Đề kiểm tra 45 môn: Sinh học 7 - Trường THCS Lại Xuân
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 môn: Sinh học 7 - Trường THCS Lại Xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trêng THCS L¹i Xu©n ®Ò kiÓm tra 45’ Líp 7A M«n: Sinh häc 7 §Ò: 1 Ngµy th¸ng 10 n¨m 2011 Hä vµ tªn: ................................................. §iÓm Lêi phª cña thÇy, c« gi¸o I. Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng duy nhất 1. Trùng roi di chuyển như thế nào? A. Đầu đi trước. B. Đuôi đi trước. C. Vừa tiến vừa xoay. D. Thẳng tiến. 2. Tế bào gai của thủy tức có chúc năng. A. Tự vệ và bắt mồi. B. Sinh sản C. Tiêu hóa mồi. D. Không có chức năng gì. 3. Nơi sống của sán lá gan là. A. Trong đất. B.Trong nước. C. Kí sinh ở gan , mật trâu, bò. D.Trong không khí. 4. Trong các giun tròn sau giun nào kí sinh ở thực vật? A. Giun kim B. Giun móc câu. C. Giun rễ lúa. D. Giun đũa Câu 2. Chọn các ý ở cột A với ý ở cột B theo thứ tự hợp lí để được câu hoàn chỉnh A B Trả lời 1. Trùng sốt rét 2. Động vật nguyên sinh sống kí sinh có vòng đời 3. Muỗi Anôphen 4. Trùng kiết lị a. Trải qua nhiều giai đoạn ấu trùng trung gian b. Kí sinh trong máu người. c. Nuốt hồng cầu. d. Bệnh sốt rét lây truyền qua. e. Giác bám phát triển 1 2 3 4 II. Tự Luận (8 điểm) Câu 1 (2,5 điểm) So sánh và chỉ ra sự giống và khác nhau về dinh dưỡng giữa trùng kiết lị và trùng sốt rét? Câu 2 (1,5 điểm) Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào? Câu 3 (2,5 điểm) Em hãy cho biết ruột khoang sống bán và ruột khoang bơi lội có đặc điểm gì chung? Câu 4 (1,5 điểm) Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người? Trêng THCS L¹i Xu©n ®Ò kiÓm tra 45’ Líp 7A M«n: Sinh häc 7 §Ò: 2 Ngµy th¸ng 10 n¨m 2011 Hä vµ tªn: ................................................. §iÓm Lêi phª cña thÇy, c« gi¸o I. Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1. Hãy tìm các từ và cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau - Giun đũa kí sinh ở.... người. Chúng bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức, ống tiêu hóa có thêm ruột sau và.... - Giun đũa phân tính và tuyến sinh dục có dạng ống phát triển. - Giun đũa thích với kí sinh: có vỏ., dinh dưỡng khỏe, đẻ nhiều . và có khả năng phát tán rất rộng. Câu 2. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng duy nhất 1. Trùng roi di chuyển như thế nào? A. Đuôi đi trước. B. Đầu đi trước. C. Vừa tiến vừa xoay. D. Thẳng tiến. 2. Tế bào gai của thủy tức có chúc năng. A. Sinh sản B. Không có C. Tiêu hóa mồi. D. Tự vệ và bắt mồi chức năng gì. 3. Nơi sống của sán lá gan là. A. Trong đất. B.Trong nước. C. Kí sinh ở gan , mật trâu, bò. D.Trong không khí. 4. Trong các giun tròn sau giun nào kí sinh ở thực vật? A. Giun kim B. Giun rễ lúa. C. Giun đũa D. Giun móc câu. II. Tự Luận (8 điểm) Câu 1 (2,5 điểm) Viết sơ đồ và trình bày vòng đời của sán lá gan? Câu 2 (1,5 điểm) Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào? Câu 3 (2,5 điểm) Em hãy cho biết ruột khoang sống bán và ruột khoang bơi lội có đặc điểm gì chung? Câu 4 (1,5 điểm) Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người §Ò 1 XÁC ĐỊNH NỘI DUNG KIỂM TRA, LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Quy trình biên soạn đề kiểm tra Tên Chủ đề (nội dung) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Ngành động vật nguyên sinh (5 tiết) Biết được cách di chuyển của trùng roi. So sánh và chỉ ra sự giống và khác về dinh dưỡng giữa trùng kiết lị và trùng sốt rét. (Ch) Số câu 2 Số điểm :3 Số câu:1 Số điểm:0,5 Số câu:1 Số điểm:2,5 Số câu 2 3 điểm Chủ đề 2 Ngành ruột khoang ( 3 tiết) Phân biệt được cấu tạo chức năng một số tế bào của thành cơ thể thủy tức. Nắm được cách di chuyển của sứa trong nước Trình bầy được cấu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội có đặc điểm gì chung Số câu 3 Số điểm:4,5 Số câu: 1 điểm: 0,5 Số câu:1 Số điểm:1,5 Số câu : 1 Số điểm :2,5 Số câu Số điểm Số câu 3 4,5. điểm Chủ đề 3 Ngành giun dẹp và ngành giun tròn. ( 7 tiết) Trình bày được nơi sống, cấu tạo cơ thể, và vòng đời của sán lá gan. Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người? Nắm được tác hại của giun tròn đối với đời sống con người và thực vật. Số câu 2 Số điểm:2,5 Số câu : 1 Số điểm :0,5 Số câu:1 Số điểm:1.5 Số câu1 Số điểm 0,5 Số câu2 2,5 điểm Đáp án - Thang điểm: Trắc nghiệm: (2 đ) . Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm 1. C âu 1 : C C âu 2 : A C âu 3 : C C âu 4 : C 2. 1 - b 2 - a 3 - d 4 - c II / Tự luận : 8 điểm Câu 1. (2,5 điểm) + Giống nhau: cùng ăn hồng cầu. ( 0,5đ) + Khác nhau: Trùng kiết lị nuốt niều hồng cầu một lúc và tiêu hóa chúng, rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp. (0,5đ) Trùng sốt rét nhỏ hơn chui vào hồng cầu kí sinh,ăn hết chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng kí sinh mới một lúc rồi tiếp tục phá vỡ hồng cầu để ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào hồng cầu khác để lặp lại quá trình ấy. (1,5đ) Câu 2: ( 1,5 điểm) Khi di chuyển, sứa co bóp dù, đẩy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại. Câu 3(2,5 điểm) + Đặc điểm chung của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội. - Cơ thể có đối sứng tỏa tròn. ( 0,5đ) Thành cơ thể đều có hai lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa là tầng keo. (1đ) Đều có tế bào gai để tự vệ. Ruột dạng túi: miệng vừa nhận thức ăn vừa thải bã. (1d) Câu 4 ( 1,5 điểm) Ăn uống hợp vệ sinh, không ăn rau sống, không uống nước lã. (0,5d) Rửa kĩ tay trước khi ăn, dùng lồng bàn, trừ riệt triệt để ruồi nhặng. (0,5d) Kết hợp vệ sinh xã hội ở cộng đồng. (0,5đ) Đề 2 XÁC ĐỊNH NỘI DUNG KIỂM TRA, LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. §Ò 2 Tên Chủ đề (nội dung) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Ngành động vật nguyên sinh (5 tiết) Biết được cách di chuyển của trùng roi. (Ch) Số câu 2 Số điểm :3 Số câu:1 Số điểm:0,5 Số câu:1 Số điểm:2,5 Số câu 2 3 điểm Chủ đề 2 Ngành ruột khoang ( 3 tiết) Phân biệt được cấu tạo chức năng một số tế bào của thành cơ thể thủy tức. Nắm được cách di chuyển của sứa trong nước Trình bầy được cấu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội có đặc điểm gì chung Số câu 3 Số điểm:4,5 Số câu: 1 điểm: 0,5 Số câu:1 Số điểm:1,5 Số câu : 1 Số điểm :2,5 Số câu Số điểm Số câu 3 4,5. điểm Chủ đề 3 Ngành giun dẹp và ngành giun tròn. ( 7 tiết) Trình bày được nơi sống, cấu tạo cơ thể, và vòng đời của sán lá gan. Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người? Vẽ sơ đồ , trình bày vòng đời của sán lá gan Nắm được tác hại của giun tròn đối với đời sống con người và thực vật. Số câu 2 Số điểm:2,5 Số câu : 1 Số điểm :0,5 Số câu:2 Số điểm:4 Số câu1 Số điểm 0,5 Số câu2 2,5 điểm Đáp án - Thang điểm: I.Trắc nghiệm: (2 đ) . Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm 1. Ruột non: 2. Hậu môn: 3. Cuticun: 4. Trứng 2. C âu 1 : C C âu 2 : D C âu 3 : C C âu 4 : B II / Tự luận : 8 điểm Câu 1. (2,5 điểm) Vòng đời của sán lá gan: - ( 0,5 đ) 1.Trứng sán lá gan à 2. Ấu trùng lông à 3. Ấu trùng trong ốc â á 6. Sán trưởng thành ß 5. Kén sán ß 4. Ấu trùng có đuôi - Sán lá gan đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài. Trứng gặp nước nở thánh ấu trùng có lông bơi chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng sinh sản thành nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây thủy sinh, rụng đuôi,kết vỏ cứng, trở thành kén sán. Trâu bò ăn phải cây cỏ chứa kén sán sẽ bị bệnh sán lá gan.(2 điểm) Câu 2: ( 1,5 điểm) Khi di chuyển, sứa co bóp dù, đẩy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại. Câu 3(2,5 điểm) + Đặc điểm chung của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội. - Cơ thể có đối sứng tỏa tròn. ( 0,5đ) Thành cơ thể đều có hai lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa là tầng keo. (1đ) Đều có tế bào gai để tự vệ. Ruột dạng túi: miệng vừa nhận thức ăn vừa thải bã. (1d) Câu 4 ( 1,5 điểm) Ăn uống hợp vệ sinh, không ăn rau sống, không uống nước lã. (0,5d) Rửa kĩ tay trước khi ăn, dùng lồng bàn, trừ riệt triệt để ruồi nhặng. (0,5d) Kết hợp vệ sinh xã hội ở cộng đồng. (0,5đ)
File đính kèm:
- Sinh 71.doc