của tác giả được thể hiện trong bài thơ là A. yêu say trước cảnh đep của thiên nhiên. B. đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương đất nước. C. buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn. D. cô đơn trước thực tại , da diết nhớ về quá khứ của đất nước. Bài 3 : Ghi lại chữ cái đứng đầu phương án đúng: 1. Bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” thuộc giai đoạn văn học A. trung đại. B. hiện đại . C. nước ngoài. D. dân gian. 2. Tác giả của bài thơ là A.Nguyễn Trãi . C.Nguyễn Du. B. Nguyễn Khuyến. D.Nguyễn Bỉnh Khiêm. 3. Để thể hiện tư tưởng tác phẩm, tác giả đã kết hợp những phưng thức biểu đạt là A. biểu cảm, tự sự, nghị luận. B. Tự sự, biểu cảm . C. miêu tả, biểu cảm, tự sự . D. Tự sự , miêu tả. 4. Bài thơ được làm theo thể thơ A. ngũ ngôn tứ tuyệt. C. thất ngôn bát cú. B. thất ngôn tứ tuyệt. D.song thất lục bát. 5. Hai đại từ nhân xưng “ ta” ở cuối bài dùng để chỉ A. nhà thơ. B. bạn C. nhà thơ và bạn. D. mọi người. 6. ý nghĩa của bài thơ là A. khẳng định một tình bạn đẹp, trong sáng ,thanh bạch. B. một hồn thơ đẹp. C. một nhân cách sống thanh cao. D. tất cả các ý trên. Bài 4 : Đọc và ghi lại chữ cái đứng đầu phương án đúng. “ Đêm nay mẹ không ngủ được . Ngầy mai là ngày khai trường vào lớp một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường , cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói : “Đi đi con , hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giơí kì diệu sẽ mở ra.” 1. Văn bản trên thuộc kiểu văn bản A. Văn bản nghệ thuật B. Văn bản nhật dụng C. Văn bản tự sự D. Văn bản hành chính 2. Nội dung của đoạn văn trên là A. nỗi lòng người mẹ khi nhìn con ngủ. B. người mẹ sống lại kỉ niệm quá khứ. C. cảm nghĩ của mẹ về sự quan tâm của toàn xã hội đối với ngày khai trường. D. cảm nghĩ của mẹ về vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ. 3. Cảm nghĩ của người mẹ được thể hiện vào thời điểm A. đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con. B. đêm trước những ngày khai trường của con. C. khi con đã trưởng thành. D. khi con học đai học. 4. Văn bản trên đã thức dậy trong em những kỉ niệm về A. thời thơ ấu đến trường B. thầy cô và bạn bè . C. sự chăm sóc ân cần của mẹ D. tất cả những kỉ niệm trên. II. Phần tự luận (7 điểm ) 1. Chép thuộc lòng bài thơ : “Bánh trôi nước “ 2. Viết đoạn văn khoảng 15 đến 20 dòng trình bày cảm nhận của em về đoạn trích trên. 3. Chép thuộc lòng bài thơ “Bạn đến chơi nhà” – Nguyễn Khuyến 4. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. 5: Chép thuộc lòng bài thơ: “Bạn đến chơi nhà” 6. Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về bài thơ “Qua Đèo Ngang”. 7. Chép thuộc lòng văn bản "Bài ca Côn Sơn" của Nguyễn Trãi. 8. Dựa vào hai văn bản “Cổng trường mở ra” của Lý Lan và “Mẹ tôi” của A-mi-xi, hãy viết đoạn văn ngắn nói về tình yêu thương của cha mẹ dành cho con cái.
File đính kèm:
- KT 15 phut Ngu Van 7(2).doc