Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn khối 12

doc41 trang | Chia sẻ: frankloveabc | Lượt xem: 6437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn khối 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi: KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn thi: NGỮ VĂN KHỐI 12 (ĐỀ GỐC SỐ MỘT)
 (40 câu, đảo thành 04 mã đề, đáp án là A, sử dụng phần mềm trộn đề McMIX)
 (Nguyễn Viết Nhi Nhị-Tổ Ngữ văn, THPT Lê Viết Thuật, Vinh, Nghệ An)


001: Chọn từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu sau, nhằm thể hiện đúng hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái.
“Chuyến tàu đêm hôm nay không đông như mọi khi, thưa vắng người và…………..kém sáng hơn”
A. Hình như	B. Có lẽ	C. Có thể.	D. Có vẻ
002: Chữ “kịp” trong câu thơ “Có chở trăng về kịp tối nay” (Bài Đây thôn Vĩ Dạ) gắn với tâm trạng nào của Hàn Mặc Tử?
A. Cảm nhận về hiện tại ngắn ngủi, chia lìa của thân phận đau thương
B. Muốn chiến thắng quy luật nghiệt ngã của thời gian và bệnh tật.
C. Lo lắng vì đêm mai không còn trăng nữa
D. Say đắm trước cảnh thơ mộng của xứ Huế
003: Biện pháp tu từ nổi bật trong các câu thơ “Của ong bướm này đây tuần tháng mật / này đây hoa của đồng nội xanh rì / này đây lá của cành tơ phơ phất / của yến anh này đây khúc tình si / và này đây ánh sáng chớp hàng mi” là:
A. Điệp ngữ kết hợp liệt kê	B. Liệt kê bằng cách lặp từ.
C. Nhân hóa kết hợp lặp từ	D. Lặp từ
004: Nhận xét nào sau đây, diễn tả không chính xác cái hay của hai câu thơ “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông / Một người chín nhớ mười mong một người”
A. Cách ngắt nhịp có tác dụng nhấn mạnh cảm xúc nhớ mong
B. Cách tạo hình ảnh đặc sắc, cách sử dụng hai biện pháp tu từ hoán dụ và nhân hóa
C. Cách tổ chức lời thơ độc đáo: đối tượng nhớ mong được đẩy về hai đầu câu thơ.
D. Dùng ngôn từ chân quê, đậm chất dân gian
005: Nỗi buồn mênh mông trước cảnh trời rộng sông dài, trong bài thơ Tràng giang được Huy Cận nhấn mạnh bằng ý thơ:
A. Sự thiếu vắng hình ảnh của sự sống con người
B. Sự thiếu vắng âm thanh cuộc sống con người
C. Sự thiếu vắng màu sắc của khung cảnh thiên nhiên.
D. Sự thiếu vắng những bến đò, cây cầu nối hai bờ tràng giang
006: Khổ thơ đầu của bài Từ ấy diễn tả niềm vui lớn của nhà thơ khi giác ngộ ánh sáng của lí tưởng cộng sản. Những từ ngữ nào sau đây diễn tả niềm vui ấy?
A. Trẻ trung, sôi nổi, say đắm, tràn đầy lãng mạn	B. Bay bổng, phơi phới, náo nức, say sưa
C. Trẻ trung, sôi nổi, say đắm, tràn đầy lãng mạn	D. Say sưa, nồng nhiệt, mãn nguyện
007: Hai chữ “Về chơi” trong câu thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ” gợi sắc thái tình cảm:
A. Thân mật, tự nhiên, chân tình	B. Thân tình, xuề xòa.
C. Xã giao	D. Trang trọng
008: Ý nào dưới đây diễn tả chưa chính xác nội dung hai câu đầu của bài thơ Chiều tối?
A. Nhà thơ miêu tả tỉ mỉ, chi tiết cảnh sắc thiên nhiên
B. Bức tranh buổi chiều nơi rừng núi: đẹp, yên tĩnh, thoáng buồn
C. Nhân vật trữ tình đồng cảm với cánh chim mỏi và chòm mây cô đơn.
D. Điểm nhìn miêu tả của nhà thơ: bầu trời
009: Nhận định nào sau đây không chính xác khi nói về đặc điểm loại hình của tiếng Việt
A. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đa âm tiết
B. Tiếng Việt là ngôn ngữ không biến hình
C. Về phương diện ngữ âm, mỗi tiếng trong tiếng Việt là một âm tiết.
D. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
010: Trong bài thơ Vội vàng, cảm nhận được dòng chảy của thời gian, Xuân Diệu thiết tha giục giã mọi người hãy yêu mến:
A. Cuộc sống nơi trần thế	B. Cuộc sống trong mơ ước.
C. Cuộc sống trong văn chương	D. Cuộc sống nơi tiên giới
011: Trong bài thơ Từ ấy nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng biện pháp tu từ nào khi sử dụng hai hình ảnh “Nắng hạ”, “Mặt trời chân lí”?
A. Ẩn dụ	B. Nhân hóa	C. So sánh	D. Hoán dụ.
012: Hình ảnh ‘Sơn thôn thiếu nữ” trong bài thơ Mộ (chiều tối) có ý nghĩa:
A. Vẻ đẹp bình dị của sự sống con người làm cho bức tranh thiên nhiên đang buồn bỗng trở nên tươi vui, ấm áp.
B. Hình ảnh con người không tác động gì đến khung cảnh thiên nhiên.
C. Sự xuất hiện của hình ảnh con người quá nhỏ bé, làm cảnh vật thêm lạnh lẽo, hoang vu
D. Nhân vật trữ tình động lòng thương xót với những con người phải sống quẩn quanh, tẻ nhạt nơi rừng núi hoang vu.
013: Câu “Trường kì kháng chiến nhất định thắng lợi” thể hiện nghĩa tình thái nào sau đây?
A. Khẳng định tính tất yếu, khả năng của sự việc	B. Khẳng định tính chân thực của sự việc
C. Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao	D. Đánh giá về mức độ của sự việc.
014: Câu thơ đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” của bài Tràng giang có ý nghĩa:
A. Thể hiện nỗi buồn và sự nhớ thương trước vũ trụ bao la, bát ngát.
B. Thể hiện tâm trạng cô đơn của thi sĩ
C. Thể hiện tâm trạng bâng khuâng của con người khi đối diện với thiên nhiên.
D. Thể hiện sự nhỏ bé của con người trước vũ trụ bao la đến rợn ngợp
015: Nỗi niềm thấm đẫm toàn bộ bài thơ Tràng giang là:
A. Nỗi buồn	B. Nỗi hoài nghi	C. Nỗi băn khuăn	D. Nỗi tuyệt vọng.
016: Trong bài thơ Mộ (chiều tối), từ nào được xem là “Nhãn tự”(Từ có giá trị đặc biệt, thể hiện khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ)
A. Hồng	B. Điểu	C. Sơn thôn	D. Bao túc.
017: Từ nào dưới đây được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Bệnh (trong câu “Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”)
B. Nhớ (trong câu “Một người chín nhớ mười mong một người”)
C. Bệnh (trong câu “Nắng mưa là bệnh của giời”)
D. Mong (trong câu “Một người chín nhớ mười mong một người”)
018: Khung cảnh thiên nhiên trong bài thơ Chiều tối được miêu tả theo bút pháp:
A. Bút pháp cổ điển	B. Bút pháp lãng mạn	C. Bút pháp tả thực	D. Bút pháp tượng trưng.
019: Bản dịch bài thơ Mộ (chiều tối) chưa dịch được hình ảnh nào của nguyên tác?
A. Cô vân	B. Thiên không.	C. Sơn thôn thiếu nữ	D. Quyện điểu
020: Câu thơ nào dưới đây thể hiện rõ nhất tài năng sáng tạo của Huy Cận trong việc kết hợp yếu tố cổ điển và chất hiện đại?
A. Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà	B. Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
C. Lớp lớp mây cao đùn núi bạc	D. Lòng quê dợn dợn vời con nước.
021: Dấu chấm giữa dòng thơ “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa” nhằm diễn tả:
A. Trong niềm vui, tác giả luôn thảng thốt một nỗi buồn lo
B. Tâm trạng vội vàng làm gián đoạn niềm vui sướng.
C. Tâm trạng vội vàng lấn lướt niềm vui sướng
D. Niềm vui của nhà thơ không trọn vẹn
022: Những hình ảnh ước lệ trong bài thơ Tràng giang giúp người đọc cảm nhận được một bức tranh thiên nhiên:
A. Cổ kính, hoang sơ, đậm chất Đường thi
B. Cảnh sông nước quen thuộc.
C. Hoang sơ, xa lạ
D. Gần gũi, thân thuộc, phảng phất cảnh sông nước quê hương
023: Động từ nào diễn tả mạnh nhất nỗi khát khao giao cảm với đời của Xuân Diệu, trong bài thơ Vội vàng?
A. Cắn	B. Riết.	C. Ôm	D. Thâu
024: Nhận xét nào dưới đây chưa chính xác khi nói về nội dung phần cuối bài thơ Vội vàng
A. Miêu tả bức tranh thiên nhiên bằng ngòi bút chấm phá tài hoa, đậm chất cổ điển
B. Nhịp thơ dồn dập, hối hả, sôi nổi, đến cuồng nhiệt được tạo nên bởi những câu thơ ngắn, dài xen kẽ cùng nhiều điệp từ có tác dụng tạo nhịp, ngắt nhịp nhanh, mạnh.
C. Tác giả sáng tạo những hình ảnh độc đáo, tươi mới, đầy sức sống
D. Hàng loạt những động từ mạnh, tăng tiến dần, diễn tả sự khát khao giao cảm của thi sĩ
025: Một câu có thể biểu hiện bao nhiêu nét nghĩa chỉ sự việc?
A. Một số	B. Vô số.	C. Duy nhất một	D. Hai
026: Câu thơ “Ngày qua ngày lại qua ngày” được ngắt nhịp theo cách nào sau đây?
A. Ngày qua ngày / lại qua ngày	B. Ngày qua / ngày lại / qua ngày
C. Ngày qua ngày lại / qua ngày	D. Ngày qua / ngày lại qua ngày.
027: Hình ảnh nào mang dáng vẻ hiện đại của Thơ mới trong khổ đầu bài thơ Tràng giang?
A. Củi một cành khô	B. Sóng gợn tràng giang
C. Thuyền về nước lại sầu trăm ngả.	D. Con thuyền xuôi mái
028: Xu hướng vận động của tư tưởng, hình ảnh trong bài thơ Chiều tối là:
A. Từ bóng tối đến ánh sáng, từ nỗi buồn đến niềm vui	B. Từ chiều âm u đến ánh lửa lò than rực hồng
C. Từ mệt mỏi, cô đơn đến nghỉ ngơi sum họp.	D. Từ ánh sáng đến bóng tối
029: Câu thơ nào gợi vẻ đẹp nên thơ hài hòa giữa cảnh sắc thiên nhiên và con người trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ?
A. Lá trúc che ngang mặt chữ điền	B. Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
C. Vườn ai mướt quá xanh như ngọc	D. Sao anh không về chơi thôn Vĩ.
030: Trong bài thơ Vội vàng, đang ngây ngất trước cảnh thiên đường trên mặt đất vì sao Xuân Diệu bỗng băn khuăn “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa”
A. Thi sĩ cảm nhận được sự trôi chảy của thời gian sẽ làm cho tất cả đều tàn phai
B. Thi sĩ khát khao giao cảm với đời, nhưng lại mang mặc cảm đau thương.
C. Thi sĩ cảm nhận cuộc đời này không phải của mình
D. Thi sĩ biết cuộc đời mình rất ngắn ngủi
031: Hình ảnh nào dưới đây thể hiện sự sáng tạo tài hoa của Huy Cận trong cách dùng từ ngữ?
A. Sâu chót vót	B. Gió đìu hiu	C. Bến cô liêu.	D. Lơ thơ cồn nhỏ
032: Câu nào dưới đây diễn tả không đúng mạch cảm xúc của bài thơ Vội vàng
A. Buồn đau phẫn uất vì đời người ngắn ngủi
B. Yêu tha thiết cuộc sống trần thế
C. Bất lực trước sự trôi chảy của thời gian
D. Sống vội vàng để tận hưởng vẻ đẹp thiên đường trên mặt đất
033: Hình ảnh “khúc tình si”, “Tuần tháng mật”, “Cặp môi gần” trong bài thơ Vội vàng có ý nghĩa
A. Thể hiện giọng điệu ngợi ca thiên nhiên, hấp dẫn, ngọt ngào, đắm say
B. Thể hiện nỗi khát khao tình yêu
C. Thể hiện những suy tưởng triết lý về thiên nhiên
D. Thể hiện tâm trạng cô đơn buồn bã
034: Bài thơ Tây Tiến được Quang Dũng sáng tác năm:
A. 1948	B. 1949	C. 1950	D. 1951
035: Câu nào dưới đây nêu chưa chính xác về đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận
A. Tính cá thể hóa về ngôn ngữ	B. Tính công khai về quan điểm chính trị
C. Tính truyền cảm, thuyết phục	D. Tính lôgic, chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận
036: Ý nghĩa của câu đề từ (hoặc phần đề từ) trong một tác phẩm văn học:
A. Góp phần định hướng cho người đọc cách tiếp cận tác phẩm
B. Chú thích cho tác phẩm
C. Nêu chủ đề của tác phẩm
D. Giải thích nhan đề tác phẩm
037: Đọc khổ thơ sau:
 …Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ
 Cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa
 Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa
 Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa…
 (Tiếng hát con tàu –Chế Lan Viên)
Cho biết tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật độc đáo nào?
A. So sánh tầng bậc
B. Cường điệu.
C. Nhân hóa.
D. Liên tưởng [ ] 

Điểm gặp gỡ giữa bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng) với bài thơ Đồng chí (Chính Hữu):
A. Đều nói về vẻ đẹp của người lính trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp
B. Đều viết về tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng
C. Đều phản ánh rất chân thực cuộc đời người lính
D. Đều thể hiện tinh thần lạc quan cách mạng. 	[ ] 
 
Câu thơ nào thể hiện rõ nhất nét hào hoa, lãng mạn của những người lính trẻ gốc Hà Nội trong đoàn binh Tây Tiến?
A. “Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm”
B. “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa / Kìa em xiêm áo tự bao giờ” 
C. “Khèn lên man điệu nàng e ấp”
D. “Có nhớ dáng người trên độc mộc / Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa [ ] 

Trong bài tiểu luận “Mấy ý nghĩ về thơ”, Nguyễn Đình Thi đưa ra nhiều định nghĩa về thơ, nhằm mục đích:
A. Khẳng định khó nêu được một định nghĩa trọn vẹn về thơ
B. Khẳng định không thể nêu được một định nghĩa trọn vẹn về thơ
C. Khẳng định định nghĩa về thơ của mình là đúng nhất 
D. Khẳng định việc nghiên cứu, đưa ra một định nghĩa thơ là phi thực tế [ ]
038: Câu thơ nào thể hiện rõ nhất nét hào hoa, lãng mạn của những người lính trẻ gốc Hà Nội trong đoàn binh Tây Tiến?
A. “Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm”
B. “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa / Kìa em xiêm áo tự bao giờ”
C. “Khèn lên man điệu nàng e ấp”
D. “Có nhớ dáng người trên độc mộc / Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa [ ] 

Trong bài tiểu luận “Mấy ý nghĩ về thơ”, Nguyễn Đình Thi đưa ra nhiều định nghĩa về thơ, nhằm mục đích:
A. Khẳng định khó nêu được một định nghĩa trọn vẹn về thơ
B. Khẳng định không thể nêu được một định nghĩa trọn vẹn về thơ
C. Khẳng định định nghĩa về thơ của mình là đúng nhất 
D. Khẳng định việc nghiên cứu, đưa ra một định nghĩa thơ là phi thực tế [ ] 

Cảm xúc bi tráng trong bài thơ Tây Tiến được gợi lên từ những hình ảnh diễn tả:
A. Hy sinh mất mát, buồn đau nhưng không bi lụy 
B. Hiện thực nghiệt ngã 
C. Thử thách khốc liệt 
D. Tinh thần anh dũng, quả cảm của người lính Tây Tiến
039: Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu được thể hiện ở:
A. Giọng điệu trữ tình, ngọt ngào, sâu lắng	B. Giọng điệu thơ tinh tế, tài hoa
C. Chất thơ giàu suy tưởng, triết lý	D. Việc vận dụng thành công các thể thơ dân tộc
040: Chọn từ điền vào chỗ trống trong câu văn:
“Chí Phèo…….đã trông thấy trước tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau và cô độc, cái này còn đáng sợ hơn cả đói rét ốm đau” (Chí Phèo-Nam Cao)
A. Hình như	B. Như đã	C. Có lẽ	D. Tưởng như

 







SỞ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
Trường THPT Lê Viết Thuật

ĐỀ KIỂM TRA
MÔN NGỮ VĂN -KHỐI 12
Thời gian làm bài: 15 phút; 
(40 câu trắc nghiệm)


Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Lớp...............................................................................

Câu 1: Xu hướng vận động của tư tưởng, hình ảnh trong bài thơ Chiều tối là:
A. Từ ánh sáng đến bóng tối
B. Từ chiều âm u đến ánh lửa lò than rực hồng
C. Từ bóng tối đến ánh sáng, từ nỗi buồn đến niềm vui
D. Từ mệt mỏi, cô đơn đến nghỉ ngơi sum họp.
Câu 2: Hình ảnh nào mang dáng vẻ hiện đại của Thơ mới trong khổ đầu bài thơ Tràng giang?
A. Củi một cành khô	B. Sóng gợn tràng giang
C. Thuyền về nước lại sầu trăm ngả.	D. Con thuyền xuôi mái
Câu 3: Nhận định nào sau đây không chính xác khi nói về đặc điểm loại hình của tiếng Việt
A. Về phương diện ngữ âm, mỗi tiếng trong tiếng Việt là một âm tiết.
B. Tiếng Việt là ngôn ngữ không biến hình
C. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
D. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đa âm tiết
Câu 4: Hình ảnh ‘Sơn thôn thiếu nữ” trong bài thơ Mộ (chiều tối) có ý nghĩa:
A. Sự xuất hiện của hình ảnh con người quá nhỏ bé, làm cảnh vật thêm lạnh lẽo, hoang vu
B. Nhân vật trữ tình động lòng thương xót với những con người phải sống quẩn quanh, tẻ nhạt nơi rừng núi hoang vu.
C. Hình ảnh con người không tác động gì đến khung cảnh thiên nhiên.
D. Vẻ đẹp bình dị của sự sống con người làm cho bức tranh thiên nhiên đang buồn bỗng trở nên tươi vui, ấm áp.
Câu 5: Ý nghĩa của câu đề từ (hoặc phần đề từ) trong một tác phẩm văn học:
A. Góp phần định hướng cho người đọc cách tiếp cận tác phẩm
B. Chú thích cho tác phẩm
C. Nêu chủ đề của tác phẩm
D. Giải thích nhan đề tác phẩm
Câu 6: Động từ nào diễn tả mạnh nhất nỗi khát khao giao cảm với đời của Xuân Diệu, trong bài thơ Vội vàng?
A. Thâu	B. Cắn	C. Riết.	D. Ôm
Câu 7: Chọn từ điền vào chỗ trống trong câu văn:
“Chí Phèo…….đã trông thấy trước tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau và cô độc, cái này còn đáng sợ hơn cả đói rét ốm đau” (Chí Phèo-Nam Cao)
A. Hình như	B. Có lẽ	C. Tưởng như	D. Như đã
Câu 8: Nỗi niềm thấm đẫm toàn bộ bài thơ Tràng giang là:
A. Nỗi hoài nghi	B. Nỗi buồn	C. Nỗi băn khuăn	D. Nỗi tuyệt vọng.
Câu 9: Từ nào dưới đây được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Bệnh (trong câu “Nắng mưa là bệnh của giời”)
B. Bệnh (trong câu “Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”)
C. Mong (trong câu “Một người chín nhớ mười mong một người”)
D. Nhớ (trong câu “Một người chín nhớ mười mong một người”)
Câu 10: Câu nào dưới đây diễn tả không đúng mạch cảm xúc của bài thơ Vội vàng
A. Sống vội vàng để tận hưởng vẻ đẹp thiên đường trên mặt đất
B. Buồn đau phẫn uất vì đời người ngắn ngủi
C. Yêu tha thiết cuộc sống trần thế
D. Bất lực trước sự trôi chảy của thời gian
Câu 11: Câu thơ nào gợi vẻ đẹp nên thơ hài hòa giữa cảnh sắc thiên nhiên và con người trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ?
A. Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên	B. Lá trúc che ngang mặt chữ điền
C. Vườn ai mướt quá xanh như ngọc	D. Sao anh không về chơi thôn Vĩ.
Câu 12: Câu thơ đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” của bài Tràng giang có ý nghĩa:
A. Thể hiện tâm trạng cô đơn của thi sĩ
B. Thể hiện nỗi buồn và sự nhớ thương trước vũ trụ bao la, bát ngát.
C. Thể hiện tâm trạng bâng khuâng của con người khi đối diện với thiên nhiên.
D. Thể hiện sự nhỏ bé của con người trước vũ trụ bao la đến rợn ngợp
Câu 13: Trong bài thơ Từ ấy nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng biện pháp tu từ nào khi sử dụng hai hình ảnh “Nắng hạ”, “Mặt trời chân lí”?
A. Nhân hóa	B. So sánh	C. Hoán dụ.	D. Ẩn dụ
Câu 14: Trong bài thơ Vội vàng, cảm nhận được dòng chảy của thời gian, Xuân Diệu thiết tha giục giã mọi người hãy yêu mến:
A. Cuộc sống trong văn chương	B. Cuộc sống trong mơ ước.
C. Cuộc sống nơi tiên giới	D. Cuộc sống nơi trần thế
Câu 15: Câu “Trường kì kháng chiến nhất định thắng lợi” thể hiện nghĩa tình thái nào sau đây?
A. Khẳng định tính tất yếu, khả năng của sự việc
B. Đánh giá về mức độ của sự việc.
C. Khẳng định tính chân thực của sự việc
D. Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao
Câu 16: Những hình ảnh ước lệ trong bài thơ Tràng giang giúp người đọc cảm nhận được một bức tranh thiên nhiên:
A. Cổ kính, hoang sơ, đậm chất Đường thi
B. Gần gũi, thân thuộc, phảng phất cảnh sông nước quê hương
C. Cảnh sông nước quen thuộc.
D. Hoang sơ, xa lạ
Câu 17: Nhận xét nào sau đây, diễn tả không chính xác cái hay của hai câu thơ “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông / Một người chín nhớ mười mong một người”
A. Cách tạo hình ảnh đặc sắc, cách sử dụng hai biện pháp tu từ hoán dụ và nhân hóa
B. Cách tổ chức lời thơ độc đáo: đối tượng nhớ mong được đẩy về hai đầu câu thơ.
C. Cách ngắt nhịp có tác dụng nhấn mạnh cảm xúc nhớ mong
D. Dùng ngôn từ chân quê, đậm chất dân gian
Câu 18: Đọc khổ thơ sau:
 …Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ
 Cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa
 Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa
 Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa…
 (Tiếng hát con tàu –Chế Lan Viên)
Cho biết tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật độc đáo nào?
A. Nhân hóa. C. Cường điệu.
D. So sánh tầng bậc B. Liên tưởng 

Câu 19: Câu nào dưới đây nêu chưa chính xác về đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận
A. Tính lôgic, chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận
B. Tính công khai về quan điểm chính trị
C. Tính truyền cảm, thuyết phục
D. Tính cá thể hóa về ngôn ngữ
Câu 20: Hình ảnh “khúc tình si”, “Tuần tháng mật”, “Cặp môi gần” trong bài thơ Vội vàng có ý nghĩa
A. Thể hiện nỗi khát khao tình yêu
B. Thể hiện giọng điệu ngợi ca thiên nhiên, hấp dẫn, ngọt ngào, đắm say
C. Thể hiện những suy tưởng triết lý về thiên nhiên
D. Thể hiện tâm trạng cô đơn buồn bã
Câu 21: Hình ảnh nào dưới đây thể hiện sự sáng tạo tài hoa của Huy Cận trong cách dùng từ ngữ?
A. Bến cô liêu.	B. Gió đìu hiu	C. Sâu chót vót	D. Lơ thơ cồn nhỏ
Câu 22: Bài thơ Tây Tiến được Quang Dũng sáng tác năm:
A. 1951	B. 1948	C. 1950	D. 1949
Câu 23: Ý nào dưới đây diễn tả chưa chính xác nội dung hai câu đầu của bài thơ Chiều tối?
A. Bức tranh buổi chiều nơi rừng núi: đẹp, yên tĩnh, thoáng buồn
B. Nhân vật trữ tình đồng cảm với cánh chim mỏi và chòm mây cô đơn.
C. Nhà thơ miêu tả tỉ mỉ, chi tiết cảnh sắc thiên nhiên
D. Điểm nhìn miêu tả của nhà thơ: bầu trời
Câu 24: Nỗi buồn mênh mông trước cảnh trời rộng sông dài, trong bài thơ Tràng giang được Huy Cận nhấn mạnh bằng ý thơ:
A. Sự thiếu vắng âm thanh cuộc sống con người
B. Sự thiếu vắng màu sắc của khung cảnh thiên nhiên.
C. Sự thiếu vắng hình ảnh của sự sống con người
D. Sự thiếu vắng những bến đò, cây cầu nối hai bờ tràng giang
Câu 25: Chọn từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu sau, nhằm thể hiện đúng hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái.
“Chuyến tàu đêm hôm nay không đông như mọi khi, thưa vắng người và…………..kém sáng hơn”
A. Có lẽ	B. Có thể.	C. Hình như	D. Có vẻ
Câu 26: Chữ “kịp” trong câu thơ “Có chở trăng về kịp tối nay” (Bài Đây thôn Vĩ Dạ) gắn với tâm trạng nào của Hàn Mặc Tử?
A. Cảm nhận về hiện tại ngắn ngủi, chia lìa của thân phận đau thương
B. Muốn chiến thắng quy luật nghiệt ngã của thời gian và bệnh tật.
C. Say đắm trước cảnh thơ mộng của xứ Huế
D. Lo lắng vì đêm mai không còn trăng nữa
Câu 27: Câu thơ “Ngày qua ngày lại qua ngày” được ngắt nhịp theo cách nào sau đây?
A. Ngày qua ngày lại / qua ngày	B. Ngày qua / ngày lại qua ngày.
C. Ngày qua ngày / lại qua ngày	D. Ngày qua / ngày lại / qua ngày
Câu 28: Câu thơ nào dưới đây thể hiện rõ nhất tài năng sáng tạo của Huy Cận trong việc kết hợp yếu tố cổ điển và chất hiện đại?
A. Lòng quê dợn dợn vời con nước.	B. Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
C. Lớp lớp mây cao đùn núi bạc	D. Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
Câu 29: Dấu chấm giữa dòng thơ “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa” nhằm diễn tả:
A. Niềm vui của nhà thơ không trọn vẹn
B. Trong niềm vui, tác giả luôn thảng thốt một nỗi buồn lo
C. Tâm trạng vội vàng làm gián đoạn niềm vui sướng.
D. Tâm trạng vội vàng lấn lướt niềm vui sướng
Câu 30: Hai chữ “Về chơi” trong câu thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ” gợi sắc thái tình cảm:
A. Thân mật, tự nhiên, chân tình	B. Thân tình, xuề xòa.
C. Xã giao	D. Trang trọng
Câu 31: Câu thơ nào thể hiện rõ nhất nét hào hoa, lãng mạn của những người lính trẻ gốc Hà Nội trong đoàn binh Tây Tiến?
A. “Khèn lên man điệu nàng e ấp”
B. “Có nhớ dáng người trên độc mộc / Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa 
C. “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa / Kìa em xiêm áo tự bao giờ”
D. “Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm”
 
Câu 32: Nhận xét nào dưới đây chưa chính xác khi nói về nội dung phần cuối bài thơ Vội vàng
A. Tác giả sáng tạo những hình ảnh độc đáo, tươi mới, đầy sức sống
B. Nhịp thơ dồn dập, hối hả, sôi nổi, đến cuồng nhiệt được tạo nên bởi những câu thơ ngắn, dài xen kẽ cùng nhiều điệp từ có tác dụng tạo nhịp, ngắt nhịp nhanh, mạnh.
C. Hàng loạt những động từ mạnh, tăng tiến dần, diễn tả sự khát khao giao cảm của thi sĩ
D. Miêu tả bức tranh thiên nhiên bằng ngòi bút chấm phá tài hoa, đậm chất cổ điển
Câu 33: Bản dịch bài thơ Mộ (chiều tối) chưa dịch được hình ảnh nào của nguyên tác?
A. Sơn thôn thiếu nữ	B. Thiên không.	C. Cô vân	D. Quyện điểu
Câu 34: Trong bài thơ Mộ (chiều tối), từ nào được xem là “Nhãn tự”(Từ có giá trị đặc biệt, thể hiện khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ)
A. Hồng	B. Điểu	C. Sơn thôn	D. Bao túc.
Câu 35: Khổ thơ đầu của bài Từ ấy diễn tả niềm vui lớn của nhà thơ khi giác ngộ ánh sáng của lí tưởng cộng sản. Những từ ngữ nào sau đây diễn tả niềm vui ấy?
A. Bay bổng, phơi phới, náo nức, say sưa
B. Trẻ trung, sôi nổi, say đắm, tràn đầy lãng mạn
C. Trẻ trung, sôi nổi, say đắm, tràn đầy lãng mạn
D. Say sưa, nồng nhiệt, mãn nguyện
Câu 36: Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu được thể hiện ở:
A. Giọng điệu thơ tinh tế, tài hoa
B. Giọng điệu trữ tình, ngọt ngào, sâu lắng
C. Chất thơ giàu suy tưởng, triết lý
D. Việc vận dụng thành công các thể thơ dân tộc
Câu 37: Khung cảnh thiên nhiên trong bài thơ Chiều tối được miêu tả theo bút pháp:
A. Bút pháp cổ điển	B. Bút pháp tả thực
C. Bút pháp tượng trưng.	D. Bút pháp lãng mạn
Câu 38: Trong bài thơ Vội vàng, đang ngây ngất trước cảnh thiên đường trên mặt đất vì sao Xuân Diệu bỗng băn khuăn “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa”
A. Thi sĩ cảm nhận cuộc đời này không phải của mình
B. Thi sĩ biết cuộc đời mình rất ngắn ngủi
C. Thi sĩ khát khao giao cảm với đời, nhưng lại mang mặc cảm đau thương.
D. Thi sĩ cảm nhận được sự trôi chảy của thời gian sẽ làm cho tất cả đều tàn phai
Câu 39: Biện pháp tu từ nổi bật trong các câu thơ “Của ong bướm này đây tuần tháng mật / này đây hoa của đồng nội xanh rì / này đây lá của cành tơ phơ phất / của yến anh này đây khúc tình si / và này đây ánh sáng chớp hàng mi” là:
A. Liệt kê bằng cách lặp từ.	B. Nhân hóa kết hợp lặp từ
C. Điệp ngữ kết hợp liệt kê	D. Lặp từ
Câu 40: Một câu có thể biểu hiện bao nhiêu nét nghĩa chỉ sự việc?
A. Một số	B. Duy nhất một	C. Vô số.	D. Hai

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------





















SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
Trường THPT Lê Viết Thuật

ĐỀ KI ỂM TRA
MÔN NGỮ VĂN-KHỐI 12
Thời gian làm bài: 15 phút; 
(40 câu trắc nghiệm)


Mã đề thi 209
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Lớp:...............................................................................

Câu 1: Chữ “kịp” trong câu thơ “Có chở trăng về kịp tối nay” (Bài Đây thôn Vĩ Dạ) gắn với tâm trạng nào của Hàn Mặc Tử?
A. Lo lắng vì đêm mai không còn trăng nữa
B. Muốn chiến thắng quy luật nghiệt ngã của thời gian và bệnh tật.
C. Cảm nhận về hiện tại ngắn ngủi, chia lìa của thân phận đau thương
D. Say đắm trước cảnh thơ mộng của xứ Huế
Câu 2: Trong bài thơ Từ ấy nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng biện pháp tu từ nào khi sử dụng hai hình ảnh “Nắng hạ”, “Mặt trời chân lí”?
A. Hoán dụ.	B. Ẩn dụ	C. So sánh	D. Nhân hóa
Câu 3: Nhận xét nào dưới đây chưa chính xác khi nói về nội dung phần cuối bài thơ Vội vàng
A. Tác giả sáng tạo những hình ảnh độc đáo, tươi mới, đầy sức sống
B. Miêu tả bức tranh thiên nhiên bằng ngòi bút chấm phá tài hoa, đậm chất cổ điển
C. Nhịp thơ dồn dập, hối hả, sôi nổi, đến cuồng nhiệt được tạo nên bởi những câu thơ ngắn, dài xen kẽ cùng nhiều điệp từ có tác dụng tạo nhịp, ngắt nhịp nhanh, mạnh.
D. Hàng loạt những động từ mạnh, tăng tiến dần, diễn tả sự khát khao giao cảm của thi sĩ
Câu 4: Ý nào dưới đây diễn tả chưa chính xác nội dung hai câu đầu của bài thơ Chiều tối?
A. Nhân vật trữ tình đồng cảm với cánh chim mỏi và chòm mây cô đơn.
B. Bức tranh buổi chiều nơi rừng núi: đẹp, yên tĩnh, thoáng bu

File đính kèm:

  • docKiEM TRA 15 PHUTNGU VAN 12.doc
Đề thi liên quan