Đề kiểm tra 15 phút môn Sinh 9

doc36 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra 15 phút môn Sinh 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn sinh 9
Bài 15 phút
Bài 1 tiết
Bài HK
Số lượng
4(2HKI, 2 HKII)
2(1HKI, 1HKII)
2(1HKI, 1HKII)
Tiết thứ trong PPCT
Tiết 21 và tiết 53
 Đề kiểm tra 15 phút
Học kỳ i năm học: 05 - 06 trường THCS A
Đề 1
Câu 1 (2 điểm): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đột biến gen là gì?
Do tác nhân vật lý tác động toàn diện lên cơ thể sinh vật
Do tác nhân hoá học huỷ hoại chất tế bào của sinh vật
Do các yếu tố sinh thái tác động bất thường vào cơ thể sinh vật
Cả a, b
Biến dị nào trong các biến dị sau đây không di truyền được?
Đột biến gen c) Thường biến
độtbiến NST d) Biến dị tổ hợp
Câu 2 (2 điểm): Một đoạn ARN có trình tự các Nuclêôtit như sau:
 X – A – G – G – U – X – A – U.
Hãy xác định trình tự các Nuclêôtit trong đoạn gen tổng hợp nên đoạn ARN đó.
Câu 3 (6 điểm): Nêu điểm khác nhau giữa đột biến với thường biến?
Đáp án:
Câu 1 (2 điểm): Mỗi ý trả lời đúng cho 1 điểm.
d)
c)
Câu 2 (2 điểm)
Mạch khuôn: G – T – X – X – A – G – T – A 
Mạch thứ hai: X – A – G – G – T – X – A – T
Câu 3 (6 điểm): Mỗi ý trả lời đúng cho 1,25 điểm
Đột biến
Thường biến
- Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền (ADN, NST) nên di truyền được 
- Xuất hiện với tần số thấp, xuất hiện một cách ngẫu nhiên và thường có hạn 
- Biến đổi kiểu hình, phát sinh trong đời cá thể dưới tác động trực tiếp của môi trường
- Không di truyền cho thế hệ sau
- phát sinh đồng loạt theo một hướng xác định, ứng với điều kiện môi trường.
Đề kiểm tra 15 phút
Học kỳ i năm học: 05 - 06 trường THCS A
Đề 2
Câu 1 (2 điểm): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 
Phép lai phân tích được tiến hành như thế nào?
Cho cơ thể có kiểu hình trội cần phân tích kiểu gen giao phối với cơ thể có kiểu hình lặn.
Theo dõi đời con (nếu không phân tích thì cơ thể đem lại là dị hợp)
Các cơ thể có kiểu hình trội giao phối với nhau
Cả a, b
Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kỳ nào trong chu kỳ phân bào? 
Kỳ trung gian
Kỳ đầu
Kỳ giữa
Kỳ sau
Câu 2 (2 điểm): Sắp xếp những diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân tương ứng với mỗi kì
STT
Các kỳ
Trả lời
Những diễn biến cơ bản của NST
1
2
3
4
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
1..............
2.............
3.............
4.............
a) Các NST kép nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
b) Các NST kép đóng xoắn cực đại
c) Từng cặp NST kép tách nhau quan tâm động hình thành hai NST đơn phân li về hai cực tế bào
d) Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động
e) Các NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn có hình thái rõ rệt
g) Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng mảnh dần thành chất nhiễm sắc
Câu 3 (6 điểm): ở thỏ tính trạng lông đen là trội so với lông trắng. Hãy xác đinh kiểu gen và kiểu hình ở F1 trong phép lai:
P: Thỏ cái trắng x Thỏ đực đen 
Đáp án:
Câu 1 (2 điểm): Mỗi ý trả lời đúng cho 1 điểm
d)
a)
Câu 2 (2 điểm): Mỗi ý trả lời đúng cho 0,5 điểm
d), e)
a), b)
c)
g)
Câu 3 (6 điểm): 
- Quy ước gen Đ quy định lông đen, gen đ quy định lông trắng (Đ trội so với đ) 1điểm
- Thỏ lông đen có kiểu gen: ĐĐ, Đđ; Thỏ lông trắng có kiểu gen đđ 
 1 điểm
- Sơ đồ lai: 
* TH1: P: đđ (trắng) x ĐĐ (đen) 2 điểm
 Gp: đ Đ 
 F1: Đđ (đen)
* TH2: P: đđ (trắng) x Đđ (đen) 2 điểm
 Gp: đ Đ, đ 
 F1: 1Đđ (đen): 1đđ (trắng)
Đề kiểm tra 15 phút
Học kỳ ii năm học: 05 - 06 trường THCS A
Đề 1
Câu 1 (4 điểm): Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Thế nào là ưu thế lai?
Cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn bố mẹ (sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt)
Các tính trạng hình thái và năng suất ở cơ thể lai cũng biểu hiện cao hơn bố mẹ
Các tính trạng chất lượng ở cơ thể lai cũng hơn hẳn ở bố mẹ
Cả a, b
Làm thế nào để tạo được ưu thế lai?
Lai khác dòng (dòng thuần chủng)
Lai khác thứ 
Lai khác thế hệ
Cả a, b
Các nguyên tố sinh thái của môi trường bao gồm:
Các nhân tố vô sinh
Các nhân tố hữu sinh
Nhân tố con người
Cả a, b và c
Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến đời sống động vật? 
Tới hoạt động sinh lí và trao đổi chất 
Tới hoạt động sống (quá cao ngủ hè, quá thấp ngủ đông)
Tới hình thái cơ thể (động vật hằng nhiệt, sống ở nơi càng lạnh thì kích thước các phần: tai, chi, đuôi, mỏ càng nhỏ)
Cả a, b và c
Câu 2 (3 điểm): Nêu đặc điểm của quần thể người và quần thể sinh vật	
Câu 3 (3 điểm): Sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?	
Đáp án:
Câu 1 (4đ): Mỗi ý trả lời đúng cho 1đ
d
d
d
d
Câu 2 (3đ): Mỗi ý trả lời đúng cho 1,5đ
Đặc điểm của quần thể người có: giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong, pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hoá
Đặc điểm của quần thể sinh vật có: giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong
Câu 3 (3đ): Đúng mỗi chuỗi thức ăn cho 0,5đ
Sâu ăn lá cây tham gia vào chuỗi thức ăn sau: 
Cây gỗ SALC Bọ ngựa 
Cây gỗ SALC Chuột 
Cây gỗ SALC Cày
Cây cỏ SALC Bọ ngựa 
Cây cỏ SALC Chuột 
Cây cỏ SALC Cày
Đề kiểm tra 15 phút
Học kỳ ii năm học: 05 - 06 trường THCS A
Đề 2
Câu 1: Sắp xếp các mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài tương ứng với từng mối quan hệ: 
Các mối quan hệ khác loài
Trả lời
Các quan hệ giữa các sinh vật
1. Cộng sinh
2. Hội sinh
3. Cạnh tranh
4. Ký sinh
5. Sinh vật ăn sinh vật khác
1..........................
2..........................
3..........................
4............................
5............................
a. Giun đũa sống trong ruột người
b. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu
c. cây nắp ấm bắt côn trùng.
d. Cá ép bám vào rùa biển để được đưa đi xa.
e. Trâu và bò cùng sống trên một đồng cỏ
g. trong một ruộng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất giảm.
h. số lượng hưu nai, số lượng hổ cùng sống trong một khu rừng khống chế.
i. Địa i sống bám trên cành cây
k. Rận, bét sống bám trên da trâu bò.
Câu 2: 
Giới hạn sinh thái là gì? Cho giới hạn dưới của cá rô phi là 50C, Giới hạn trên là 420 C và khoảng cực thuận là từ 20 - 350C . Hãy vẽ sơ đồ về giới hạn sinh thái ở cá rô phi 
Hướng dẫn chấm môn sinh học lớp 9
Thời gian làm bài: 15 phút
Câu 1: (5 điểm) 1-b; 2 - d; 3-e,g; 4-a,i,k;5- c,h
Câu 2: (5 điểm) 
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. (2điểm)
Vẽ đúng sơ đồ được (3 điểm)
Đề kiểm tra 15 phút
Học kỳ i năm học: 05 - 06 trường THCS b
Đề 1
Đánh dấu x trước câu trả lời đúng
Câu 1: Các kỳ của quá trình nguyên phân theo đúng trình tự là gì?
a. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau
b. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ cuối, kỳ trung gian.
c. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối.
d. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ trung gian.
Câu 2: Sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể diễn ra ở kỳ nào trong chu kỳ phân bào.
a. Kỳ đâu.	b. Kỳ giữa.
c. Kỳ sau.	d. Kỳ trung gian
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 3: Cấu trúc điễn hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kỳ nào? Mô tả hình dạng cấu trúc của NST
Hướng dẫn chấm môn sinh học lớp 9
Thời gian làm bài: 15 phút
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)
Đáp án
Câu 1 (2đ)
Câu 2 (2đ)
C
D
Phần II: Tự luận (6 điểm) 
Câu 2: 
- Cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất ở kỳ giữa
- Hình dạng: Hình hạt, hình que, hình chữ V
- Cấu trúc: ở kỳ giữa NST gômg hai Cromatít gắn với nhau ở tâm động
6đ
2đ
2đ
2đ
Đề kiểm tra 15 phút
Học kỳ i năm học: 05 - 06 trường THCS b
Đề 2
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1. Đánh dấu x chỉ câu trả lời đúng nhất:
 1. Nguyên nhân dẫn đến ưu thế lai là gì? 
 a) ở dạng thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện một số tính trạng xấu.
 b) Khi lai chúng ( các cơ thể thuần chủng) với nhau, chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở con lai F1.
 c) Do lai khác dòng, nên các gen tương ứng tranh nhau thể hiện ra kiểu hình.
 d) Cả a và b
 2. Thế nào là giao phối gần?
 a) là hiện tượng các con vật sinh ra cùng một cặp bố mẹ giao phối với nhau hoặc bố mẹ giao phối với con của chúng.
 b) Là hiện tượng các con vật ở trong một vùng giao phối với nhau.
 c) Là hiện tượng các con vật có quan hệ họ hàng giao phối với nhau
 d) Cả a, b và c
Câu 2. Tìm cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thiện bảng sau:
STT
Tác nhân gây đột biến
Kết quả đột biến
1
2
3
- Tia phóng xạ
- Tia tử ngoại
- ................................
- ..................................................................
 ..................................................................
- ...................................................................
 ...................................................................
- Làm tổn thương thoi vô sắc gây rối loạn sự phân bào
Phần II. Tự luận:
 Giao phối gần là gì ? Vì sao giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá? Hiện tượng thoái hoá biểu hiện ra ngoài kiểu hình như thế nào?
Hướng dẫn chấm môn sinh học lớp 9
Thời gian làm bài: 15 phút
Phần A: Trắc nghiệm (3 điểm)
Đáp án
Câu1
1-D
2-A
Câu 2
STT
Tác nhân gây đột biến
Kết quả đột biến
1
- Tia phóng xạ
- Gây đột biến gen, đột biến số lượng và cấu trúc NST
- Gây đột biến gen ở vi sinh vật, bào tử và hạt phấn
- Làm tổn thương thoi vô sắc gây rối loạn sự phân bào
2
- Tia tử ngoại
3
- Sóc nhiệt
Phần II: Tự luận (6 điểm) 
 Giao phôi gần là giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ, hoặc giữa bố mẹ với con cái.
	Nguyên nhân vì giao phối gần qua nhiều thế tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại.
	Hiện tượng thái hóa biểu hiện sinh trưởng phát triển chậm, năng suất giảm, phẩm chất kém...
2đ
2đ
2đ
Đề kiểm tra 15 phút
Học kỳ ii năm học: 05 - 06 trường THCS b
Đề 1
Câu 1: Sắp xếp các mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài tương ứng với từng mối quan hệ: 
Các mối quan hệ khác loài
Trả lời
Các quan hệ giữa các sinh vật
1. Cộng sinh
2. Hội sinh
3. Cạnh tranh
4. Ký sinh
5. Sinh vật ăn sinh vật khác
1..........................
2..........................
3..........................
4............................
5............................
a. Giun đũa sống trong ruột người
b. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu
c. cây nắp ấm bắt côn trùng.
d. Cá ép bám vào rùa biển để được đưa đi xa.
e. Trâu và bò cùng sống trên một đồng cỏ
g. trong một ruộng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất giảm.
h. số lượng hưu nai, số lượng hổ cùng sống trong một khu rừng khống chế.
i. Địa i sống bám trên cành cây
k. Rận, bét sống bám trên da trâu bò.
Câu 2: 
Giới hạn sinh thái là gì? Cho giới hạn dưới của cá rô phi là 50C, Giới hạn trên là 420 C và khoảng cực thuận là từ 20 - 350C . Hãy vẽ sơ đồ về giới hạn sinh thái ở cá rô phi 
Hướng dẫn chấm môn sinh học lớp 9
Thời gian làm bài: 15 phút
Câu 1: (5 điểm) 1-b; 2 - d; 3-e,g; 4-a,i,k;5- c,h
Câu 2: (5 điểm) 
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. (2điểm)
Vẽ đúng sơ đồ được (3 điểm)
Đề kiểm tra 15 phút
Học kỳ ii năm học: 05 - 06 trường THCS b
Đề 2
Câu 1:Sắp xếp các tài nguyên tương ứng với mỗidạng tài nguyên.
STT
Dạng tài nguyên
Trả lời
Các tài nguyên
1
2
3
Tài nguyên tái sinh
Tài nguyên không tái sinh
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu
1.............
2.............
3.............
a. Tài nguyên sinh vật 
b. bức xạ mặt trời
c. Than đá
d. Năng lượng thủy triều
e. Năng lương suối nước nóng
g. Khí đốt thiên nhiên
h. tài nguyên nước
i. Tài nguyên đất 
k. năng lượng gió
l. dầu lửa
Câu 2: Ô nhiễm môi trường là gì: các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?
Hướng dẫn chấm môn sinh học lớp 9
Thời gian làm bài: 15 phút
Câu 1: (4,5 điểm) 1- a,h,i	2- c,g,l	3- b,d,e,k 
Câu 2: (5,5 điểm) 
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tính chất vật lý hóa học sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. (3 điểm) 
Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường: (2,5 điểm) 
- Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh học 
	- Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
	- Ô nhiễm do các chất phóng xạ
	- Ô nhiễm do các chất thải rắn
	- Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh Đề kiểm tra 15 phút
Học kỳ i năm học: 06 - 07 trường THCS A
Đề 1
Câu 1 (2 điểm): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đột biến gen là gì?
Do tác nhân vật lý tác động toàn diện lên cơ thể sinh vật
Do tác nhân hoá học huỷ hoại chất tế bào của sinh vật
Do các yếu tố sinh thái tác động bất thường vào cơ thể sinh vật
Cả a, b
Biến dị nào trong các biến dị sau đây không di truyền được?
Đột biến gen c) Thường biến
độtbiến NST d) Biến dị tổ hợp
Câu 2 (2 điểm): Một đoạn ARN có trình tự các Nuclêôtit như sau:
 X – A – G – G – U – X – A – U.
Hãy xác định trình tự các Nuclêôtit trong đoạn gen tổng hợp nên đoạn ARN đó.
Câu 3 (6 điểm): Nêu điểm khác nhau giữa đột biến với thường biến?
Đáp án:
Câu 1 (2 điểm): Mỗi ý trả lời đúng cho 1 điểm.
d)
c)
Câu 2 (2 điểm)
Mạch khuôn: G – T – X – X – A – G – T – A 
Mạch thứ hai: X – A – G – G – T – X – A – T
Câu 3 (6 điểm): Mỗi ý trả lời đúng cho 1,25 điểm
Đột biến
Thường biến
- Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền (ADN, NST) nên di truyền được 
- Xuất hiện với tần số thấp, xuất hiện một cách ngẫu nhiên và thường có hạn 
- Biến đổi kiểu hình, phát sinh trong đời cá thể dưới tác động trực tiếp của môi trường
- Không di truyền cho thế hệ sau
- phát sinh đồng loạt theo một hướng xác định, ứng với điều kiện môi trường.
Đề kiểm tra 15 phút
Học kỳ i năm học: 06 - 07 trường THCS A
Đề 2
Câu 1 (2 điểm): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 
Phép lai phân tích được tiến hành như thế nào?
Cho cơ thể có kiểu hình trội cần phân tích kiểu gen giao phối với cơ thể có kiểu hình lặn.
Theo dõi đời con (nếu không phân tích thì cơ thể đem lại là dị hợp)
Các cơ thể có kiểu hình trội giao phối với nhau
Cả a, b
Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kỳ nào trong chu kỳ phân bào? 
Kỳ trung gian
Kỳ đầu
Kỳ giữa
Kỳ sau
Câu 2 (2 điểm): Sắp xếp những diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân tương ứng với mỗi kì
STT
Các kỳ
Trả lời
Những diễn biến cơ bản của NST
1
2
3
4
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
1..............
2.............
3.............
4.............
a) Các NST kép nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
b) Các NST kép đóng xoắn cực đại
c) Từng cặp NST kép tách nhau quan tâm động hình thành hai NST đơn phân li về hai cực tế bào
d) Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động
e) Các NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn có hình thái rõ rệt
g) Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng mảnh dần thành chất nhiễm sắc
Câu 3 (6 điểm): ở thỏ tính trạng lông đen là trội so với lông trắng. Hãy xác đinh kiểu gen và kiểu hình ở F1 trong phép lai:
P: Thỏ cái trắng x Thỏ đực đen 
Đáp án:
Câu 1 (2 điểm): Mỗi ý trả lời đúng cho 1 điểm
d)
a)
Câu 2 (2 điểm): Mỗi ý trả lời đúng cho 0,5 điểm
d), e)
a), b)
c)
g)
Câu 3 (6 điểm): 
- Quy ước gen Đ quy định lông đen, gen đ quy định lông trắng (Đ trội so với đ) 1điểm
- Thỏ lông đen có kiểu gen: ĐĐ, Đđ; Thỏ lông trắng có kiểu gen đđ 
 1 điểm
- Sơ đồ lai: 
* TH1: P: đđ (trắng) x ĐĐ (đen) 2 điểm
 Gp: đ Đ 
 F1: Đđ (đen)
* TH2: P: đđ (trắng) x Đđ (đen) 2 điểm
 Gp: đ Đ, đ 
 F1: 1Đđ (đen): 1đđ (trắng)
Đề kiểm tra 15 phút
Học kỳ ii năm học: 06 - 07 trường THCS A
Đề 1
Câu 1 (4 điểm): Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Thế nào là ưu thế lai?
Cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn bố mẹ (sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt)
Các tính trạng hình thái và năng suất ở cơ thể lai cũng biểu hiện cao hơn bố mẹ
Các tính trạng chất lượng ở cơ thể lai cũng hơn hẳn ở bố mẹ
Cả a, b
Làm thế nào để tạo được ưu thế lai?
Lai khác dòng (dòng thuần chủng)
Lai khác thứ 
Lai khác thế hệ
Cả a, b
Các nguyên tố sinh thái của môi trường bao gồm:
Các nhân tố vô sinh
Các nhân tố hữu sinh
Nhân tố con người
Cả a, b và c
Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến đời sống động vật? 
Tới hoạt động sinh lí và trao đổi chất 
Tới hoạt động sống (quá cao ngủ hè, quá thấp ngủ đông)
Tới hình thái cơ thể (động vật hằng nhiệt, sống ở nơi càng lạnh thì kích thước các phần: tai, chi, đuôi, mỏ càng nhỏ)
Cả a, b và c
Câu 2 (3 điểm): Nêu đặc điểm của quần thể người và quần thể sinh vật	
Câu 3 (3 điểm): Sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?	
Đáp án:
Câu 1 (4đ): Mỗi ý trả lời đúng cho 1đ
d
d
d
d
Câu 2 (3đ): Mỗi ý trả lời đúng cho 1,5đ
Đặc điểm của quần thể người có: giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong, pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hoá
Đặc điểm của quần thể sinh vật có: giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong
Câu 3 (3đ): Đúng mỗi chuỗi thức ăn cho 0,5đ
Sâu ăn lá cây tham gia vào chuỗi thức ăn sau: 
Cây gỗ SALC Bọ ngựa 
Cây gỗ SALC Chuột 
Cây gỗ SALC Cày
Cây cỏ SALC Bọ ngựa 
Cây cỏ SALC Chuột 
Cây cỏ SALC Cày
Đề kiểm tra 15 phút
Học kỳ ii năm học: 06 - 07 trường THCS A
Đề 2
Câu 1: Sắp xếp các mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài tương ứng với từng mối quan hệ: 
Các mối quan hệ khác loài
Trả lời
Các quan hệ giữa các sinh vật
1. Cộng sinh
2. Hội sinh
3. Cạnh tranh
4. Ký sinh
5. Sinh vật ăn sinh vật khác
1..........................
2..........................
3..........................
4............................
5............................
a. Giun đũa sống trong ruột người
b. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu
c. cây nắp ấm bắt côn trùng.
d. Cá ép bám vào rùa biển để được đưa đi xa.
e. Trâu và bò cùng sống trên một đồng cỏ
g. trong một ruộng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất giảm.
h. số lượng hưu nai, số lượng hổ cùng sống trong một khu rừng khống chế.
i. Địa i sống bám trên cành cây
k. Rận, bét sống bám trên da trâu bò.
Câu 2: 
Giới hạn sinh thái là gì? Cho giới hạn dưới của cá rô phi là 50C, Giới hạn trên là 420 C và khoảng cực thuận là từ 20 - 350C . Hãy vẽ sơ đồ về giới hạn sinh thái ở cá rô phi 
Hướng dẫn chấm môn sinh học lớp 9
Thời gian làm bài: 15 phút
Câu 1: (5 điểm) 1-b; 2 - d; 3-e,g; 4-a,i,k;5- c,h
Câu 2: (5 điểm) 
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. (2điểm)
Vẽ đúng sơ đồ được (3 điểm)
Đề kiểm tra 15 phút
Học kỳ i năm học: 06 - 07 trường THCS b
Đề 1
Đánh dấu x trước câu trả lời đúng
Câu 1: Các kỳ của quá trình nguyên phân theo đúng trình tự là gì?
a. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau
b. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ cuối, kỳ trung gian.
c. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối.
d. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ trung gian.
Câu 2: Sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể diễn ra ở kỳ nào trong chu kỳ phân bào.
a. Kỳ đâu.	b. Kỳ giữa.
c. Kỳ sau.	d. Kỳ trung gian
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 3: Cấu trúc điễn hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kỳ nào? Mô tả hình dạng cấu trúc của NST
Hướng dẫn chấm môn sinh học lớp 9
Thời gian làm bài: 15 phút
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)
Đáp án
Câu 1 (2đ)
Câu 2 (2đ)
C
D
Phần II: Tự luận (6 điểm) 
Câu 2: 
- Cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất ở kỳ giữa
- Hình dạng: Hình hạt, hình que, hình chữ V
- Cấu trúc: ở kỳ giữa NST gômg hai Cromatít gắn với nhau ở tâm động
6đ
2đ
2đ
2đ
Đề kiểm tra 15 phút
Học kỳ i năm học: 06 - 07 trường THCS b
Đề 2
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1. Đánh dấu x chỉ câu trả lời đúng nhất:
 1. Nguyên nhân dẫn đến ưu thế lai là gì? 
 a) ở dạng thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện một số tính trạng xấu.
 b) Khi lai chúng ( các cơ thể thuần chủng) với nhau, chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở con lai F1.
 c) Do lai khác dòng, nên các gen tương ứng tranh nhau thể hiện ra kiểu hình.
 d) Cả a và b
 2. Thế nào là giao phối gần?
 a) là hiện tượng các con vật sinh ra cùng một cặp bố mẹ giao phối với nhau hoặc bố mẹ giao phối với con của chúng.
 b) Là hiện tượng các con vật ở trong một vùng giao phối với nhau.
 c) Là hiện tượng các con vật có quan hệ họ hàng giao phối với nhau
 d) Cả a, b và c
Câu 2. Tìm cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thiện bảng sau:
STT
Tác nhân gây đột biến
Kết quả đột biến
1
2
3
- Tia phóng xạ
- Tia tử ngoại
- ................................
- ..................................................................
 ..................................................................
- ...................................................................
 ...................................................................
- Làm tổn thương thoi vô sắc gây rối loạn sự phân bào
Phần II. Tự luận:
 Giao phối gần là gì ? Vì sao giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá? Hiện tượng thoái hoá biểu hiện ra ngoài kiểu hình như thế nào?
Hướng dẫn chấm môn sinh học lớp 9
Thời gian làm bài: 15 phút
Phần A: Trắc nghiệm (3 điểm)
Đáp án
Câu1
1-D
2-A
Câu 2
STT
Tác nhân gây đột biến
Kết quả đột biến
1
- Tia phóng xạ
- Gây đột biến gen, đột biến số lượng và cấu trúc NST
- Gây đột biến gen ở vi sinh vật, bào tử và hạt phấn
- Làm tổn thương thoi vô sắc gây rối loạn sự phân bào
2
- Tia tử ngoại
3
- Sóc nhiệt
Phần II: Tự luận (6 điểm) 
 Giao phôi gần là giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ, hoặc giữa bố mẹ với con cái.
	Nguyên nhân vì giao phối gần qua nhiều thế tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại.
	Hiện tượng thái hóa biểu hiện sinh trưởng phát triển chậm, năng suất giảm, phẩm chất kém...
2đ
2đ
2đ
Đề kiểm tra 15 phút
Học kỳ ii năm học: 06 - 07 trường THCS b
Đề 1
Câu 1: Sắp xếp các mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài tương ứng với từng mối quan hệ: 
Các mối quan hệ khác loài
Trả lời
Các quan hệ giữa các sinh vật
1. Cộng sinh
2. Hội sinh
3. Cạnh tranh
4. Ký sinh
5. Sinh vật ăn sinh vật khác
1..........................
2..........................
3..........................
4............................
5............................
a. Giun đũa sống trong ruột người
b. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu
c. cây nắp ấm bắt côn trùng.
d. Cá ép bám vào rùa biển để được đưa đi xa.
e. Trâu và bò cùng sống trên một đồng cỏ
g. trong một ruộng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất giảm.
h. số lượng hưu nai, số lượng hổ cùng sống trong một khu rừng khống chế.
i. Địa i sống bám trên cành cây
k. Rận, bét sống bám trên da trâu bò.
Câu 2: 
Giới hạn sinh thái là gì? Cho giới hạn dưới của cá rô phi là 50C, Giới hạn trên là 420 C và khoảng cực thuận là từ 20 - 350C . Hãy vẽ sơ đồ về giới hạn sinh thái ở cá rô phi 
Hướng dẫn chấm môn sinh học lớp 9
Thời gian làm bài: 15 phút
Câu 1: (5 điểm) 1-b; 2 - d; 3-e,g; 4-a,i,k;5- c,h
Câu 2: (5 điểm) 
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. (2điểm)
Vẽ đúng sơ đồ được (3 điểm)
Đề kiểm tra 15 phút
Học kỳ ii năm học: 06 - 07 trường THCS b
Đề 2
Câu 1:Sắp xếp các tài nguyên tương ứng với mỗidạng tài nguyên.
STT
Dạng tài nguyên
Trả lời
Các tài nguyên
1
2
3
Tài nguyên tái sinh
Tài nguyên không tái sinh
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu
1.............
2.............
3.............
a. Tài nguyên sinh vật 
b. bức xạ mặt trời
c. Than đá
d. Năng lượng thủy triều
e. Năng lương suối nước nóng
g. Khí đốt thiên nhiên
h. tài nguyên nước
i. Tài nguyên đất 
k. năng lượng gió
l. dầu lửa
Câu 2: Ô nhiễm môi trường là gì: các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?
Hướng dẫn chấm môn sinh học lớp 9
Thời gian làm bài: 15 phút
Câu 1: (4,5 điểm) 1- a,h,i	2- c,g,l	3- b,d,e,k 
Câu 2: (5,5 điểm) 
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tính chất vật lý hóa học sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. (3 điểm) 
Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường: (2,5 điểm) 
- Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh học 
	- Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
	- Ô nhiễm do các chất phóng xạ
	- Ô nhiễm do các chất thải rắn
	- Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh 

File đính kèm:

  • doc§ª KT 15 phut.doc
Đề thi liên quan