Đề kiểm tra (15phút) Môn: Ngữ Văn 8 Trường TH Láng Biển

doc20 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1953 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra (15phút) Môn: Ngữ Văn 8 Trường TH Láng Biển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT THÁP MƯỜI
TRƯỜNG TH LÁNG BIỂN
ĐỀ KIỂM TRA (15phút)
MÔN: NGỮ VĂN 8

Họ và tên:………………………………
Lớp: 8/…

Điểm:



Lời phê:

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm )
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Văn bản “ Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?
	a. Bút kí	b. Truyện ngắn trữ tình	c. Tiểu thuyết	d. Tuỳ bút

Câu 2: Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: học sinh, giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, luật sư, công nhân, nội trợ.
	a. Con người 	b. Môn học	c. Nghề nghiệp	d. Tính cách

Câu 3: Theo em nhớ lại cuộc trò chuyện với người cô là tác giả nhớ lại điều gì?
	a. Cảnh ngộ tội nghiệp của một đứa trẻ.
	b. Cảnh ngộ thương tâm của người mẹ hiền từ.
	c. Sự xảo nguyệt và độc ác của người cô.
	d. Cả câu a và b.

Câu 4: Từ “ rất kịch” trong câu văn: “Nhưng, nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp” nghĩa là gì?
	a. Đẹp	b. Hay	c. Giả dối	d. Độc ác

Câu 5: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất nội dung chính của đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ?
	a. Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội thực dân phong kiến đương thời.
	b. Chỉ ra nỗi cực khổ của người nông dân bị áp bức.
c. Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân: vừa giàu lòng yêu thương và có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.
	d. Kết hợp cả 3 nội dung trên.
Câu 6: Câu trả lời của chị Dậu khi nghe anh Dậu khuyên can: “ Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được” nói lên điều gì?
	a. Thái độ không chịu khuất phục
	b. Thái độ bất cần.
	c. Thái độ kiêu căng.
	d. Cả a,b,c đúng.

II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
	Tóm tắt các sự việc chính được kể trong văn bản Lão Hạc (SGK, Ngữ văn 8)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Hết –













PHẦN ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 8
15 PHÚT
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
	Mỗi câu đúng được 0,5 điểm

Câu 1: b
Câu 2: c
Câu 3: d 
Câu 4: c
Câu 5: d
Câu 6: a

II. PHẦN TỰ LUẬN : (6 điểm)
Các sự việc chính được kể trong văn bản Lão Hạc:
- Lão Hạc là người sống cô đơn, goá vợ, con trai bỏ đi làm phu ở đồn điền cao su, lão ờ nhà với con chó tên là Vàng. (1,75 điểm)
	- Vì đói kém, bị ốm, lão tiêu lạm vào số tiền để dành cho con; lão không đủ khả năng nuôi cậu Vàng nân buộc bán nò đi. (1,75 điểm)
	- Lão sang nhờ ông Giáo giữ giúp đất cho con trai và ba mươi đồng bạc dành dụm để khi lão chất có tiền ma chay. (1,75 điểm)
	- Cuộc sống của lão ngày một khó khăn. lão xin Bính Tư bã chó để tự vẫn. Ông giáo rất buồn khi nghe Bính Tư kể: “Lão Hạc chết, cái chết thật dữ dội”, không ai hiểu trừ Bính Tư và ông Giáo. (1,75 điểm)
























PHÒNG GD&ĐT THÁP MƯỜI 
TRƯỜNG THCS LÁNG BIỂN
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (45 phút)
MÔN: NGỮ VĂN 6


Họ và tên:............................................
Lớp: 6/....
Điểm:



Lời phê:

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn vào câu đúng nhất.(Mỗi câu đúng đạt 0,4 điểm)

1. Văn bản “ Con Rồng Cháu Tiên” thuộc truyện dân gian nào?
	a. Truyền thuyết	b. Cổ tích	c. Ngụ ngôn	d. Truyện cười
2. Văn bản “ Bánh chưng, bánh giày” được kể theo vai kể nào?
	a. Ngôi thứ 1	b. Ngôi thứ 2	c. Ngôi thứ 3	d. Cả 3 ngôi
3. Văn bản “ Thánh Gióng” nói lên:
	a. Nguồn gốc giống nòi.	c. Sự thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên nhân dân ta.
b. Đánh giặc cứu nước. d. Nguyện vọng thống nhất cộng đồng.
4. Hồ Gươm có tên gọi là:
	a. Hồ Tây	c. Hồ Hoàn Kiếm
	b. Hồ Tả Vọng	d. Câu b và c đúng
5. Nhân vật chính trong văn bản “ Thạch Sanh” là:
	a, Thạch Sanh	c. Thạch Sanh, Lí Thông
	b. Công chúa	d. Lí Thông
6. Ý nổi bật nhất của hình tượng “ Cái bọc trăm trứng” là:
	a. Giải thích sự ra đời của dân tộc Việt Nam.
	b. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
	c. Tình yêu đất nước và tự hào dân tộc.
	d. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.
7. Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kỳ vua Hùng dựng nước?
	a. Chống giặc ngoại xâm.	c. Lao động, sản xuất và sáng tạo văn hoá.
	b. Giữ gìn ngôi vua.	d. Đầu tranh,chinh phục thiên nhiên.
8. Sự thông minh, mưu trí của em bé trong văn bản “ Em bé thông minh” được thử thách qua mấy lần?
	a. 2	b. 3	c. 4	d. 5
9. Nguyên nhân chính nào dẫn đến cuộc đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh?
	a. Vua Hùng kén rễ.	c. Thuỷ Tinh không cưới được Mỵ Nương.
	b. Sơn Tinh giỏi hơn Thuỷ Tinh	. d. Không công bằng khi đặt ra sính lễ. 
10. Thần Sơn Tinh còn có tên gọi nào khác?
	a. Thổ thần	b. Ân thần	c. Phúc thần	d. Thần Tản Viên

II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: Truyền thuyết là gì? (3 điểm)
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 2: Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có điều gì khác thường? Ý nghĩa? (3đ)
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Hết -
















PHẦN ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 6
1 TIẾT
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
	Mỗi câu đúng được 0,4 điểm

1. a
2. c
3. c
4. d
5. c
6. a
7. c
8. c 
9. c
10. d

II. PHẦN TỰ LUẬN : (6 điểm)
	Câu1: Truyền thuyết là loại truyện dân gian truyền miệng (0,75), kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử có liên quan đến lịch sử thời quá khứ (0,75)
	- Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo (0,75)
	- Thể hiện thái độ cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử (0,75)
	Câu 2: Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có điều khác thường:
	- Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con (0,5)
	- Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh (0,5)
	- Khi lớn được thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và các phép thần thông (0,5)
	* Ý nghĩa:
	- Thạch Sanh sẽ lập được nhiều chiến công. (0,5)
	- Con người bình thường cũng có người có tài năng và phẩm chất kì lạ. (0,5)
	- Làm tăng sức hấp dẫn truyện. (0,5)





















PHÒNG GD&ĐT THÁP MƯỜI 
TRƯỜNG THCS LÁNG BIỂN
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (45 phút)
MÔN: NGỮ VĂN 8

Họ và tên:............................................
Lớp: 8/....
Điểm:



Lời phê:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn vào câu đúng nhất.(Mỗi câu đúng đạt 0,4 điểm)
Câu 1: Theo em, nhân vật chú Hồng trong tác phẩm “ Trong lòng mẹ” được thể hiện chủ yếu qua phương diện nào?
	a. Lời nói	b. Tâm trạng	c. Ngoại hình	d. Cử chỉ
Câu 2: Văn bản “ Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết theo thể loại ?
	a. Bút kí	b. Truyện ngắn	c. Hồi kí	d. Tiểu thuyết
Câu 3: Em hiểu từ “lực điền” trong câu: “Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất” có ý nghĩa gì?
	a. Người chuyên cày ruộng.	c. Người to béo đẫy đà.
	b. Người nông dân khoẻ mạnh.	d. Người nông dân làm ruộng.
Câu 4: Ý nghĩa nào không nói lên nguyên nhân tạo nên sức mạnh phản kháng của chị Dậu trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”?
	a. Lòng căm hờn bọn tay sai cao độ.	c. Muốn ra oai với bọn người nhà lí trưởng.
	b. Tình thương chồng con vô bờ bến.	d. Ý thức được sự “cùng đường của mình.
Câu 5: Văn bản “ Lão Hạc” được viết theo thể loại nào?
	a. Truyện dài	b. Truyện ngắn	c. Truyện ngắn	d. Tiểu thuyết
Câu 6: Ý kiến nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến Lão Hạc phải lựa chọn cái chết?
	a. Lão Hạc ăn phải bã chó.	c. Lão Hạc rất thương con.
 b. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng.	d. Lão Hạc không muốn liên luỵ đến 
	 mọi người.
Câu 7: Văn bản “ Lão Hạc” có sự kết hợp những phương thức biểu đạt nào?
	a. Tự sự, miêu tả và biểu cảm.	c. Miêu tả, biểu cảm và tự luận.
	b. Tự sự, biểu cảm và nghị luận.	d. Tự sự, miêu tả và nghị luận.
Câu 8: Bố cục văn bản “ Cô bé bán diêm”gồm mấy phần?
	a. 2	b. 3	c. 4	d. 5
Câu 9: Văn bản “ Cô bé bán diêm”,các lần mộng tưởng mất đi khi nào?
	a. Khi các que diêm tắt	c. Khi bà nội em hiện ra.
	b. Khi em nghĩ đến việc cha mắng	d. Khi trời sắp sáng.
Câu 10: Khi Đôn – Ki – Hô – Tê nhìn thấy những chiếc cối xay gió thành những người nào?
	a. Lão pháp sư Phơ – re – xtôn.	c. Gã khổng lồ Bri – a – rê – ô.
	b. Trên 30, 40 tên khổng lồ ghê gớm.	d. Những người lái buôn.
II. PHẦN TỰ LUẬN : (6 điểm)
Câu 1: Lập bảng so sánh sự đối lập giữa hai nhân vật Đôn – ki – hô – tê và Xan – chô – pan –xa trong văn bản “ Đánh nhau với cối xay gió”.(3 điểm)
Câu 2: Qua văn bản “ Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000” hãy chỉ ra phương diện gây hại của bao bì ni lông. (3điểm)
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Hết -

PHẦN ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 8
1 TIẾT
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
	Mỗi câu đúng được 0,4 điểm

1. b
2. c
3. b
4. c
5. b
6. c
7. a
8. b
9. a
10. b

II. PHẦN TỰ LUẬN : (6 điểm)
Câu 1: Bảng so sánh đối chiếu hai nhân vật (3 điểm)
Đôn – ki – hô – tê
- Xuất thân dòng dõi quý tộc.(0,5 đ)
- Cao lênh khênh, ốm, cuỡi trên lưng con ngựa gòm trông càng cao.(0,5 đ)
- Khát vọng tốt đẹp, đầu ốc hoang tưởng.(0,25 đ)
- Dũng cảm.(0,25 đ)
Xan – chô – pan – xa
- Xuất thân nông dân.(0,5 đ)
- Lùn, béo, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè trông càng lùn. (0,5 đ)
- Khát vọng tầm thường. (0,25 đ)

- Hèn nhát. (0,25 đ)


Câu 2: Những phương diện gây hại của bao bì ni lông?
	- Bao bì ni lông có thể lẫn vào đất làm cản trở sự sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ, dẫn đến xói mòn các vùng núi. (0,75 đ)
	- Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc đường dẫn nước thải, làm ngập lụt ở đô thị khi mưa, làm nghẽn hệ thống cống làm phát sinh muỗi và nguồn dịch bệnh. (0,75)
	- Bao bì ni lông chứa thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư. (0,75 đ)
	- Bao bì ni lông thải khí độc khi bị đốt gây ngộ độc, ngất, khó thở, ra máu… gây rối loạn các chức năng, ung thư, dị tật cho trẻ sơ sinh. (0,75đ) 

 


	










PHÒNG GD&ĐT THÁP MƯỜI 
TRƯỜNG THCS LÁNG BIỂN
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (45 phút)
MÔN: TIẾNG VIỆT 6

Họ và tên:............................................
Lớp: 6/....
Điểm:



Lời phê:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn vào câu đúng nhất.(Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm)
Câu 1: Đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là gì?
	a. Tiếng	b. Từ	c. Ngữ	d. Câu
Câu 2: Câu: “ Thần mình rồng thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ” có bao nhiêu tiếng?
	a. 20	b. 21	c. 22	d. 23
Câu 3: Từ nào là từ láy?
	a. Sức khoẻ	b. vô địch	c. thỉnh thoảng	d. phép lạ
Câu 4: Từ nào là từ ghép?
	a. Thịt mỡ	b. ý ta	c. cây cỏ	d. a và c đúng
Câu 5: Từ nào là từ mượn Hán Việt?
	a. Lo sợ	b. Sứ giả	c. Tài giỏi	d. Nhà vua
Câu 6: Từ nào đồng nghĩa với từ “động đậy”
	a. im lìm	b. nhúc nhích	c. lặng im	d. ngừng nghỉ
Câu 7: Từ “mở” (trong “mở cờ trong bụng”) được dùng theo nghĩa nào?
	a. nghĩa gốc	b. nghĩa chuyển
Câu 8: Câu “ Mã Lương lấy bút ra vẽ một con chim” có mấy danh từ?
	a. 2	b.3	c. 4	d. 5
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: Từ chia ra làm mấy loại? Kể ra? (3điểm)
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 2: Danh từ là gì? Khả năng kết hợp của danh từ?(3điểm)
..............................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

PHẦN ĐÁP ÁN TIẾNG VIỆT 6
1 TIẾT
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
	Mỗi câu đúng được 0,5 điểm

1. a
2. b
3. c
4. d
5. c
6. d
7. b
8. b

II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: - Từ chia làm hai loại: từ đơn và từ phức. (0,5 điểm)
- Từ đơn: gồm chỉ một tiếng. (0,5 điểm)
- Từ phức: gồm hai hoặc nhiều tiếng. (0,5 điểm)
- Từ phức chia làm hai loại: từ láy và từ ghép.(0,5 điểm)
+ Từ láy: những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.(0,5 điểm)
+ Từ ghép: những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.(0,5 điểm)
Câu 2: Danh từ là những từ chỉ người, sự vật, hiện tượng, khái niệm…(1điểm)
- Khả năng kết hợp của danh từ: Danh từ có khả năng kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước và các từ này, nọ, đấy, đó… ở phía sau và một số từ ngữ khác để thành lập cụm danh từ. (2điểm)























PHÒNG GD&ĐT THÁP MƯỜI 
TRƯỜNG THCS LÁNG BIỂN
Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2007 – 2008
Môn: Ngữ Văn 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi:…………………
* Chú ý: (Thí sinh làm bài trực tiếp trên đề thi này)

Họ và tên:…………………………
Lớp: 6/……
Số báo danh:………
Chữ kí giám thị



Chữ kí giám khảo
Điểm
Nhận xét của giám khảo
Bằng số
Bằng chữ



I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Khoanh tròn vào câu đúng nhất.(Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm)
Câu 1: Câu “Lạc Long Quân ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta” có bao nhiêu tiếng?
	a. 15	b. 16	c. 17	d. 18
Câu 2: Đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là gì? 
	a. Tiếng	b. Từ	c. Ngữ	d. Câu
Câu 3: Văn bản “ Thạch Sanh” được kể theo vai kể nào?
	a. Ngôi thứ 1	b. Ngôi thứ 2	c. Ngôi thứ 3	d. Cả 3 ngôi
Câu 4: Từ nào là từ ghép trong các từ sau:
	a. Nhà vua	b. Lo sợ	c. Tài giỏi	d. Tất cả đều đúng
Câu 5: Từ nào đồng nghĩa với từ “động đậy”
	a. im lìm	b. nhúc nhích	c. lặng im	d. ngừng nghỉ
Câu 6: Từ “chân” (trong từ “chân đồi”) được dùng với nghĩa nào?
	a. Nghĩa gốc	b. Nghĩa chuyển	
Câu 7: Từ nào sau đây là từ láy?
	a. Véo von	b. lăn lóc	c. rón rén	d. Tất cả đều đúng
Câu 8: Nội dung nổi bật nhất của văn bản “Sơn Tinh,Thuỷ Tinh” là gì?
Hiện thực đấu tranh, chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta.
Các cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai giữa các bộ tộc.
Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh.
Tất cả đều đúng
Câu 9: Sự thông minh, mưu trí của em bé được thử thách qua mấy lần (Văn bản “Em bé thông minh”)
	a. 2	b. 3	c. 4	d. 5
Câu 10: Từ “con” (trong từ “con chim”) là:
	a. danh từ chỉ đơn vị	b. danh từ chỉ sự vật
Câu 11: Văn bản “Cây bút thần” tập trung phản ánh vấn đề gì?
Quan niệm về chức năng nghệ thuật.
Cội rễ của tài năng và giá trị nghệ thuật.
Ước mơ công lí xã hội
Cuộc đấu tranh giai cấp không khoan nhượng.
Câu 12: Tính chất nổi bật nhất của truyện ngụ ngôn là gì?
	a. Ẩn dụ và kịch tính	c. Gắn với hiện thực
b. Lãng mạn	d. Tưởng tượng kì ảo
Câu 13: Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc 3 phần.
	a. Một lưỡi búa.	c. Tất cả các bạn học sinh lớp 6A.
	b. Chàng trai khôi ngô tuấn tú	d. Chiếc thuyền cắm cờ.
Câu 14: Văn bản “Con hổ có nghĩa” đề cao triết lí sống nào?
	a. Tri ân, tri nghĩa.	c. Không tham lam.
	b. Dũng cảm	.	d, Giúp đỡ người khác.
Câu 15: Từ “những” (trong “những người 

File đính kèm:

  • docDe kiem tra Ngu van 8(3).doc