Đề kiểm tra 15 phút môn : ngữ văn 9 (bài số 2)

doc12 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 4850 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 15 phút môn : ngữ văn 9 (bài số 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH VÀ THCS HOÀNG CHÂU 
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
 Môn : Ngữ văn 9 (Bài số 2)
 Ngày kiểm tra: /11/2013
Họ và tên: ……………………..
Lớp 9

 Điểm




 Lời phê của cô giáo
 I.Trắc nghiệm: (5đ)
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Chủ đề bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu là gì ?
A. Ca ngợi tình đồng chí gắn bó keo sơn giữa những người lính cụ Hồ trong cuộc kháng chiến 
chống Pháp
B. Tình đoàn kết gắn bó giữa hai anh bộ đội cách mạng
C. Sự nghèo túng, vất vả của những người nông dân mặc áo lính
D. Vẻ đẹp hình ảnh đầu súng trăng treo
Câu 2: “ Đồng chí” được sáng tác vào năm nào?
A. 1947	B.1958	 C.1948	D. 1971
Câu 3: Hình ảnh nào trong các câu thơ sau đây là tiêu biểu nhất về tình đồng chí, đồng đội của 
Người lính lái xe trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" ?
A. Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha B. Đã về đây họp thành tiểu đội
C. Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi D. Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Câu 4: Khổ cuối của bài thơ: “Đoàn thuyền đánh cá” nói về khoảng thời gian nào?
A.Bình minh B.Hoàng hôn C. Đêm tối D. Giữa trưa
Câu 5: Nhân vật chính của truyện: Lặng lẽ Sa Pa là ai ?
A. Ông hoạ sĩ già B. Anh thanh niên C. Cô kĩ sư nông nghiệp D. Bác lái xe
Câu 6: Theo em thử thách lớn nhất đối với anh thanh niên là gì ?
A. Công việc vất vả, nặng nhọc B. Sự cô đơn, vắng vẻ
C. Thời tiết khắc nghiệt D. Cuộc sống thiếu thốn
Câu 7: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ vay mượn tiếng nước ngoài ?
A.Quốc hội B. Xà phòng C. Căng tin D. Mẹ con
Câu 8: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ đồng nghĩa?
A.Chết B.Hi sinh C. Sống D.Tạ thế
Câu 9: Hình ảnh "vầng trăng" trong bài thơ "ánh trăng" có ý nghĩa gì ?
A. Vầng trăng sáng trên bầu trời đêm
B. Vầng trăng là biểu tượng đẹp của thiên nhiên
C. Vầng trăng là lời nhắc nhở về lẽ sống thuỷ chung
D. Vầng trăng mang ý nghĩa biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình
Câu 10: Trong các từ sau, từ nào có nghĩa khái quát nhất?
A. Lợn B. Động vật C. Hổ D. Gà
II. Tự luận ( 5 điểm)
Nêu cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong văn bản: “ Lặng lẽ Sa Pa” của nhà văn Nguyễn Thành 
Long bằng đoạn văn từ 8 đến 10 câu.
…………………………………………………………………...........................................................................

…………………………………………………………………………………………………...........................

…………………………………………………………………………………………………….......................

…………………………………………………………………………………………………….......................

…………………………………………………………………………………………………….......................

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….



































Ma trận đề kiểm tra 15 phút ( Bài số 2)
Môn: Ngữ văn - Lớp 9

Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng



TN
TL


TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

TLV

Chủ đề

C1 







1

Năm sáng tác 
C2







1

Bài thơ về tiểu đội xe không kính 


C3





1

 Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”
C4







1
TLV
+ 
Tiếng Việt
Nhân vật 
C5







1

 Tác phẩm “ Lặng lã Sa Pa” 


C6





1

Từ mượn, từ đồng nghĩa 
C7, C8







2

Bài thơ “Ánh trăng”, Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ 
C10

C9





2

Viết đoạn văn ngắn 







C11
1
Tổng số câu
07

03




01
11
Tổng số điểm
3,5

1,5




5,0
10
Điểm trình bày









Tổng cộng








10.0

 Người duyệt đề Người ra đề
 

 Trần Thị Ánh Tuyết 
 Trần Thị Thu Hằng 
 










ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Ngữ văn 9: Bài viết 15phút (số 2)
I. Trắc nghiệm: (5đ) Mỗi câu đúng được 0,5đ (10 x 0,5 = 5,0đ)

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
A
C
B
A
B
B
D
C
D
B

II. Tự luận (5,0 đ)
*Hình thức: (2,0đ)
- Đủ số câu ( 8 – 10 câu), câu viết đúng ngữ pháp.
- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc
 - Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, ít sai lỗi chính tả.
*Nội dung: (3,0đ)
 - Nêu được cảm nhận về anh thanh niên: 
+ Hoàn cảnh sống và làm việc : Một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, công việc đo gió, đo mưa...
+ Suy nghĩ đúng và sâu sắc về công việc : có lòng yêu nghề, hiểu biết về công việc.
+ Cởi mở, quan tâm đến người khác, chân thành, quý trọng tình cảm của mọi người, khao khát được gặp gỡ trò chuyện.
+ Khiêm tốn, thành thực, thấy đóng góp của mình còn rất nhỏ bé.
-> Là mẫu người mới trong chế độ XHCN, lạc quan yêu đời, say mê với công việc, sống có lí tưởng.




















TRƯỜNG PTCS HOÀNG CHÂU 
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ( NĂM 2009 – 2010)
 Môn : Ngữ văn (Bài số 2)

Họ và tên: ……………………..
Lớp 9

 Điểm




 Lời phê của cô giáo
 I.Trắc nghiệm: (6đ)
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất.
Bài thơ “Đồng chí” ra đời vào thời kì nào?
 A. Trước cách mạng tháng Tám B. Trong kháng chiến chống Pháp
 C. Trong kháng chiến chống Mĩ D. Sau đại thắng mùa xuân 1975
2. Bài thơ “Đồng chí” viết về đề tài gì?
 A. Tình đồng đội B. Tình quân dân
 C. Tình anh em D. Tình bạn bè
3. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? 
 A. Tứ tuyệt Đường Luật B. Thất ngôn bát cú Đường Luật 
 C. Tự do D. Lục bát
4. Nhận định nào nói đúng về nghĩa gốc của từ “đồng chí”?
 A. Là những người cùng một giống nòi 
 B. Là những người cùng sống một thời đại 
 C. Là những người cùng theo một tôn giáo 
 D. Là những người cùng một chí hướng chính trị
5. Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng phép tu từ gì?
 A. So sánh B. Nhân hoá 
 C. Ẩn dụ D. Nói quá
6. Nối một nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B.
a)
 A. Tên văn bản
 B. Chủ đề văn bản
1.Chuyện cũ trong phủ chúa
Trịnh
a.Phê phán bộ mặt thật của xã hội phong kiến thể hiện qua
những con người giả dối, bất nhân, vì tiền mà táng tận 
lương tâm.

 2.Quang Trung đại phá quân Thanh
 


b. Phê phán bộ mặt thật của xã hội phong kiến thể hiện qua
 sự ăn chơi xa hoa, truỵ lạc của bọn vua chúa.
3.Mã Giám Sinh mua Kiều

c. Phê phán bộ mặt thật của xã hội phong kiến thể hiện qua
thái độ hèn nhát, thần phục ngoại bang một cách nhục nhã
của vua tôi nhà Lê.
b)
 A. Tên văn bản
 B. Giá trị nhân đạo của văn bản
1.Chị em Thuý Kiều

a.Đề cao tấm lòng nhân hậu, đề cao ước mơ công lí, chính
 nghĩa
2. Kiều ở lầu Ngưng Bích

b.Thương cảm trước những đau khổ, bi kịch của con người
3. Mã Giám Sinh mua Kiều

c.Lên án, tố cáo các thế lực tàn bạo chà đạp lên con người
4.Thuý Kiều báo ân báo oán
d.Khẳng định đề cao vẻ đẹp của con người.

5.Lục Vân Tiên

II- Tự luận: (4đ)
Viết một đoạn văn tự sự ( từ 6- 8 câu) về mẹ của em, trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận.

 …………………………………………………………………..................................................

…………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….








ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Ngữ văn 9: Bài viết 15phút (số 2)
I. Trắc nghiệm: (6đ) Mỗi câu đúng được 0,5đ 

Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
B
A
C
D
B
Câu 6: a) 1. b; 2. c; 3. a
 b) 1. d; 2. b; 3. c; 4. a

II. Tự luận (4,0 đ)
*Hình thức: (1,5đ)
- Đúng cấu trúc đoạn văn, đủ số câu, câu viết đúng ngữ pháp.
- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc
- Có yếu tố nghị luận
- Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, ít sai lỗi chính tả.
*Nội dung: (2,5đ)
- Chủ đề viết về mẹ: yêu quý, nâng niu, trân trọng tình cảm…



























TRƯỜNG TH VÀ THCS HOÀNG CHÂU 
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
 Môn : Ngữ văn (Bài số 2)
 Ngày kiểm tra: 19/11/2010
Họ và tên: ……………………..
Lớp 9

 Điểm




 Lời phê của cô giáo
 I.Trắc nghiệm: (5đ)
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Chủ đề bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu là gì ?
A. Ca ngợi tình đồng chí gắn bó keo sơn giữa những ngời lính cụ Hồ trong cuộc kháng chiến 
chống Pháp
B. Tình đoàn kết gắn bó giữa hai anh bộ đội cách mạng
C. Sự nghèo túng, vất vả của những người nông dân mặc áo lính
D. Vẻ đẹp hình ảnh đầu súng trăng treo
Câu 2: “ Đồng chí” đợc sáng tác vào năm nào?
A. 1948	B.1958	C.1960	D. 1971
Câu 3: Hình ảnh nào trong các câu thơ sau đây là tiêu biểu nhất về tình đồng chí, đồng đội của 
Người lính lái xe trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" ?
A. Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha B. Đã về đây họp thành tiểu đội
C. Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi D. Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Câu 4: Nghệ thuật độc đáo của bài thơ: “Đoàn thuyền đánh cá”?
A.Giọng điệu khoẻ khoắn, vui tơi B.Sử dụng thành công các phép tu từ
C.Phép liên tưởng tưởng tượng độc đáo D. Cả 3 ý trên.
Câu 5: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" là gì ?
A. Cảm hứng về thiên nhiên, đất nước tơi đẹp B. Cảm hứng về cuộc sống lao động sôi nổi
C. Cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 6: Vì sao tác giả Nguyễn Khoa Điềm đặt tên cho bài thơ của mình là "Khúc hát ru những
 em bé lớn trên lưng mẹ" ?
A. Đó là lời mẹ ru con
B. Đó là những lời ru của tác giả
C. Đó là hai lời ru nối tiếp nhau: lời ru của tác giả và lời mẹ ru con
D. Những đoạn thơ điệp khúc cấu trúc giống nhau, nhịp điệu giống nhau
Câu 7: “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng me.” ra đời trong hoàn cảnh nào?
A.1971- Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ gian khổ, ác liệt
B. 1971- Sau khi vừa giành thắng lợi trong cuộc tấn công Mậu Thân
C. 1972- Đế quốc Mĩ ném bom ra miền bắc
D. 1973- Cả dân tộc chuẩn bị cho cuộc tấn công mùa xuân.
Câu 8: Hình ảnh xuyên suốt bài thơ: “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ”là gì?
A.Em bé lớn trên lưng Mẹ B.Người mẹ Tà Ôi
C. Cả 2 mẹ con D.Quê hương miền tây Thừa Thiên.

Câu 9: Hình ảnh "vầng trăng" trong bài thơ "ánh trăng" có ý nghĩa gì ?
A. Vầng trăng sáng trên bầu trời đêm
B. Vầng trăng là biểu tượng đẹp của thiên nhiên
C. Vầng trăng là lời nhắc nhở về lẽ sống thuỷ chung
D. Vầng trăng mang ý nghĩa biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình
Câu 10: Dòng nào sau đây nêu chính xác chủ đề trong truyện ngắn "lặng lẽ Sa Pa" của 
Nguyễn Thành Long
A. Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng
B. Ca ngợi những con người âm thầm, miệt mài làm việc vì lợi ích của đất nước, con người
C. Ca ngợi niềm vui của con người biết lao động một cách vì lợi ích của mọi người
D. Ca ngợi anh thanh niên dũng cảm một mình dám sống và làm việc trên đỉnh núi Yên Sơn vắng 
bóng con người
II. Tự luận ( 5 điểm)
Tóm tắt truyện ngắn: “ Làng” của nhà văn Kim Lân bằng đoạn văn từ 8 đến 10 câu.
…………………………………………………………………..................................................

…………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….









Ma trận đề kiểm tra 15 phút môn
Ngữ văn - lớp 9

Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng



TN
TL


TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

TLV

Chuyện ngời con gái Nam Xơng

C1 







1

Kiều ở lâu Ngng Bích 
C2







1

Chị em Thuý Kiều 
C4

C3





1

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
C6

C5





1
TLV
+ 
Tiếng Việt
Phơng châm hội thoại
C7

C7





2

 Xng hô trong hội thoại 
C8







1

Thuý Kiều báo ân báo oán 


C9





2

Thành ngữ 


C10





1

Viết đoạn văn ngắn 







C11
1
Tổng số câu
05

05




01
11
Tổng số điểm
2,5

2,5




5,0
10
Điểm trình bày









Tổng cộng








10.0

 Ngời duyệt đề Ngời ra đề
 

 Trần Thị Ánh Tuyết 
 Trần Thị Thu Hằng 
 










ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Ngữ văn 9: Bài viết 15phút (số 1)
I. Trắc nghiệm: (5đ) Mỗi câu đúng đợc 0,5đ (10 x 0,5 = 5,0đ)

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
B
B
D
D
B
C
C
D
B
A

II. Tự luận (5,0 đ)
*Hình thức: (2,0đ)
- Đúng cấu trúc đoạn văn, đủ số câu, câu viết đúng ngữ pháp.
- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc
- Có yếu tố miêu tả
- Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, ít sai lỗi chính tả.
*Nội dung: (3,0đ)
 - Nêu vẻ đẹp của Thuý Kiều qua đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” ( Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả Sắc – tài – tình. Tác giả dùng câu thành ngữ “nghiêng nớc nghiêng thành” để cực tả giai nhân. Gợi tả vẻ đẹp của Kiều tác giả dùng những hình tợng nghệ thuật ớc lệ: “ thu thuỷ”(nớc mùa xuân), “xuân sơn” (núi mùa xuân), hoa, liễu. Nét vẽ của thi nhân thiên về gợi, tạo một ấn tợng chung về một vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt thế. Cái “sắc sảo” của trí tuệ, cái “mặn mà “của tâm hồn đều liên quan tới đôi mắt. Hình ảnh ớc lệ “làn thu thuỷ” – làn nớc mùa thu dợn sóng gợi lên thật sống động vẻ đep của đôi mắt trong sáng, long lanh… Còn hình ảnh ớc lệ “nét xuân sơn”- nét núi mùa xuânlại gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gơng mặt trẻ trung, dào dạt sức sống thanh xuân.
- Chân dung Thuý Kiều là chân dung mang tính cách số phận. Vẻ đẹp của Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, đố kị nên số phận nàng sẽ éo le, đau khổ.










ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 9 - TIẾT 75
I.Trắc nghiệm( mỗi câu đúng 0.25 đ’)

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
A
C
D
C
C
A
C
A
C
A
B

II. Tự luận(7 điểm)
	Câu 1: 
Đúng hình thức đoạn văn, đủ số câu: 0.5đ’
 Đảm bảo nội dung chính của văn bản:1.5đ
+ Nhân vật chính: ông Hai- ngời làng chợ Dầu.
+ Trong cuộc kháng chiến chống Pháp,gia đình ông phải đi tản c. Tại nơi tản c, ông hay khoe về làng của mình, nghe ngóng về tình hình kháng chiến.
+Khi nghe tin đồn : làng chợ Dầu theo giặc, ông Hai đau buồn,ông đã khóc,suốt mấy ngày ông không ra khỏi nhà, chỉ biết nghe ngóng binh tình bên ngoài và tâm sự cùng ngời con trai.
+ Khi tin đồn đợc cải chính, ông Hai đi khoe khắp nơi,mọi ngời cùng mừng cho ông.
	Câu 2: 
	HS cần cảm nhận đợc:
Nghệ thuật của khổ thơ:Điệp từ: “Không”, đối lập giữa cái không (không kính,không mui, thùng xe bị xớc)và cái có( trái tim); hình ảnh hoán dụ: trái tim.
Nội dung: + Bức tranh hiện thực gian khổ, khốc liệt của cuộc kháng chiến.
 + Trên nền hiện thực đó nổi bật hình ảnh ngời chiến sĩ anh dũng, kiên cờng với trái tim đầy nhiệt huyết, lòng trung thành với tổ Quốc.
4. Hớng dẫn về nhà.
 Tự ôn tập tiếp phần Tiếng việt chuẩn bị kiểm tra Tiếng việt
- Phần từ vựng: chú ý biện pháp tu từ
- Phơng châm hội thoại, cách dẫn
............................................................................................................................................



File đính kèm:

  • docKT 15 phut Ngu Van 9 so 2 HKI.doc
Đề thi liên quan