Đề kiểm tra 15 phút Văn Lớp 11

doc12 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 15 phút Văn Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 15 phút

I.Phần I – Trắc nghiệm (5 điểm)
Câu 1: Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” kể về việc gì?
Tác giả được triệu vào kinh để chữa bệnh cho thế tử Cán.
Tác giả được mời vào phủ chúa để thưởng ngoạn cảnh đẹp.
Ngắm cảnh đẹp nơi phủ chúa, tác giả tức cảnh làm thơ.
Tác giả về kinh đô thăm hỏi bạn bè.
Câu 2: Bài thơ của tác giả trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” nói lên điều gì?
A.Sự thán phục của ông trước cảnh đẹp nơi phủ chúa.
B. Sự tự ti của ông trước cảnh giàu sang của phủ chúa.
C.Sự băn khoăn của ông trước cảnh giàu sang của phủ chúa.
D.Sự ngỡ ngàng của ông trước cảnh đẹp và giàu sang nơi phủ chúa.
Câu 3: Nhận định nào nói đúng nhất thái độ của tác giả trước cuộc sống trong phủ chúa?
A. Dửng dưng B. Đồng tình. C.Chê bai. D. Ca ngợi. 
Câu 4: Lối viết kí của Lê Hữu Trác trong đoạn trích có nét đặc sắc gì?
Có nhiều chi tiết, sự việc mang tính hư cấu cao.
Bộc lộ thái độ một cách kín đáo qua việc miêu tả khách quan.
Sử dụng các hình ảnh, biểu tượng đa nghĩa.
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc một cách trực tiếp, mạnh mẽ.
Câu 5: Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”, tác giả đã thể hiện được khá đầy đủ phẩm chất của những ai?
A.Nhà nho, nhà thơ, thầy thuốc. B.Nhà nho, nhà thơ, ông quan.
C.Nhà văn, nhà thơ, ông quan. D.Nhà văn, thầy thuốc, ông quan.
Câu 6: Lời khuyên của thân phụ tác giả trong văn bản “Cha tôi” mang tính triết lí về vấn đề gì?
A.Vấn đề được – mất ở đời. B.Vấn đề đỗ – trượt trong thi cử.
C.Vấn đề học tài – thi phận. D.Vấn đề sống còn của con người.
Câu 7: Qua đoạn trích “Cha tôi”, tác giả đã thể hiện thái độ, tình cảm gì đối với thân phụ mình?
Không đồng tình với những lời nói và quan điểm của cha.
Yêu kính cha – một con người đúng mực và khiêm nhường.
Ca ngợi công lao dạy dỗ mình nên người của cha.
Nhớ thương cha vì phải xa cách với cha và gia đình.
Câu 8: Hồ Xuân Hương thường viết về đề tài gì?
A.Người nông dân. B.Người phụ nữ. C.Thiên nhiên. D.Tôn giáo.
Câu 9: Chùm thơ “Tự tình” của Hồ Xuân Hương có mấy bài?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10: Bài thơ “Tự tình” (bài II) được viết theo thể thơ nào?
A.Thất ngôn tứ tuyệt. B.Ngũ ngôn tứ tuyệt
C.Ngũ ngôn bát cú. D.Thất ngôn bát cú.
Câu 11: Các từ “ngang, toạc” được dùng làm bộ phận gì trong hai câu luận?
A.Chủ ngữ. B.Trạng ngữ. C.Vị ngữ. D. Phụ ngữ.
Câu 12: ý nào không nói lên tác dụng của việc kết hợp những động từ “xiên, đâm” với các từ “ngang, dọc” ở hai câu luận?
Gợi tử sự bướng bỉnh, ngang ngạnh của sự vật.
Gợi tả sự phẫn uất của sự vật.
Gợi tả sự hỗn độn của sự vật.
Gợi tả sự phản kháng của sự vật.
Câu 13: Từ “mảnh” trong câu thơ cuối bài “Tự tình” cho thấy cái tình mà Hồ Xuân Hương nhận được như thế nào?
A.Nhỏ bé, ít ỏi. B.Mong manh, dễ vỡ.
C.Hầu như không có. D.Vụn vặt, thoáng qua.
Câu 14: Câu thơ cuối trong bài “Tự tình” thể hiện tâm trạng gì của Hồ Xuân Hương?
Sự mỉa mai với tình cảm mà những người khác dành cho mình.
Sự thất vọng vì không được đáp lại tình cảm.
Sự xót xa đến tội nghiệp về hoàn cảnh của mình.
Sự khao khát được giao cảm, chia sẻ với mọi người.
Câu 15: Câu thơ cuối bài “Tự tình” (bài II) sử dụng phép tu từ nào?
A. Nói quá. B. Tăng tiến. C. Liệt kê. D. Chơi chữ.
Câu 16: Bố cục của bài văn tế được sắp xếp như thế nào?
A.Lung khởi, ai vãn, thích thực, kết. B.Ai vãn, lung khởi, thích thực, kết.
C.Lung khởi, thích thực, ai vãn, kết. D.Thích thực, lung khởi, ai vãn, kết.
Câu 17: Nối một nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để có nhận đúng về vai trò của từng phần trong bố cục của một bài văn tế
A
B
1.Lung khởi
a.Bày tỏ thương nhớ và lời cầu nguyện của người đứng tế.
2.Thích thực.
b.Nỗi niềm thương tiếc của người còn sống với người chết.
3. Ai vãn.
c.Luận chung về lẽ sống chết
4. Kết
d.Kể công đức của người đã chết.
Câu 18: Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” viết về ai?
Những người dân Nam Bộ đứng lên chống Pháp.
Những người nông dân Cần Giuộc đứng lên chống PHáp.
Những người lính của triều đình đóng ở Nam Bộ chống lại giặc Pháp.
Những sĩ phu yêu nước ở Cần Giuộc đứng lên chống Pháp.
Câu 19: ý nào không phải là nét đặc sắc về mặt nghệ thuật của tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”?
A.Sử dụng nhiều điển tích, điển cố. B.Sử dụng lối văn biền ngẫu.
C.Ngôn ngữ dân dã, thuần Việt. D.Mang đậm chất sử thi.
Câu 20: Nhận định nào nói đầy đủ nhất vẻ đẹp của người nghĩa sĩ Cần Giuộc trong câu:
“Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp cơ binh, muôn kiếp nguyện được trả thù kia; sống thờ vua, thác cũng thờ vua, lời dụ dạy đã rành rành, một chữ ấm đủ đền công đó”?
A.Có lòng căm thù giặc sâu sắc. B.Quyết tâm đánh giặc đến cùng.
C.Có lòng trung quân tuyệt đối. D. Cả A, B, C.
Câu 21: Nhận định nào không đúng về phẩm chất con người Nguyễn Đình Chiểu?
A.Ông là người con có hiếu. B.Ông là người am hiểu tri thức ở nhiều lĩnh vực.
C.Ông là người giàu nghị lực. D.Mang đậm chất sử thi.	
Câu 22: Suốt cuộc đời mình, Nguyễn Đình Chiểu sống theo đạo nghĩa của ai?
A.Người thầy. B.Nhân dân. C.Ông quan. D.Thầy thuốc.
Câu 23: Chủ đề nào không xuất hiện trong các tác phẩm viết sau khi Pháp xâm lược nước ta của Nguyễn Đình Chiểu?
A.Lên án mạnh mẽ quân xâm lược. B.Phê phán triều đình nhu nhược.
C.Ngợi ca tinh thần nghĩa khí và tấm gương chiến đấu của nhân dân.
D.Bênh vực những con người nhỏ bé trong xã hội.
Câu 24: Theo ông Quán, ai là những người phải chịu mọi tai ách, khổ sở do việc làm của những người mà ông ghét?
A.Những người nghèo. B.Những nho sĩ có tài. C.Nhân dân. D.Ông Quán.
Câu 25: Những người mà ông Quán thương có đặc điểm gì?
A. Có đức, có tài, được mọi người yêu mến. B. Có lòng yêu thương nhân dân sâu sắc.
C. Có ý chí và nghị lực phi thường. D. Có đức, có tài nhưng không gặp vận, gặp thời.
Câu 26: Vì đâu mà ông Quán thương những con người ấy?
A.Vì sự an bình của nhân dân. B. Vì nền học vấn của nước nhà.
C. Vì mối quan hệ tốt đẹp giữa mọi người. D. Vì tương lai của đất nước.
Câu 27: Dòng nào không nói đúng đặc điểm của con người ông Quán thể hiện trong đoạn trích?
A. Là con người rất bộc trực. B. Là con người có thái độ yêu ghét rõ ràng.
C. Là người có ý chí lớn. D. Là người nặng tình với dân, với đời.
Câu 28: “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” được viết theo thể thơ gì?
A. Lục bát. B. Song thất lục bát. C. Cổ thể. D. Thất ngôn.
Câu 29: Hình ảnh bãi cát được miêu tả trong bài “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” không có đặc điểm gì?
A. Dài. B. Rộng. C. Mờ mịt. D. Bằng phẳng.
Câu 30: ý nào sau đây không nói về đặc điểm nổi bật của con người Cao Bá Quát?
A. Có tài cao, nổi tiếng hay chữ, viết chữ đẹp.
B. Có uy tín lớn trong giới trí thức, được tôn vinh như bậc “thánh”.
C. Có khí phách hiên ngang, tư tưởng tự do, phóng khoáng.
D. Có thái độ sống ngất ngưởng, ngông ngạo, khinh bạc.
Câu 31: Hình ảnh bài Tú được gợi lên như thế nào trong hai câu thơ đầu?
A. Nhỏ bé, tội nghiệp. B. Vất vả, cô đơn.
C. Thông minh sắc sảo. D. Tần tảo, đảm đang.
Câu 32: Hai câu luận trong bài “Thương vợ” thực chất là lời của ai?
A. Bà Tú. B. Các con bà Tú. C. Ông Tú. D. Cha mẹ bà Tú.
Câu 33: Đối tượng chửi trong hai câu kết của bài “Thương vợ” là ai?
A. Ông Tú. B. Cha mẹ bà Tú. C. Cha mẹ ông Tú. D. Bà Tú.
Câu 34: Mục đích của lời chửi trong bài “Thương vợ” là gì?
A. Để Tú Xương trách bà Tú. B. Để nói hộ lời trách của bà Tú với chồng.
C. Để Tú Xương tự trách mình. D. Để Tú Xương trách cha mẹ mình.
Câu 35: Dòng nào nói không đúng về hình ảnh bà Tú được gợi lên trong câu “Lặn lội thân cò khi quãng vắng”?
A. Cô đơn. B. Vất vả. C. Tội ngiệp. D. Yếu đuối.
Câu 36: Bài thơ “Câu cá mùa thu” gieo vần gì?
A. Vần “ao”. B. Vần “oe”. C. Vần “eo”. D. Vần “ong”.
Câu 37: Nét nghĩa nào phù hợp với từ “tẻo teo” trong bài “Câu cá mùa thu”?
A. Rất mỏng. B. Rất nhỏ. C. Rất thưa. D. Rất ngắn.
Câu 38: ý nào không có trong chủ đề của bài thơ “Câu cá mùa thu”?
A. Vẻ đẹp u tĩnh của cảnh vật mùa thu. B. Tâm hồn thanh cao của tác giả.
C. Nỗi niềm u hoài của nhân vật trữ tình - tác giả. D. Những trăn trở của tác giả trong một lần đi câu cá. 
Câu 39: Từ nào nói đúng tâm trạng của nhân vật trữ tình - tác giả trong bài thơ?
A. Nhớ nhung. B. U hoài. C. Sầu muộn. D. Cô đơn.
Câu 40: Bài thơ “Câu cá mùa thu” sử dụng mô típ câu cá mùa thu trong thơ cổ. Mô típ này vốn dùng để nói về việc gì?
A. Một con người rất nhàn rỗi. B. Một con người đang ở ẩn đợi thời.
C. Một con người rất yêu thiên nhiên. D. Một con người rất lãng mạn.
Câu 41: Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”- Lê Hữu Trác kể về việc gì?
Tác giả được triệu vào kinh để chữa bệnh cho thế tử Cán.
Tác giả được mời vào phủ chúa để thưởng ngoạn cảnh đẹp.
Ngắm cảnh đẹp nơi phủ chúa, tác giả tức cảnh làm thơ.
Tác giả về kinh đô thăm hỏi bạn bè.
Câu 12: Mục đích của Chiếu cầu hiền là:
Kêu gọi các tầng lớp nhân dân dốc sức vì đất nước.
Chiêu dụ trid thức cả nước ra ủng hộ Tây Sơn.
Thuyết phục sĩ phu Bắc Hà cộng tác với Tây Sơn.
Thông báo rộng rãi chiến thắng của Tây Sơn.
Câu 15: Ưu điểm của điển cố là gì?
A. Diễn đạt giàu hình tượng. B. Diễn đạt cô đọng, súc tích.
C. Diễn đạt rất chính xác. D. Diễn đạt giàu cảm xúc.























Ngữ văn 11
Mã đề 001 - 1
Đề kiểm tra 15 phút
Câu hỏi trắc nghiệm

Hãy chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:

Câu 1: Nét nghĩa nào phù hợp với từ “tẻo teo” trong bài “Câu cá mùa thu”?
A. Rất mỏng. B. Rất nhỏ. C. Rất thưa. D. Rất ngắn.
Câu 2: ý nào không có trong chủ đề của bài thơ “Câu cá mùa thu”?
A. Vẻ đẹp u tĩnh của cảnh vật mùa thu. B. Tâm hồn thanh cao của tác giả.
C. Nỗi niềm u hoài của nhân vật trữ tình - tác giả. D. Những trăn trở của tác giả trong một lần đi câu cá. 
Câu 3: Từ nào nói đúng tâm trạng của nhân vật trữ tình - tác giả trong bài thơ “Câu cá mùa thu”?
A. Nhớ nhung. B. U hoài. C. Sầu muộn. D. Cô đơn.
Câu 4: Bài thơ “Câu cá mùa thu” sử dụng mô típ câu cá mùa thu trong thơ cổ. Mô típ này vốn dùng để nói về việc gì?
A. Một con người rất nhàn rỗi. B. Một con người đang ở ẩn đợi thời.
C. Một con người rất yêu thiên nhiên. D. Một con người rất lãng mạn.
Câu 5: Bài thơ “Câu cá mùa thu” gieo vần gì?
A. Vần “ao”. B. Vần “oe”. C. Vần “eo”. D. Vần “ong”.
Câu 6: Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” kể về việc gì?
Tác giả được triệu vào kinh để chữa bệnh cho thế tử Cán.
Tác giả được mời vào phủ chúa để thưởng ngoạn cảnh đẹp.
Ngắm cảnh đẹp nơi phủ chúa, tác giả tức cảnh làm thơ.
Tác giả về kinh đô thăm hỏi bạn bè.
Câu 7: Bài thơ của tác giả trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” nói lên điều gì?
A. Sự thán phục của ông trước cảnh đẹp nơi phủ chúa.
B. Sự tự ti của ông trước cảnh giàu sang của phủ chúa.
C. Sự băn khoăn của ông trước cảnh giàu sang của phủ chúa.
D. Sự ngỡ ngàng của ông trước cảnh đẹp và giàu sang nơi phủ chúa.
Câu 8: Nhận định nào nói đúng nhất thái độ của tác giả trước cuộc sống trong phủ chúa?
A. Dửng dưng B. Đồng tình. C. Chê bai. D. Ca ngợi. 
Câu 9: Lối viết kí của Lê Hữu Trác trong đoạn trích có nét đặc sắc gì?
Có nhiều chi tiết, sự việc mang tính hư cấu cao.
Bộc lộ thái độ một cách kín đáo qua việc miêu tả khách quan.
Sử dụng các hình ảnh, biểu tượng đa nghĩa.
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc một cách trực tiếp, mạnh mẽ.
Câu 10: Những người mà ông Quán thương trong đoạn trích “Lẽ ghét thương” có đặc điểm gì?
A. Có đức, có tài, được mọi người yêu mến. B. Có lòng yêu thương nhân dân sâu sắc.
C. Có ý chí và nghị lực phi thường. D. Có đức, có tài nhưng không gặp vận, gặp thời.
Câu 11: Vì đâu mà ông Quán thương những con người ấy?
A.Vì sự an bình của nhân dân. B. Vì nền học vấn của nước nhà.
C. Vì mối quan hệ tốt đẹp giữa mọi người. D. Vì tương lai của đất nước.
Câu 12: Dòng nào không nói đúng đặc điểm của con người ông Quán thể hiện trong đoạn trích “Lẽ ghét thương”?
A. Là con người rất bộc trực. B. Là con người có thái độ yêu ghét rõ ràng.
C. Là người có ý chí lớn. D. Là người nặng tình với dân, với đời.
Câu 13: Hình ảnh bài Tú được gợi lên như thế nào trong hai câu thơ đầu của bài thơ “Thương vợ”?
A. Nhỏ bé, tội nghiệp. B. Vất vả, cô đơn.
C. Thông minh sắc sảo. D. Tần tảo, đảm đang.
Câu 14: Hai câu luận trong bài “Thương vợ” thực chất là lời của ai?
A. Bà Tú. B. Các con bà Tú. C. Ông Tú. D. Cha mẹ bà Tú.
Câu 15: Dòng nào nói không đúng về hình ảnh bà Tú được gợi lên trong câu “Lặn lội thân cò khi quãng vắng”?
A. Cô đơn. B. Vất vả. C. Tội ngiệp. D. Yếu đuối.
Câu 16: Từ “mảnh” trong câu thơ cuối bài “Tự tình” cho thấy cái tình mà Hồ Xuân Hương nhận được như thế nào?
A.Nhỏ bé, ít ỏi. B.Mong manh, dễ vỡ.
C.Hầu như không có. D.Vụn vặt, thoáng qua.
Câu 17: Câu thơ cuối trong bài “Tự tình” thể hiện tâm trạng gì của Hồ Xuân Hương?
Sự mỉa mai với tình cảm mà những người khác dành cho mình.
Sự thất vọng vì không được đáp lại tình cảm.
Sự xót xa đến tội nghiệp về hoàn cảnh của mình.
Sự khao khát được giao cảm, chia sẻ với mọi người.
Câu 18: Hồ Xuân Hương thường viết về đề tài gì?
A.Người nông dân. B.Người phụ nữ. C.Thiên nhiên. D.Tôn giáo.
Câu 19: Câu thơ cuối bài “Tự tình” (bài II) sử dụng phép tu từ nào?
A. Nói quá. B. Tăng tiến. C. Liệt kê. D. Chơi chữ.
Câu 20: Bài thơ “Tự tình” (bài II) được viết theo thể thơ nào?
A.Thất ngôn tứ tuyệt. B.Ngũ ngôn tứ tuyệt
C.Ngũ ngôn bát cú. D.Thất ngôn bát cú.



Ngữ văn 11
Mã đề 002 - 1
Đề kiểm tra 15 phút
Câu hỏi trắc nghiệm

Hãy chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:
	
Câu 1: Từ nào nói đúng tâm trạng của nhân vật trữ tình - tác giả trong bài thơ “Câu cá mùa thu”?
A. Nhớ nhung. B. U hoài. C. Sầu muộn. D. Cô đơn.
Câu 2: Nét nghĩa nào phù hợp với từ “tẻo teo” trong bài “Câu cá mùa thu”?
A. Rất mỏng. B. Rất nhỏ. C. Rất thưa. D. Rất ngắn.
Câu 3: Bài thơ “Câu cá mùa thu” gieo vần gì?
A. Vần “ao”. B. Vần “oe”. C. Vần “eo”. D. Vần “ong”.
Câu 4: Bài thơ của tác giả trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” nói lên điều gì?
A. Sự thán phục của ông trước cảnh đẹp nơi phủ chúa.
B. Sự tự ti của ông trước cảnh giàu sang của phủ chúa.
C. Sự băn khoăn của ông trước cảnh giàu sang của phủ chúa.
D. Sự ngỡ ngàng của ông trước cảnh đẹp và giàu sang nơi phủ chúa.
Câu 5: Lối viết kí của Lê Hữu Trác trong đoạn trích có nét đặc sắc gì?
Có nhiều chi tiết, sự việc mang tính hư cấu cao.
B. Bộc lộ thái độ một cách kín đáo qua việc miêu tả khách quan.
Sử dụng các hình ảnh, biểu tượng đa nghĩa.
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc một cách trực tiếp, mạnh mẽ.
Câu 6: Trong đoạn trích “Lẽ ghét thương” – Nguyễn Đình Chiểu vì đâu mà ông Quán bày tỏ lẽ thương của mình ?
A.Vì sự an bình của nhân dân. B. Vì nền học vấn của nước nhà.
C. Vì mối quan hệ tốt đẹp giữa mọi người. D. Vì tương lai của đất nước.
Câu 7: Hình ảnh bài Tú được gợi lên như thế nào trong hai câu thơ đầu của bài thơ “Thương vợ”?
A. Nhỏ bé, tội nghiệp. B. Vất vả, cô đơn.
C. Thông minh sắc sảo. D. Tần tảo, đảm đang.
Câu 8: Dòng nào nói không đúng về hình ảnh bà Tú được gợi lên trong câu “Lặn lội thân cò khi quãng vắng”?
A. Cô đơn. B. Vất vả. C. Tội ngiệp. D. Yếu đuối.
Câu 9: Câu thơ cuối trong bài “Tự tình” thể hiện tâm trạng gì của Hồ Xuân Hương?
Sự mỉa mai với tình cảm mà những người khác dành cho mình.
Sự thất vọng vì không được đáp lại tình cảm.
Sự xót xa đến tội nghiệp về hoàn cảnh của mình.
Sự khao khát được giao cảm, chia sẻ với mọi người.
Câu 10: Câu thơ cuối bài “Tự tình” (bài II) sử dụng phép tu từ nào?
A. Nói quá. B. Tăng tiến. C. Liệt kê. D. Chơi chữ.
Câu 11: ý nào không có trong chủ đề của bài thơ “Câu cá mùa thu”?
A. Vẻ đẹp u tĩnh của cảnh vật mùa thu. B. Tâm hồn thanh cao của tác giả.
C. Nỗi niềm u hoài của nhân vật trữ tình - tác giả. D. Những trăn trở của tác giả trong một lần đi câu cá. 
Câu 12: Bài thơ “Câu cá mùa thu” sử dụng mô típ câu cá mùa thu trong thơ cổ. Mô típ này vốn dùng để nói về việc gì?
A. Một con người rất nhàn rỗi. B. Một con người đang ở ẩn đợi thời.
C. Một con người rất yêu thiên nhiên. D. Một con người rất lãng mạn.
Câu 13: Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” kể về việc gì?
Tác giả được triệu vào kinh để chữa bệnh cho thế tử Cán.
Tác giả được mời vào phủ chúa để thưởng ngoạn cảnh đẹp.
Ngắm cảnh đẹp nơi phủ chúa, tác giả tức cảnh làm thơ.
Tác giả về kinh đô thăm hỏi bạn bè.
Câu14: Nhận định nào nói đúng nhất thái độ của Lê Hữu Trác trước cuộc sống trong phủ chúa?
A. Dửng dưng B. Đồng tình. C. Chê bai. D. Ca ngợi. 
Câu 15: Trong trích đoạn “Lẽ ghét thương” những người mà ông Quán thương có đặc điểm gì?
A. Có đức, có tài, được mọi người yêu mến. B. Có lòng yêu thương nhân dân sâu sắc.
C. Có ý chí và nghị lực phi thường. D. Có đức, có tài nhưng không gặp vận, gặp thời.
Câu 16: Dòng nào không nói đúng đặc điểm của con người ông Quán thể hiện trong đoạn trích “Lẽ ghét thương”?
A. Là con người rất bộc trực. B. Là con người có thái độ yêu ghét rõ ràng.
C. Là người có ý chí lớn. D. Là người nặng tình với dân, với đời.
Câu 17: Hai câu luận trong bài “Thương vợ” thực chất là lời của ai?
A. Bà Tú. B. Các con bà Tú. C. Ông Tú. D. Cha mẹ bà Tú.
Câu 18: Từ “mảnh” trong câu thơ cuối bài “Tự tình” cho thấy cái tình mà Hồ Xuân Hương nhận được như thế nào?
A.Nhỏ bé, ít ỏi. B.Mong manh, dễ vỡ.
C.Hầu như không có. D.Vụn vặt, thoáng qua.
Câu 19: Hồ Xuân Hương thường viết về đề tài gì?
A.Người nông dân. B.Người phụ nữ. C.Thiên nhiên. D.Tôn giáo.
Câu 20: Bài thơ “Tự tình” (bài II) được viết theo thể thơ nào?
A.Thất ngôn tứ tuyệt. B.Ngũ ngôn tứ tuyệt
C. Ngũ ngôn bát cú. D.Thất ngôn bát cú.



Ngữ văn 11
Mã đề 003 - 1
Đề kiểm tra 15 phút
Câu hỏi trắc nghiệm

Hãy chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:

Câu 1: ý nào không có trong chủ đề của bài thơ “Câu cá mùa thu”?
A. Vẻ đẹp u tĩnh của cảnh vật mùa thu. B. Tâm hồn thanh cao của tác giả.
C. Nỗi niềm u hoài của nhân vật trữ tình - tác giả. D. Những trăn trở của tác giả trong một lần đi câu cá. 
Câu 2: Bài thơ “Câu cá mùa thu” sử dụng mô típ câu cá mùa thu trong thơ cổ. Mô típ này vốn dùng để nói về việc gì?
A. Một con người rất nhàn rỗi. B. Một con người đang ở ẩn đợi thời.
C. Một con người rất yêu thiên nhiên. D. Một con người rất lãng mạn.
Câu 3: Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” kể về việc gì?
Tác giả được triệu vào kinh để chữa bệnh cho thế tử Cán.
Tác giả được mời vào phủ chúa để thưởng ngoạn cảnh đẹp.
Ngắm cảnh đẹp nơi phủ chúa, tác giả tức cảnh làm thơ.
Tác giả về kinh đô thăm hỏi bạn bè.
Câu 4: Nhận định nào nói đúng nhất thái độ của Lê Hữu Trác trước cuộc sống trong phủ chúa?
A. Dửng dưng B. Đồng tình. C. Chê bai. D. Ca ngợi. 
Câu5: Trong trích đoạn “Lẽ ghét thương” – Nguyễn Đình Chiểu, những người mà ông Quán thương có đặc điểm gì?
A. Có đức, có tài, được mọi người yêu mến. B. Có lòng yêu thương nhân dân sâu sắc.
C. Có ý chí và nghị lực phi thường. D. Có đức, có tài nhưng không gặp vận, gặp thời.
Câu 6: Trong trích đoạn “Lẽ ghét thương” dòng nào không nói đúng đặc điểm của con người ông Quán ?
A. Là con người rất bộc trực. B. Là con người có thái độ yêu ghét rõ ràng.
C. Là người có ý chí lớn. D. Là người nặng tình với dân, với đời.
Câu 7: Hai câu luận trong bài “Thương vợ” thực chất là lời của ai?
A. Bà Tú. B. Các con bà Tú. C. Ông Tú. D. Cha mẹ bà Tú.
Câu 8: Từ “mảnh” trong câu thơ cuối bài “Tự tình” cho thấy cái tình mà Hồ Xuân Hương nhận được như thế nào?
A.Nhỏ bé, ít ỏi. B.Mong manh, dễ vỡ.
C.Hầu như không có. D.Vụn vặt, thoáng qua.
Câu 9: Hồ Xuân Hương thường viết về đề tài gì?
A.Người nông dân. B.Người phụ nữ. C.Thiên nhiên. D.Tôn giáo.
Câu 10: Bài thơ “Tự tình” (bài II) được viết theo thể thơ nào?
A.Thất ngôn tứ tuyệt. B.Ngũ ngôn tứ tuyệt
C.Ngũ ngôn bát cú. D.Thất ngôn bát cú.
Câu 11: Nét nghĩa nào phù hợp với từ “tẻo teo” trong bài “Câu cá mùa thu”?
A. Rất mỏng. B. Rất nhỏ. C. Rất thưa. D. Rất ngắn.
Câu 12: Từ nào nói đúng tâm trạng của nhân vật trữ tình - tác giả trong bài thơ “Câu cá mùa thu”?
A. Nhớ nhung. B. U hoài. C. Sầu muộn. D. Cô đơn.
Câu 13: Bài thơ “Câu cá mùa thu” gieo vần gì?
A. Vần “ao”. B. Vần “oe”. C. Vần “eo”. D. Vần “ong”.
Câu 14: Bài thơ của tác giả trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” nói lên điều gì?
A. Sự thán phục của ông trước cảnh đẹp nơi phủ chúa.
B. Sự tự ti của ông trước cảnh giàu sang của phủ chúa.
C. Sự băn khoăn của ông trước cảnh giàu sang của phủ chúa.
D. Sự ngỡ ngàng của ông trước cảnh đẹp và giàu sang nơi phủ chúa.
Câu 15: Lối viết kí của Lê Hữu Trác trong đoạn trích có nét đặc sắc gì?
Có nhiều chi tiết, sự việc mang tính hư cấu cao.
Bộc lộ thái độ một cách kín đáo qua việc miêu tả khách quan.
Sử dụng các hình ảnh, biểu tượng đa nghĩa.
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc một cách trực tiếp, mạnh mẽ.
Câu 16: Trong đoạn trích “Lẽ ghét thương” – Nguyễn Đình Chiểu vì đâu mà ông Quán bày tỏ lẽ thương của mình ?
A.Vì sự an bình của nhân dân. B. Vì nền học vấn của nước nhà.
C. Vì mối quan hệ tốt đẹp giữa mọi người. D. Vì tương lai của đất nước.
Câu 17: Hình ảnh bài Tú được gợi lên như thế nào trong hai câu thơ đầu của bài thơ “Thương vợ”?
A. Nhỏ bé, tội nghiệp. B. Vất vả, cô đơn.
C. Thông minh sắc sảo. D. Tần tảo, đảm đang.
Câu 18: Dòng nào nói không đúng về hình ảnh bà Tú được gợi lên trong câu “Lặn lội thân cò khi quãng vắng”?
A. Cô đơn. B. Vất vả. C. Tội ngiệp. D. Yếu đuối.
Câu 19: Câu thơ cuối trong bài “Tự tình” thể hiện tâm trạng gì của Hồ Xuân Hương?
Sự mỉa mai với tình cảm mà những người khác dành cho mình.
Sự thất vọng vì không được đáp lại tình cảm.
Sự xót xa đến tội nghiệp về hoàn cảnh của mình.
Sự khao khát được giao cảm, chia sẻ với mọi người.
Câu 20: Câu thơ cuối bài “Tự tình” (bài II) sử dụng phép tu từ nào?
A. Nói quá. B. Tăng tiến. C. Liệt kê. D. Chơi chữ.



Ngữ văn 11
Mã đề 004 - 1
Đề kiểm tra 15 phút
Câu hỏi trắc nghiệm

Hãy chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:

Câu 1: Nét nghĩa nào phù hợp với từ “tẻo teo” trong bài “Câu cá mùa thu”?
A. Rất mỏng. B. Rất nhỏ. C. Rất thưa. D. Rất ngắn.
Câu 2: Bài thơ “Câu cá mùa thu” gieo vần gì?
A. Vần “ao”. B. Vần “oe”. C. Vần “eo”. D. Vần “ong”.
Câu 3: Lối viết kí của Lê Hữu Trác trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” có nét đặc sắc gì?
Có nhiều chi tiết, sự việc mang tính hư cấu cao.
Bộc lộ thái độ một cách kín đáo qua việc miêu tả khách quan.
Sử dụng các hình ảnh, biểu tượng đa nghĩa.
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc một cách trực tiếp, mạnh mẽ.
Câu 4: Hình ảnh bài Tú được gợi lên như thế nào trong hai câu thơ đầu của bài thơ “Thương vợ”?
A. Nhỏ bé, tội nghiệp. B. Vất vả, cô đơn.
C. Thông minh sắc sảo. D. Tần tảo, đảm đang.
Câu 5: Câu thơ cuối trong bài “Tự tình” thể hiện tâm trạng gì của Hồ Xuân Hương?
Sự mỉa mai với tình cảm mà những người khác dành cho mình.
Sự thất vọng vì không được đáp lại tình cảm.
Sự xót xa đến tội nghiệp về hoàn cảnh của mình.
Sự khao khát được giao cảm, chia sẻ với mọi người.
Câu 6: ý nào không có trong chủ đề của bài thơ “Câu cá mùa thu”?
A. Vẻ đẹp u tĩnh của cảnh vật mùa thu. B. Tâm hồn thanh cao của tác giả.
C. Nỗi niềm u hoài của nhân vật trữ tình - tác giả. D. Những trăn trở của tác giả trong một lần đi câu cá.
Câu 7: Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” của Lê Hữu Trác kể về việc gì?
Tác giả được triệu vào kinh để chữa bệnh cho thế tử Cán.
Tác giả được mời vào phủ chúa để thưởng ngoạn cảnh đẹp.
Ngắm cảnh đẹp nơi phủ chúa, tác giả tức cảnh làm thơ.
Tác giả về kinh đô thăm hỏi bạn bè.
Câu 8: Trong đoạn trích “Lẽ ghét thương” những người mà ông Quán thương có đặc điểm gì?
A. Có đức, có tài, được mọi người yêu mến. B. Có lòng yêu thương nhân dân sâu sắc.
C. Có ý chí và nghị lực phi thường. D. Có đức, có tài nhưng không gặp vận, gặp thời.
Câu 9: Hai câu luận trong bài “Thương vợ” thực chất là lời của ai?
A. Bà Tú. B. Các con bà Tú. C. Ông Tú. D. Cha mẹ bà Tú.
Câu 10: Hồ Xuân Hương thường viết về đề tài gì?
A.Người nông dân. B.Người phụ nữ. C.Thiên nhiên. D.Tôn giáo.
Câu 11: Từ nào nói đúng tâm trạng của nhân vật trữ tình - tác giả trong bài thơ “Câu cá mùa thu”?
A. Nhớ nhung. B. U hoài. C. Sầu muộn. D. Cô đơn.
Câu 12: Bài thơ của tác giả trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” nói lên điều gì?
A. Sự thán phục của ông trước cảnh đẹp nơi phủ chúa.
B. Sự tự ti của ông trước cảnh giàu sang của phủ chúa.
C. Sự băn khoăn của ông trước cảnh giàu sang của phủ chúa.
D. Sự ngỡ ngàng của ông trước cảnh đẹp và giàu sang nơi phủ chúa.
Câu 13: 
A.Vì sự an bình của nhân dân. B. Vì nền học vấn của nước nhà.
C. Vì mối quan hệ tốt đẹp giữa mọi người. D. Vì tương lai của đất nước.
Câu 14: Dòng nào nói không đúng về hình ảnh bà Tú được gợi lên trong câu “Lặn lội thân cò khi quãng vắng”?
A. Cô đơn. B. Vất vả. C. Tội ngiệp. D. Yếu đuối.
Câu 15: Câu thơ cuối bài “Tự tình” (bài II) sử dụng phép tu từ nào?
A. Nói quá. B. Tăng tiến. C. Liệt kê. D. Chơi chữ.
Câu 16: Bài thơ “Câu cá mùa thu” sử dụng mô típ câu cá mùa thu trong thơ cổ. Mô típ này vốn dùng để nói về việc gì?
A. Một con người rất nhàn rỗi. B. Một con người đang ở ẩn đợi thời.
C. Một con người rất yêu thiên nhiên. D. Một con người rất lãng mạn.
Câu 17: Nhận định nào nói đúng nhất thái độ của tác giả trước cuộc sống trong phủ chúa?
A. Dửng dưng B. Đồng tình. C. Chê bai. D. Ca ngợi. 
Câu 18: Dòng nào không nói đúng đặc điểm của con người ông Quán thể hiện trong đoạn trích?
A. Là con người rất bộc trực. B. Là con người có thái độ yêu ghét rõ ràng.
C. Là người có ý chí lớn. D. Là người nặng tình với dân, với đời.
Câu 19: Bài thơ “Tự tình” (bài II)

File đính kèm:

  • docDe kiem tra 11.doc