Đề kiểm tra 15p Môn : Ngữ Văn lớp 10 Lớp : 10

doc9 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 15p Môn : Ngữ Văn lớp 10 Lớp : 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 15p Môn : Ngữ Văn lớp 10
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . .............................. Lớp : 10A 
Nội dung đề số : 001
I- TRẮC NGHIỆM : ( 4 đ – Mỗi câu đúng 0.25 đ ) Hãy khoanh tròng các câu đúng sau đây : 
1). Cảnh Xi-ta bước vào giàn lửa là một cảnh tượng : 
	A). Bi thương 	B). Hoành tráng 	C). Bi thương, hào hùng 	D). Hào hùng 
 2). Hãy xem bảng sau vàlàm theo yêu cầu bên dưới bảng
A
B
1. Nhân vật giao tiếp
a. Nói, viết cái gì, về sự vật, sự việc gì?
2. Hoàn cảnh giao tiếp
b. Nói, viết bằng phương tiện gì ?
3. Nội dung giao tiếp
c. Ai nói, ai viết, nói với ai, viết cho ai ?
4. Công cụ giao tiếp
d. Nói, viết ở đâu , khi nào ?
 Hãy chọn một trong các cách nối những từ ngữ chỉ nhân tố giao tiếp ở cột A với câu hỏi phù hợp ở cột B sau : 
	A). Nối 1-c , 2-d, 3-a,4-b 	B). Nối 1-b,2-c,3-a,4-d 	
	C). Nối 1-a, 2-c,3-d,4-b 	D). Nối 1-d,2-a, 3-c,4-b 
 3). Sách giáo khoa, luận án, luận văn, công trình nghiên cứu thuộc kiểu văn bản nào? 
	A). Văn bản chính luận 	B). Văn bản nghệ thuật 	
	C). Văn bản khoa học 	D). Văn bản báo chí 
 4). Đoạn trích "Ra-ma buộc tội" phản ánh xung đột gì sau đây? 
	A). Giữa kẻ bị trị và người thống trị 	B). Giữa tình yêu và lòng thù hận 	
	C). Giữa quyền lợi và nghĩa vụ, trách nhiệm 	D). Giữa tình cảm và danh dự, bổn phận 
 5). Vì sao câu tục ngữ "Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa" có thể coi là một văn bản ? 
	A). Vì câu tục ngữ có tính htống nhất về đề tài, tư tưởng, tình cảm. 	
	B). Vì câu tục ngữ có tính liên kết chặt chẽ giữa các vế câu 	
	C). Vì câu tục ngữ phản ánh chân thực những gì diễn ra trong cuộc sống 	
	D). Vì câu tục ngữ đã đúc kết lại một khinh nghiệm quý báu trong cuộc sống 
 6). Nếu đoạn trích "Uy-lít-xơ" coi như một vở kịch, có mâu thuẫn và xung đột, có phát triển, có mở nút,... thì đỉnh điểm của vở kịch là sự việc gì? 
	A). Việc Uy-lít-xơ nói về chiếc giường của mình làm trước đây 	
	B). Việc Uy-lít-xơ giết bọn cầu hôn 	
	C). Việc Pê-nê-lốp thận trọng, phân vân không đến gần chồng 	
	D). Việc Tê-lê-mác cất lời trách mẹ gay gắt 
 7). Tại sao cần phải lựa chọn, sự việc, chi tiết khi viết bài văn tự sự 
	A). Vì bài văn rất cần những sự việc và chi tiết cụ thể 	
	B). Vì không phải sự việc, chi tiết nào cũng tiêu biểu 	
	C). Vì bài văn cần có những dẫn chứng cụ thể 	
	D). Vì bài văn cần sát với thực tế 
 8). Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ? 
	A). Là những thông tin được trao đổi giữa mọi người với nhau trong xã hội. 	
	B). Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ. 	
	C). Là những thông tin có được từ sự trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ. 
	D ). Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội qua nhiều phương tiện khác nhau. 
 


9). Từ nào nêu nhận xét chính xác về tính cách của Pê-nê-lốp ? 
	A). Hay nghi ngờ 	B). Vui tính 	
	C). Rất thận trọng, thông minh 	D). Phân vân, thiếu kiên định 
 10). Văn bản là gì ? 
	A). Các bài phát biểu, đơn , từ, biên bản. 	
	B). Sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. 	
	C). Sản phẩm của hoạt động giao tiếp giữa con người với con người. 	
	D). Các tác phẩm văn học. 
 11). Dòng nào trả lời chính xác nhất câu hỏi : "Hô-me-rơ là ai ? 
	A). Là một nhà thơ mù 	
	B). Tương truyền là tác giả hai bộ sử thi "I-li-at" và "Ô-đi-xê" 	
	C). Là nhà thơ nổi tiếng xưa 	
	D). Là nhà thơ của đất nước Hi Lạp. 
 12). Khi viết về câu chuyện : "Một học sinh tốt, phạm phải sai lầm nhưng đã kịp thời tỉnh ngộ và vươn lên" thì ý nào sau đây không phải là ý chính của câu chuyện. 
	A). Cuộc đấu tranh vươn lên 	B). Những đức tính tốt đẹp của học sinh 	
	C). Những tâm tư đau khổ , dằn vặt 	D). Bị kẻ xấu lôi kéo, phạm sai lầm. 
 13). Câu tục ngữ nào sau đây nói về hiệu quả tác động của lời nói ? 
	A). Nói như nước đổ lá khoai. 	B). Nói có sách, mách có chứng. 	
	C). Nói ngọt lọt, lọt đến xương. 	D). Học ăn, học nói , học gói, học mở. 
 14). Hãy đọc các câu sau vàlựa chọn cách sắp xếp sau đây sao cho thành một văn bản hoàn chỉnh 
	1. Bỗng nghe vần thắng vút lên cao
	2. Đã lâu không làm bài thơ nào
	3. Lục khắp giấy tờ vần chẳng thấy
	4 .Nay lại thử làm xem ra sao 
	A). 2-4-3-1 	B). 3-2-4-1 	C). 1-2-3-4 	D). 4-2-3-1 
 15). Chi tiết nào sau đây thể hiện rõ nét nhất nỗi thương tiếc và ngưỡng vọng của nhân dân đối với An Dương Vương 
	A). Vua lập đàn trai giới, cầu đảo bách thần 	B). Vua lấy nỏ thần ra bắn, quân Đà thua lớn 	C). Vua đặt Mị Châu đằng sau lưng ngựa 	D). Vua cầm sừng tê bảy tấc, Rùa Vàng rẽ nước dẫn vua đi xuống biển. 
 16). Nhận xét nào đúng về sự khác nhau giữa hai hình tượng Uy-lit-xơ và Ra-ma ? 
	A). Uy-lít-xơ là người chồng chung thủy, còn Ra-ma là người chồng không chung thủy. 	
	B). Uy-lít-xơ là biểu tượng cho sức mạnh của thể chất , còn Ra-ma biểu tượng cho sức mạnh của tinh thần 	
	C). Uy-lít-xơ là biểu tượng cho sức mạnh của trí tuệ , còn Ra-ma biểu tượng cho sức mạnh của đạo đức 	
	D). Uy-lít-xơ là biểu tượng cho sự phiêu lưu mạo hiểm, còn Ra-ma biểu tượng cho tình yêu và lòng thù hận. 
. 
 
 Khởi tạo đáp án đề số : 001
	01. - - = -	05. ; - - -	09. - - = -	13. - - = -

	02. ; - - -	06. ; - - -	10. - / - -	14. ; - - -

	03. - - = -	07. - / - -	11. - - - ~	15. - - - ~

	04. - - - ~	08. ; - -	12. - / - -	16. - - = -

Khởi tạo đáp án đề số : 002
	01. ; - - -	05. ; - - -	09. - - = -	13. ; - - -

	02. ; - - -	06. - - = -	10. - - =	14. - - = -

	03. - / - -	07. - - - ~	11. - / - -	15. - / - -

	04. ; - - -	08. - - = -	12. - - = -	16. ; - - - 

Khởi tạo đáp án đề số : 003
	01. ; - - -	05. - - - ~	09. ; - - -	13. ; - - -

	02. - - - ~	06. - - - ~	10. ; - -	14. - - - ~

	03. - / - -	07. ; - - -	11. - - - ~	15. - - - ~

	04. ; - - -	08. ; - - -	12. - - - ~	16. ; - - - 
Khởi tạo đáp án đề số : 004
	01. - - - ~	05. - - = -	09. - - - ~	13. - - = -

	02. - / -	06. ; - - -	10. - - - ~	14. - - = -

	03. - - = -	07. - - = -	11. - / - -	15. ; - - -

	04. ; - - -	08. ; - - -	12. - - = -	16. - - - ~ Đề kiểm tra 15p Môn : Ngữ Văn lớp 10
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . .............................. Lớp : 10A 
Nội dung đề số : 002
 I- TRẮC NGHIỆM : ( 4 đ – Mỗi câu đúng 0.25 đ ) Hãy khoanh tròng các câu đúng sau đây : 
 1). Vì sao câu tục ngữ "Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa" có thể coi là một văn bản ? 
	A). Vì câu tục ngữ có tính htống nhất về đề tài, tư tưởng, tình cảm. 	
	B). Vì câu tục ngữ có tính liên kết chặt chẽ giữa các vế câu 	
	C). Vì câu tục ngữ đã đúc kết lại một khinh nghiệm quý báu trong cuộc sống 	
	D). Vì câu tục ngữ phản ánh chân thực những gì diễn ra trong cuộc sống 
 2). Nếu đoạn trích "Uy-lít-xơ" coi như một vở kịch, có mâu thuẫn và xung đột, có phát triển, có mở nút,... thì đỉnh điểm của vở kịch là sự việc gì? 
	A). Việc Uy-lít-xơ nói về chiếc giường của mình làm trước đây 	
	B). Việc Tê-lê-mác cất lời trách mẹ gay gắt 	
	C). Việc Pê-nê-lốp thận trọng, phân vân không đến gần chồng 	
	D). Việc Uy-lít-xơ giết bọn cầu hôn 
 3). Khi viết về câu chuyện : "Một học sinh tốt, phạm phải sai lầm nhưng đã kịp thời tỉnh ngộ và vươn lên" thì ý nào sau đây không phải là ý chính của câu chuyện. 
	A). Bị kẻ xấu lôi kéo, phạm sai lầm. 	B). Những đức tính tốt đẹp của học sinh 	
	C). Cuộc đấu tranh vươn lên 	D). Những tâm tư đau khổ , dằn vặt 
 4). Chi tiết nào sau đây thể hiện rõ nét nhất nỗi thương tiếc và ngưỡng vọng của nhân dân đối với An Dương Vương 
	A). Vua cầm sừng tê bảy tấc, Rùa Vàng rẽ nước dẫn vua đi xuống biển. 	
	B). Vua lập đàn trai giới, cầu đảo bách thần 	
	C). Vua lấy nỏ thần ra bắn, quân Đà thua lớn 	
	D). Vua đặt Mị Châu đằng sau lưng ngựa 
 5). Tại sao cần phải lựa chọn, sự việc, chi tiết khi viết bài văn tự sự 
	A). Vì không phải sự việc, chi tiết nào cũng tiêu biểu 	
	B). Vì bài văn cần có những dẫn chứng cụ thể 	
	C). Vì bài văn rất cần những sự việc và chi tiết cụ thể 	
	D). Vì bài văn cần sát với thực tế 
 6). Đoạn trích "Ra-ma buộc tội" phản ánh xung đột gì sau đây? 
	A). Giữa kẻ bị trị và người thống trị 	B). Giữa tình yêu và lòng thù hận 	
	C). Giữa tình cảm và danh dự, bổn phận 	D). Giữa quyền lợi và nghĩa vụ, trách nhiệm 
 7). Dòng nào trả lời chính xác nhất câu hỏi : "Hô-me-rơ là ai ? 
	A). Là một nhà thơ mù 	
	B). Tương truyền là tác giả hai bộ sử thi "I-li-at" và "Ô-đi-xê" 	
	C). Là nhà thơ nổi tiếng xưa 	D). Là nhà thơ của đất nước Hi Lạp. 
 8). Cảnh Xi-ta bước vào giàn lửa là một cảnh tượng : 
	A). Hoành tráng 	B). Bi thương 	
	C). Bi thương, hào hùng 	D). Hào hùng 
 9). Hãy đọc các câu sau vàlựa chọn cách sắp xếp sau đây sao cho thành một văn bản hoàn chỉnh 
	1. Bỗng nghe vần thắng vút lên cao
	2. Đã lâu không làm bài thơ nào
	3. Lục khắp giấy tờ vần chẳng thấy
	4 .Nay lại thử làm xem ra sao 
	A). 3-2-4-1 	B). 1-2-3-4 	C). 2-4-3-1 	D). 4-2-3-1 
 

10). Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ? 
	A). Là những thông tin có được từ sự trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ. 
	B). Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ. 	
	C). Là những thông tin được trao đổi giữa mọi người với nhau trong xã hội. 
	D). Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội qua nhiều phương tiện khác nhau. 
 11). Từ nào nêu nhận xét chính xác về tính cách của Pê-nê-lốp ? 
	A). Phân vân, thiếu kiên định 	B). Rất thận trọng, thông minh 	
	C). Vui tính 	D). Hay nghi ngờ 
 12). Câu tục ngữ nào sau đây nói về hiệu quả tác động của lời nói ? 
	A). Nói có sách, mách có chứng. 	B). Học ăn, học nói , học gói, học mở. 	
	C). Nói ngọt lọt, lọt đến xương. 	D). Nói như nước đổ lá khoai. 
 13). Hãy xem bảng sau vàlàm theo yêu cầu bên dưới bảng
A
B
1. Nhân vật giao tiếp
a. Nói, viết cái gì, về sự vật, sự việc gì?
2. Hoàn cảnh giao tiếp
b. Nói, viết bằng phương tiện gì ?
3. Nội dung giao tiếp
c. Ai nói, ai viết, nói với ai, viết cho ai ?
4. Công cụ giao tiếp
d. Nói, viết ở đâu , khi nào ?
 Hãy chọn một trong các cách nối những từ ngữ chỉ nhân tố giao tiếp ở cột A với câu hỏi phù hợp ở cột B sau : 
	A). Nối 1-c , 2-d, 3-a,4-b 	B). Nối 1-b,2-c,3-a,4-d 	
	C). Nối 1-d,2-a, 3-c,4-b 	D). Nối 1-a, 2-c,3-d,4-b 
 14). Nhận xét nào đúng về sự khác nhau giữa hai hình tượng Uy-lit-xơ và Ra-ma ? 
	A). Uy-lít-xơ là biểu tượng cho sự phiêu lưu mạo hiểm, còn Ra-ma biểu tượng cho tình yêu và lòng thù hận. 	
	B). Uy-lít-xơ là biểu tượng cho sức mạnh của thể chất , còn Ra-ma biểu tượng cho sức mạnh của tinh thần 	
	C). Uy-lít-xơ là biểu tượng cho sức mạnh của trí tuệ , còn Ra-ma biểu tượng cho sức mạnh của đạo đức 	
	D). Uy-lít-xơ là người chồng chung thủy, còn Ra-ma là người chồng không chung thủy. 
 15). Sách giáo khoa, luận án, luận văn, công trình nghiên cứu thuộc kiểu văn bản nào? 
	A). Văn bản nghệ thuật 	B). Văn bản khoa học 	
	C). Văn bản chính luận 	D). Văn bản báo chí 
 16). Văn bản là gì ? 
	A). Sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. 	
	B). Các bài phát biểu, đơn , từ, biên bản. 	
	C). Các tác phẩm văn học. 	
	D). Sản phẩm của hoạt động giao tiếp giữa con người với con người. 

 






Đề kiểm tra 15p Môn : Ngữ Văn lớp 10
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . .............................. Lớp : 10A 
Nội dung đề số : 003
 I- TRẮC NGHIỆM : ( 4 đ – Mỗi câu đúng 0.25 đ ) Hãy khoanh tròng các câu đúng sau đây : 
1). Sách giáo khoa, luận án, luận văn, công trình nghiên cứu thuộc kiểu văn bản nào? 
	A). Văn bản khoa học 	B). Văn bản chính luận 	C). Văn bản nghệ thuật 	D). Văn bản báo chí 
 2). Văn bản là gì ? 
	A). Các bài phát biểu, đơn , từ, biên bản. 	B). Các tác phẩm văn học. 	
	C). Sản phẩm của hoạt động giao tiếp giữa con người với con người. 	
	D). Sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. 
 3). Từ nào nêu nhận xét chính xác về tính cách của Pê-nê-lốp ? 
	A). Hay nghi ngờ 	B). Rất thận trọng, thông minh 	
	C). Phân vân, thiếu kiên định 	D). Vui tính 
 4). Vì sao câu tục ngữ "Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa" có thể coi là một văn bản ? 
	A). Vì câu tục ngữ có tính thống nhất về đề tài, tư tưởng, tình cảm. 	
	B). Vì câu tục ngữ có tính liên kết chặt chẽ giữa các vế câu 	
	C). Vì câu tục ngữ phản ánh chân thực những gì diễn ra trong cuộc sống 	
	D). Vì câu tục ngữ đã đúc kết lại một khinh nghiệm quý báu trong cuộc sống 
 5). Khi viết về câu chuyện : "Một học sinh tốt, phạm phải sai lầm nhưng đã kịp thời tỉnh ngộ và vươn lên" thì ý nào sau đây không phải là ý chính của câu chuyện. 
	A). Cuộc đấu tranh vươn lên 	B). Bị kẻ xấu lôi kéo, phạm sai lầm. 	
	C). Những tâm tư đau khổ , dằn vặt 	D). Những đức tính tốt đẹp của học sinh 
 6). Tại sao cần phải lựa chọn, sự việc, chi tiết khi viết bài văn tự sự 
	A). Vì bài văn cần có những dẫn chứng cụ thể 	B). Vì bài văn cần sát với thực tế 	
	C). Vì bài văn rất cần những sự việc và chi tiết cụ thể 	
	D). Vì không phải sự việc, chi tiết nào cũng tiêu biểu 
 7). Dòng nào trả lời chính xác nhất câu hỏi : "Hô-me-rơ là ai ? 
	A). Là nhà thơ của đất nước Hi Lạp. 	B). Là một nhà thơ mù 	
	C). Tương truyền là tác giả hai bộ sử thi "I-li-at" và "Ô-đi-xê" 	
	D). Là nhà thơ nổi tiếng xưa 
 8). Nếu đoạn trích "Uy-lít-xơ" coi như một vở kịch, có mâu thuẫn và xung đột, có phát triển, có mở nút,... thì đỉnh điểm của vở kịch là sự việc gì? 
	A). Việc Uy-lít-xơ nói về chiếc giường của mình làm trước đây 	
	B). Việc Pê-nê-lốp thận trọng, phân vân không đến gần chồng 	
	C). Việc Tê-lê-mác cất lời trách mẹ gay gắt 	D). Việc Uy-lít-xơ giết bọn cầu hôn 
 9). Câu tục ngữ nào sau đây nói về hiệu quả tác động của lời nói ? 
	A). Nói ngọt lọt, lọt đến xương. 	B). Học ăn, học nói , học gói, học mở. 	
	C). Nói như nước đổ lá khoai. 	D). Nói có sách, mách có chứng. 
 10). Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ? 
	A). Là những thông tin được trao đổi giữa mọi người với nhau trong xã hội. 	
	B). Là những thông tin có được từ sự trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ. 
	C). Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ. 
	D). Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội qua nhiều phương tiện khác nhau. 
 

11). Đoạn trích "Ra-ma buộc tội" phản ánh xung đột gì sau đây? 
	A). Giữa tình yêu và lòng thù hận 	B). Giữa quyền lợi và nghĩa vụ, trách nhiệm 	C). Giữa kẻ bị trị và người thống trị 	D). Giữa tình cảm và danh dự, bổn phận 
 12). Nhận xét nào đúng về sự khác nhau giữa hai hình tượng Uy-lit-xơ và Ra-ma ? 
	A). Uy-lít-xơ là người chồng chung thủy, còn Ra-ma là người chồng không chung thủy. 	
	B). Uy-lít-xơ là biểu tượng cho sức mạnh của thể chất , còn Ra-ma biểu tượng cho sức mạnh của tinh thần 	
	C). Uy-lít-xơ là biểu tượng cho sự phiêu lưu mạo hiểm, còn Ra-ma biểu tượng cho tình yêu và lòng thù hận. 	
	D). Uy-lít-xơ là biểu tượng cho sức mạnh của trí tuệ , còn Ra-ma biểu tượng cho sức mạnh của đạo đức 
 13). Cảnh Xi-ta bước vào giàn lửa là một cảnh tượng : 
	A). Bi thương, hào hùng 	B). Bi thương 	
	C). Hoành tráng 	D). Hào hùng 
 14). Hãy xem bảng sau vàlàm theo yêu cầu bên dưới bảng
A
B
1. Nhân vật giao tiếp
a. Nói, viết cái gì, về sự vật, sự việc gì?
2. Hoàn cảnh giao tiếp
b. Nói, viết bằng phương tiện gì ?
3. Nội dung giao tiếp
c. Ai nói, ai viết, nói với ai, viết cho ai ? 
4. Công cụ giao tiếp
d. Nói, viết ở đâu , khi nào ?
 Hãy chọn một trong các cách nối những từ ngữ chỉ nhân tố giao tiếp ở cột A với câu hỏi phù hợp ở cột B sau : 
	A). Nối 1-a, 2-c,3-d,4-b 	B). Nối 1-b,2-c,3-a,4-d 	
	C). Nối 1-d,2-a, 3-c,4-b 	D). Nối 1-c , 2-d, 3-a,4-b 
 15). Hãy đọc các câu sau vàlựa chọn cách sắp xếp sau đây sao cho thành một văn bản hoàn chỉnh 
1. Bỗng nghe vần thắng vút lên cao
2. Đã lâu không làm bài thơ nào
3. Lục khắp giấy tờ vần chẳng thấy
4 .Nay lại thử làm xem ra sao 
	A). 3-2-4-1 	B). 4-2-3-1 	C). 1-2-3-4 	D). 2-4-3-1 
 16). Chi tiết nào sau đây thể hiện rõ nét nhất nỗi thương tiếc và ngưỡng vọng của nhân dân đối với An Dương Vương 
	A). Vua cầm sừng tê bảy tấc, Rùa Vàng rẽ nước dẫn vua đi xuống biển. 	
	B). Vua lập đàn trai giới, cầu đảo bách thần 	
	C). Vua đặt Mị Châu đằng sau lưng ngựa 	
	D). Vua lấy nỏ thần ra bắn, quân Đà thua lớn 


Đề kiểm tra 15p Môn : Ngữ Văn lớp 10
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . .............................. Lớp : 10A 
Nội dung đề số : 004
 I- TRẮC NGHIỆM : ( 4 đ – Mỗi câu đúng 0.25 đ ) Hãy khoanh tròng các câu đúng sau đây : 
 1). Từ nào nêu nhận xét chính xác về tính cách của Pê-nê-lốp ? 
	A). Vui tính 	B). Phân vân, thiếu kiên định 	
	C). Hay nghi ngờ 	D). Rất thận trọng, thông minh 
 2). Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ? 
	A). Là những thông tin có được từ sự trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ. 
	B). Là những thông tin được trao đổi giữa mọi người với nhau trong xã hội. 	
	C). Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ. 
	D). Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội qua nhiều phương tiện khác nhau. 	 
 3). Tại sao cần phải lựa chọn, sự việc, chi tiết khi viết bài văn tự sự 
	A). Vì bài văn rất cần những sự việc và chi tiết cụ thể 	
	B). Vì bài văn cần có những dẫn chứng cụ thể 	
	C). Vì không phải sự việc, chi tiết nào cũng tiêu biểu 	
	D). Vì bài văn cần sát với thực tế 
 4). Hãy xem bảng sau vàlàm theo yêu cầu bên dưới bảng
A
B
1. Nhân vật giao tiếp
a. Nói, viết cái gì, về sự vật, sự việc gì?
2. Hoàn cảnh giao tiếp
b. Nói, viết bằng phương tiện gì ?
3. Nội dung giao tiếp
c. Ai nói, ai viết, nói với ai, viết cho ai ? 
4. Công cụ giao tiếp
d. Nói, viết ở đâu , khi nào ?
 Hãy chọn một trong các cách nối những từ ngữ chỉ nhân tố giao tiếp ở cột A với câu hỏi phù hợp ở cột B sau : 
	A). Nối 1-c , 2-d, 3-a,4-b 	B). Nối 1-b,2-c,3-a,4-d 	
	C). Nối 1-a, 2-c,3-d,4-b 	D). Nối 1-d,2-a, 3-c,4-b 
 5). Hãy đọc các câu sau vàlựa chọn cách sắp xếp sau đây sao cho thành một văn bản hoàn chỉnh 
	1. Bỗng nghe vần thắng vút lên cao
	2. Đã lâu không làm bài thơ nào
	3. Lục khắp giấy tờ vần chẳng thấy
	4 .Nay lại thử làm xem ra sao 
	A). 1-2-3-4 	B). 4-2-3-1 	C). 2-4-3-1 	D). 3-2-4-1 
 6). Nếu đoạn trích "Uy-lít-xơ" coi như một vở kịch, có mâu thuẫn và xung đột, có phát triển, có mở nút,... thì đỉnh điểm của vở kịch là sự việc gì? 
	A). Việc Uy-lít-xơ nói về chiếc giường của mình làm trước đây 	
	B). Việc Pê-nê-lốp thận trọng, phân vân không đến gần chồng 	
	C). Việc Uy-lít-xơ giết bọn cầu hôn 	D). Việc Tê-lê-mác cất lời trách mẹ gay gắt 
 7). Sách giáo khoa, luận án, luận văn, công trình nghiên cứu thuộc kiểu văn bản nào? 
	A). Văn bản báo chí 	B). Văn bản nghệ thuật 	
	C). Văn bản khoa học 	D). Văn bản chính luận 
 

8). Câu tục ngữ nào sau đây nói về hiệu quả tác động của lời nói ? 
	A). Nói ngọt lọt, lọt đến xương. 	B). Nói như nước đổ lá khoai. 	
	C). Nói có sách, mách có chứng. 	D). Học ăn, học nói , học gói, học mở. 
 9). Văn bản là gì ? 
	A). Các tác phẩm văn học. 	B). Các bài phát biểu, đơn , từ, biên bản. 	C). Sản phẩm của hoạt động giao tiếp giữa con người với con người. 	
	D). Sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. 
 10). Chi tiết nào sau đây thể hiện rõ nét nhất nỗi thương tiếc và ngưỡng vọng của nhân dân đối với An Dương Vương 
	A). Vua lấy nỏ thần ra bắn, quân Đà thua lớn 	B). Vua đặt Mị Châu đằng sau lưng ngựa 	C). Vua lập đàn trai giới, cầu đảo bách thần 	
	D). Vua cầm sừng tê bảy tấc, Rùa Vàng rẽ nước dẫn vua đi xuống biển. 
 11). Nhận xét nào đúng về sự khác nhau giữa hai hình tượng Uy-lit-xơ và Ra-ma ? 
	A). Uy-lít-xơ là biểu tượng cho sức mạnh của thể chất , còn Ra-ma biểu tượng cho sức mạnh của tinh thần 	
	B). Uy-lít-xơ là biểu tượng cho sức mạnh của trí tuệ , còn Ra-ma biểu tượng cho sức mạnh của đạo đức 	
	C). Uy-lít-xơ là người chồng chung thủy, còn Ra-ma là người chồng không chung thủy. 
	D). Uy-lít-xơ là biểu tượng cho sự phiêu lưu mạo hiểm, còn Ra-ma biểu tượng cho tình yêu và lòng thù hận. 
 12). Dòng nào trả lời chính xác nhất câu hỏi : "Hô-me-rơ là ai ? 
	A). Là một nhà thơ mù 	B). Tương truyền là tác giả hai bộ sử thi "I-li-at" và "Ô-đi-xê" 	
	C). Là nhà thơ của đất nước Hi Lạp. 	D). Là nhà thơ nổi tiếng xưa 
 13). Đoạn trích "Ra-ma buộc tội" phản ánh xung đột gì sau đây? 
	A). Giữa kẻ bị trị và người thống trị 	B). Giữa quyền lợi và nghĩa vụ, trách nhiệm 	C). Giữa tình cảm và danh dự, bổn phận 	D). Giữa tình yêu và lòng thù hận 
 14). Vì sao câu tục ngữ "Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa" có thể coi là một văn bản ? 
	A). Vì câu tục ngữ phản ánh chân thực những gì diễn ra trong cuộc sống 	
	B). Vì câu tục ngữ có tính liên kết chặt chẽ giữa các vế câu 	
	C). Vì câu tục ngữ có tính htống nhất về đề tài, tư tưởng, tình cảm. 	
	D). Vì câu tục ngữ đã đúc kết lại một khinh nghiệm quý báu trong cuộc sống 
 15). Cảnh Xi-ta bước vào giàn lửa là một cảnh tượng : 
	A). Bi thương, hào hùng 	B). Bi thương 	
	C). Hoành tráng 	D). Hào hùng 
 16). Khi viết về câu chuyện : "Một học sinh tốt, phạm phải sai lầm nhưng đã kịp thời tỉnh ngộ và vươn lên" thì ý nào sau đây không phải là ý chính của câu chuyện. 
	A). Cuộc đấu tranh vươn lên 	B). Bị kẻ xấu lôi kéo, phạm sai lầm. 	
	C). Những tâm tư đau khổ , dằn vặt 	D). Những đức tính tốt đẹp của học sinh 
 
 

File đính kèm:

  • docDeKT5.doc