Đề kiểm tra 45 phút ( Bài số 3 - Kỳ II)Môn: toán 6 ( Tiết 28 - Hình học)

doc52 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra 45 phút ( Bài số 3 - Kỳ II)Môn: toán 6 ( Tiết 28 - Hình học), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Toán 6
Đề kiểm tra 
 45 phút ( Bài số 3 - Kỳ II)
( Tiết 28 - Hình học)

Bài 1: Chọn ra các câu đúng trong các câu sau đây:
1. Hình gồm 3 đoạn thẳng OA, OB, AB là tam giác AOB.
2. Nếu OM là phân giác của góc XOY thì:
	XOM = YOM
	3. Nếu AON = BON thì tia ON là tia phân giác của góc AOB.
	4. Nếu OX và OY là hai tia đối nhau thì XOY là góc bẹt.
	5. Đường kính của đường tròn là một giây đi qua tâm.

	Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OM vẽ các tia OP và OQ sao cho: MOP = 500; MOQ = 1500.
	a. Tính góc POQ.
	b. Gọi ON là tia phân giác của góc POQ; OP có là phân giác góc MON không ? Vì sao ?

	Bài 3: Trong mặt phẳng cho 4 đường thẳng cùng đi quan điểm O. Hỏi có bao nhiêu góc được tạo thành có đỉnh là O.

Biểu điểm chấm
	Bài 1: ( 3 điểm) Chọn ra được mỗi câu đúng cho 1 điẻm (đó là các câu 2, 4, 5)
	Bài 2: (5,5 điểm) 




 O M
Vẽ hình đúng 1 điểm:

a. (2điểm)
- Lập luận được OP nằm giữa OM và OQ (0,5 điểm)
	=> hệ thức MOP + POQ = MOQ (0,5 điểm)
	500 + POQ = 1500
	POQ = 1500 - 500 	(1điểm)
POQ = 1000
	b. ( 2,5 điểm)
	-> Lập luận để tính được PON = 500 (1 điểm)
	=> PON = MOP = 500	 ( 0,5 điểm)
	=>OP là phân giác MON vì OP nằm giữa OM, ON và tạo với OM, ON hai góc bằng nhau .	 ( 1 điểm)

	Bài 3: (1,5 điểm)
	Vì mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau nên 4 đường thẳng cùng đi qua điểm O thì sẽ tạo ra 8 tia phân biệt có gốc là điểm O.
	- Lấy 1 tia tạo với 7 tia còn lại ta sẽ được 7 góc.
	- Có 8 tia nên có 8 cách làm như trên	 ( 0,5 điểm)
	=> 8.7 = 56 góc trong đó mỗi góc được tính 2 lần.
	Vậy số góc có là 56 : 2 = 28 góc ( 0,5 điểm)












Đề kiểm tra Môn toán lớp 6
 45 phút ( Bài số 1 - Kỳ II)
( Tiết 68 – Số học)
Bài 1: Chọn kết quả đúng trong các kết quả A, B, C, D đã cho ở mỗi bài tập sau:
1. (-15) + (-122) kết quả là:
	A: 137	B: -137	C: -107	D:107
2. 5 – (-25) kết quả là:
	A: (-20)	B:20	C: 30	D: (-30)
3. Cho aẻZ nếu a < o thì:
	A: -a o	C: -a = o	C: -a³ o
4. Giá trị của tích a.b2 với a = 2; b = -5 là:
	A: 20	B: -20	C: 50	C:-50
Bài 2: Thực hiện phép tính:
	a. ( 7 – 10 ) . (-2)3 + 139
b. 35 – 7 . (5 – 18) – (-4)2.
Bài 4: Tìm số nguyên n sao cho
n2 + 3n + 7 n + 3

Biểu điểm chấm
	Bài 1: (3 điểm)
1. Kết quả là: B: -137 	(0,5 điểm)
2. Kết quả là: C: 30	(0,5 điểm)
3. Kết quả là: B: -a>0	(1 điểm)
4. Kết quả là: C: 50	(1 điểm)
Bài 2: (3 điểm)
ý a: (1,5 điểm)
 (7-10) . (-2)3 + 139
= ( -3) . (-8) + 139 	( 1 điểm)
= 24 + 139 = 136 	(0,5 điểm)
ý b: (1,5 điểm)
 35 – 7 . (5 – 18) – (-4)2
= 35 – 7. (-13) – 16	(0,5 điểm)
= 35 – (-91) – 16	(0,5 điểm)
= 35 + 91 – 16 = 110	(0,5 điểm)
Bài 3: (3 điểm) ý a: (1,5 điểm) – ý b: (1,5 điểm)
a. -6x + 2 = 20
 -6x = 20 – 2 = 18	(0,5 điểm)
 -6x = 18 	( 1điểm)
 x = 18 : (-6) = -3 
b. 2x – (-3) = 7
 2x + 3 = 7 	(0,5 điểm)
 2x = 7 – 3 = 4
 => 2x = 4 => x = 4 : 2 = 2	(0,5 điểm)
	Hoặc 2x = - 4 => x = (- 4): 2 = -2	(0,5 điểm)
	Bài 4: (1 điểm)
	Có: n2 + 3n + 7
	= n (n + 3) + 7. Vì n(n + 3) n + 3
	=> n(n + 3) + 7 n + 3 7 n + 3	 (0,75 điểm)
	=> n + 3ẻ U (7) = [ ± 1; ± 7)
	=> Nếu n + 3 = 1 => n = -2
n + 3 = - 1 => n = - 4
n + 3 = 7 => n = 4 	( 0,25 điểm)
n + 3 =- 7 => n = - 10








Đề kiểm tra 
 45 phút ( Bài số 2 - Kỳ II)
( Tiết 93 – Số học)
Môn: Toán 6

Bài 1: Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo các câu trả lời A, B, C, D. Em hãy chọn câu trả lời đúng.
1. Trong các phân số: 	. Phân số lớn nhất là:


	2. bằng 
	
	3. – 1,35 + 0,15 – (- 0,3). Kết quả là:
	A: -1,35	B: 1,35	C: 1,8	D: -1,8
	Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau:
	1. A = 0,25 : (10,3 –9,8) – 0,75
	2. 

	Bài 3: Tìm x biết: 
	Bài 4: Tính nhanh tổng:
	

Biểu điểm chấm
Bài 1: (3 điểm) Chọn mỗi câu đúng trong bài tập cho 1 điểm:
1. 	2.	3. D: - 0,9
Bài 2: (4 điểm)
1. Tính đúng A (2 điểm)
A = 0,25 : (10,3 – 9,8) – 0,75
= 0,25 : 0,5 – 0,75	(0,5 điểm)
= 0,5 – 0,75	 (1 điểm)
= - 0,25 	(0,5điểm)
	

2. Tính đúng B (2 điểm)
	

(0,5 điểm)

( 0,5 điểm)

(0,5 điểm)

(0,5 điểm)
	Bài 3: (1,5 điểm)


(0,5 điểm)

(0,5 điểm)

(0,5 điểm)

Bài 4: ( 1,5 điểm)
Ta có: 	(0,5 điểm)

(0,5 điểm)

(0,5 điểm)






Đề khảo sát chất lượng 
 Giữa kỳ II - 120 phút
Môn: Toán 6

Bài 1: Chọn kết quả đúng trong các kết quả đã cho ở mỗi bài tập sau:
1. - 38 + - 30 kết quả là:
	A: - 68	B: 8	C: -8	D: 68
2. Giá trị của biểu thức (x - 1) (x + 5) với x = -2 là:
	A: 9	B: -9 	C: 21	D: -7
3. Giá trị của x ( với xẻz) thoả mãn:
	 là
	A: O	B: -3	C: 1	D:- 1
4. Dạng tối giảm của phân số 	 là:


5.Cho các phân số:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số đã cho là:

 
Bài 2: Tìm x biết:
	a. 35 + 3x = 70 + 2x
	b. 3 x - (- 63) = 90
Bài 3: Thực hiện phép tính.
	a. 463 + [ (- 38) + ( - 463)] - [12 - (-32)]
	b. 
	Bài 4: Cho hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại 0. Biết xoz = 700
	a. Chỉ ra các cặp góc kề bù nhau có trên hình vẽ.
	b. Tính góc zoy
	c. Chứng tỏ rằng:
	Bài 5: Tính giá trị biểu thức (bằng cách hợp lý nếu có thể)
	A= (-225 + 1 . 1) .(-225 + 2 . 2 )….(-225 + 25 . 25)

Biểu chấm điểm
 	Bài 1: (2,5 điểm)
	1. Kết quả là: C: - 8	(0,5 điểm)
	2. Kết quả là: B: - 9	(0,5 điểm)
	3. Kết quả là: C: - 1	(0,5 điểm)
4. Kết quả là: 	(0,5 điểm)
5. Kết quả là:	(0,5 điểm)
	Bài 2: (1,5 điểm)
	ý a: (0,75 điểm)
	35 + 3x = 70 + 2x
	3x - 2x = 70 - 35 	(0,5 điểm)
	x = 35	(0,25 điểm)
	ý b: (0,75 điểm)
	3 x - (-63) = 90 	
	3 x + 63 = 90
	3 x = 90 - 63 = 27 	(0,25 điểm)
	 x = 27 : 3 = 9 
	=> x = 9
	và x = -9	(0,5 điểm)
	Bài 3: ( 2 điểm)
	ý a: ( 1 điểm)
= 463 + (- 38) + ( - 463) - 12 + (-32)	(0,25 điểm)
= [463 + (- 463) ] + [(- 38) + (- 32) + ( - 12)] 	(0,5 điểm)
= 0 + (-83) = - 82	(0,25 điểm)
( có thể làm tròn theo cách khác đúng vẫn cho điểm)
ý b: ( 1 điểm)
(0,25 điểm)

( 0,25 điểm)

( 0,5 điểm)
	Bài 4: (3 điểm)
	- Vẽ hình đúng	(0,75 điểm)
	- Câu a ( 1 điểm)
	Kể ra được mỗi cặp góc kề bù (0,25 điểm)
	- Câu b ( 0,5 điểm)
	Lập luận để đưa ra được hệ thức
	(0,25 điểm)
	Thay số vào và tính được	 	( 0,25 điểm)
	Câu c: (0,75 điểm)
	Lập luận và tính được 	(0,5 điểm)
	Từ đó suy ra 	( 0,25 điểm)
	Bài 5: ( 1 điểm)
 A = (-225 + 1 . 1) .( - 225 + 2 .2) … (- 225 + 15 . 15) …( - 225 + 25 . 25)(0,5 điểm)
 A = (- 225 + 1 . 1) .( - 225 + 2 .2 )…( - 225 + 225)…( -225 + 25 . 25)
 = (-225 + 1 .1 ) .( - 225 + 2. 2) …0…( -225 + 25 . 25) (0,5 điểm+
 = 0

















Đề kiểm tra học kỳ II 
 ( Kiểm tra cuối năm cả số và hình )
Thời gian: 120 phút
Môn: Toán 6

Bài 1: Chọn kết quả đúng trong các kết quả đã cho ở mỗi bài tập sau:
1. Cho các số : 359; 2067; - 324; 1006 số là bội của 9 là
A: 359	B: 2067	C: - 324	D: 1006
2. Giá trị của luỹ thừa (-1)1000 là: 
A: -1	B: 1	C: 1000	D: -1000
3. Tập hợp các số nguyên x sao cho 	là:
	A: [0]	B: [-1, -2]	C: [1]	D:[ - 4; - 5)
	4. 	của 18 bằng:	
	A: -12	B: 12	C: -6	D: -18
	Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau:
	1. 

2.
Bài 3: Tìm x biết:

	
	Bài 4: Một người tiết kiệm 5.000.000 đồng với lãi suất 0,8% một tháng. Hỏi sau 6 tháng rút cả vốn và lãi thì sẽ được bao nhiêu tiền.
	Bài 5: Cho góc xoy kề bù với góc yoz.
	a. tính góc yoz.
	Gọi OM, ON lần lượt là các tia phân giác của góc xoy và góc yoz. Chứng minh rằng MON là góc vuông.
	Bài 6: Cho biểu thức 	 với n ẻ N. Chứng tỏ rằng A là một số nguyên.



Biểu điểm chấm
Bài 1: (2 điểm)
1. Chọn kết quả : C:- 324	( 0,5 điểm)
2. Chọn kết quả: B: 1	( 0,5 điểm)
3. Chọn kết quả: B: [ -1; -2]	(0,5 điểm)
4. Chọn kết quả: A: - 12	( 0,5 điểm)
Bài 2: ( 2điểm)
Câu 1: tính đúng giá trị biểu thức A ( 1 điểm)
 	( 0,5 điểm)

( 0,5 điểm)

Câu 2: Tính đúng giá trị biểu thức B ( 1 điểm)
( 0,25 điểm)

(0,25 điểm)

(0,25 điểm)

(0,25 điểm)
	Bài 3: ( 1 điểm)
	(0,5 điểm)

 ( 0,25 điểm)

	(0,25 điểm)
	Bài 4: (1,5 điểm)
	Tiền lãi của một tháng là: 500.000 . 8% = 40.000 đồng 	(0,5 điểm)
	Tiền lãi của 6 tháng là: 6. 40.000 = 240.000 đồng 	( 0,5 điểm)
	Sau 6 tháng rút cả vốn và lãi là: 5.000.000 + 240.000 = 5.240.000đ (0,5đ)
	

Bài 5: (2,5 điểm)
	Vẽ hình đúng ( 0,5 điểm)
	Lập luận và tính đúng: Câu a	 ( 1 điểm)
	Câu b ( 1 điểm)
	Lập luận và tính được 	(0,5 điểm)

	Từ góc đó suy ra 
	Vậy MON là góc vuông 	( 0,5 điểm)
	Bài 6: (1 điểm)
	Có 3n là một số lẻ với nẻN ( Vì nó là tích của các thừa số 3 lẻ)
	=> 3n - 1 là chẵn hay ( 3n -1) 2 	 (0,75 điểm)
 3n + 1 là chẵn hay (3n +1) 2
	Vậy ( 3n -1) (3n + 1) 4 	với nẻN
	=> A là một số nguyên. 	( 0,5 điểm)

















Đề kiểm tra
Đại số: 45 phút
Môn : Toán 7
Câu 1:
1. Nêu công thức tính số trung bình cộng của một dấu hiệu.
2. Điểm thi giải toán nhanh của 20 học sinh lớp 7A cho bởi bảng sau:
6
4
9
10
9
6
5
9
10
7
7
8
7
4
8
9
8
7
9
8
Dùng các số liệu trên để trả lời câu hỏi sau.
a. Số các trị giá khác nhau của dấu hiệu là: 	A.7	B.8	 C.20
b. Tần số học sinh cí diểm 7 là:	A: 3	B.4	 C.5
Câu 2: Số cân nặng của 20 học sinh (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
32
36
30
32
36
28
30
31
28
32
32
30
32
31
45
28
31
31
32
31
a. Dấu hiệu ở bảng đây là gì?
b. Lập bảng tần số và nêu nhận xét.
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Biểu điểm
Bài 1: (3 điểm)- Trong đó
1. Viết công thức và giải thích (1 điểm)
2. a : A:7 ( 1 điểm)
2. b: B: 4 ( 1 điểm)
Câu 2: (7 điểm) trong đó:
a. Nêu đúng dấu hiệu	(1 điểm)
b. Lập đủ và đúng bảng tần số (1,5 điểm)
 Nêu được ít nhất 2 nhận xét (0,5 điểm)
 c. Tính 31,9 (1,5 điểm
 Tìm được No=32 (0,5 điểm)
d.Vẽ đúng và chính xác 2,0điểm
Bài kiểm tra 
Môn: Hình 7
Thời gian: 45 phút

Câu1:
1.Vẽ tam giác vuông ABC có Â=90o; AB=3cm; AC=4cm
2.Chọn kết quả đúng
a. DABC:Â=90O; AB=5; AC=12 Thì BC là A.13 B.12 C.11
b. DABC:A =900; AB=6; AC=8 thì BC là A.8 B.10 C.12
Câu2 :Điền vào dấu 3 chấm để được khẳng định đúng
1. Trong 1 tam giác vuông, 2 góc nhọn….
2. Tam giác đều là tam giác có……..bằng nhau
3. Tam giác có tổng bình phương hai cạnh bằng bình phương cạnh còn lại là…
Câu3: Trong các câu sau,câu nào đúng ,câu nào sai
1. Nếu D ABC và DDEF có AB = DE; BC = EF; Ĉ= F thì DABC= DDEF
2. Nếu một tam giác vuông cân có mỗi cạnh góc vuông bằng 1đm thì cạnh huyền bằng đm.
Câu 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Chứng minh rằng.	
1. BE = CD
2. BEC = CDB
3. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Tam giác KBC là tam giác gì? Tại sao?
Biểu điểm
Câu 1: (1,5 điểm) trong đó:
1.Vẽ tam giác vuông ABC 	( 0,5 điểm)
2. a. 	A. 13	( 0,5 điểm)
 b. B. 10	( 0,5 điểm)
Câu 2: (1,5 điểm) Trong đó:
1. Phụ nhau 	( 0,5 điểm)
2. Ba cạnh 	( 0,5 điểm)
3. Tam giác vuông 	( 0,5 điểm)
Câu 3: (2điểm) Trong đó:
1.Sai	( 1 điểm)
2. Đúng	( 1 điểm)
Câu 4: (5 điểm) Trong đó:
- Vẽ hình và ghi giả thiết và kết luận đúng	( 0,5 điểm)
- Chứng minh DABE = D ACD	( 1,0 điểm) 
- Từ đó suy ra được BE = CD	( 0,5 điểm)
- Chứng minh DBEC = DCDB	(1,0 điểm)
- Từ đó suuy ra được BEC = CDB	(0,5điểm)
- Chỉ ra được CBE = BCD	(1,0 điểm)
- Từ đó kết luận DBKC cân tại K	(0,5 điểm)



















Bài kiểm tra 
Môn: Toán 7
Thời gian: 45 phút

	Câu 1: Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Hãy vẽ đường thẳng vuông góc AH và đường xiêu AB; AC từ điểm A đến điểm d.
	Điều dấu (> ; <) vào chỗ trống cho thích hợp.
a. AB……..AH; 	 AC…………HA
b. Nếu HB…………HC thì AB…………AC
c. Nếu AB………….AC thì HB…………HC
Câu 3: Có tam giác cân mà cạnh bên bằng 10; cạnh đáy bằng 20 không ? Tại sao?
Câu 3: Cho điểm M nằm trong góc xoy khác góc vuông. Qua M vẽ đường thẳng a vuông góc với ox tại P cắt oy tại Q và vẽ đường thẳng b vuông góc với oy tại R cắt ox tại S. Chứng minh rằng OM ^ SQ
Biểu điểm
Bài 1: (3 điểm) Trong đó:
	a. AB > AH;	AC > AH	(1điểm)
	b. HB < HC; thì AB < AC	(1điểm)
	Cc. AB > AC thì HB >HC 	(1điểm)
Bài 2: (3 điểm) trong đó: Trả lời: Không có	(1 điểm)
	Giải thích đúng lý do 	(2 điểm)
Bài 3: (4 điểm) trong đó: Chỉ ra PQ là đường cao của DOSQ (1điểm)
	RS là đường cao của DOSQ (1 điểm)
	Suy ra OM là đường cau của D OSQ( 1điểm)
	Từ đó, kết luận OM ^SQ	(1điểm)





Bài kiểm tra 
Môn: Toán 7
Thời gian: 120 phút
(Đề thi kiểm tra giữa họckỳ II)

	Câu 1: Chọn đáp áp đúng.
	1. Nếu 	 thì x3 bằng:	
A: 27	B: 729	C: 81	 D:9
	2. Cho f(x) = 3x2 - 4x + 5 thì f(x) là
	A: 3	B: 4	C:5	D:6
	3. Giá trị của biểu thức 16x2y5-2x3y2 tại x = 1; y = -1 là:
	A: 16	B: 18	C: 2	D: -18
	4.Bậc của x6 = y5 + 2x4y4 + 1 là:
	A: 8	B	C: 6	D: 5
	Câu 2: Hãy chỉ ra các khẳng định sai:
	1. Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
2. Trong một tam giác vông, cạnh huyền là cạnh nhỏ nhất.
3. Trong một tam giác vuông, ba cạnh có thể là 2, 4, 5.
Câu 3: Cho tròn hàm số 
1. Tính f (2005)
2. Cho A:(0; 2006)	B: (-1; 2004)	C: (1; 2005,6)
Điền vào thuộc - không thuộc đồ thị hoàn số trên ? Tại sao?
3. Tìm hoành độ điểm D thuộc đồ thị hàm số trên biết tung dộ của nó bằng 0.
Câu 4: 
1. Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc đơn thức nhận được:
	và 6x3yz.
2 Cho các đ thức f(x) = x4 - 3x2 + x- 1
 g(x) = x4 + x3 + x2 + 5
Tính f(-1)) + g(1)
 f(x) - g(x)
Câu 5: Cho tam giác cân ABC (AB = AC) từ B, C kẻ các đường vuông góc BE, CF ; AC, AB, Gọi H là giao điểm cảu BE và CF. Chứng minh rằng:
a. BE = CE	b. DHBC cân
c. AH là tia phân giác của góc A.
Biểu điểm
Câu 1: (2điểm) Trong đó:
1. B. 729	(0,5điểm)
2. C.5	(0,5điểm)
3. D. -18	(0,5điểm)
4. A.8	(0,5điểm)
Câu 2: (1điểm) Trong đó:
2. Sai	(0,5điểm)
3. Sai	(0,5điểm)
Câu 3: (2điểm) Trong đó
1. 	(0,5điểm)
2.Chỉ ra và giải thích đúng mỗi điểm 	(0,5điểm)
3. Ta có	 (0,75điểm)
Câu 4: (2điểm) Trong đó:
1. Tính đúng bằng -2x4y3z	(0,5điểm)
 Tìm đúng bậc: 4 + 3 +1 = 8	(0,5điểm)
2. Tính đúng f(-1) - g (1) = 4	(0,5điểm)
 suy ra f(x) - g(x) 	(0,5điểm)
Câu 5: (3điểm) trong đó:
1. Chứng minh DBEC = DCFB	(0,75 điểm)
 Suy ra BE = CD	(0,25 điểm)
2. Chỉ ra HBC = HCB	(0,75 điểm)
 Suy ra D HBC cân 	(0,25điểm)
3. Chứng minh DABH = D ACH	(0,75 điểm)
 Suy ra BAH = CAH	(0,25 điểm)
Kết luận AH là tia phân giác của  (0,5 điểm)
Bài kiểm tra 
Môn: Toán 7
Thời gian: 120 phút
(Đề thi kiểm tra họckỳ II)

	Câu 1: Các khẳng định sau khẳng định nào đúng.
	1. Hàm số y = f(x) = 1 - 8x có 
	A. f(-1) = 9 	B.	C. f(x) =25
2. Điểm thuộc đồ thị hàm số 	 là:
	
3. Bậc của 3x6 - 4x5 + 7x3y4 y là
	A.6	B.7	C.8
4. Nghiệm của 4 - 17x là: 
	A.-2	B.0	C.2
Câu 2: Tính ( hợp lý nếu có)
1.

2. 

3. (2x2 - 5xy + 3y2) -(3y2 - 5xy + 3x2)
Câu 3: 
1.Biết đồ thị hàm số y = ax + 1 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là . Tìm a.
2. Tìm b biết đồ thị của hàm số trên đi qua điểm A ( b;9
Câu 4: 
1.Thu gọn, tìm hệ sốvà bậc của đơn thức sau:


2. Cho P(x) = 2x3 – 5x + 6x2 – 4
 Q(x) = 4x2 + 3
a. Tính Q(x) – P(x)
b. Chứng tỏ rằng Q(x) không có nghiệm.
Câu 5: Cho tam giác ABC (AB <AC). Đường trung trực của đoạn thẳng BC cắt AC tại I. Trên tia đối của tia IB lấy điểm E sao cho IE – IA. Chứng minh rằng:
1. DAIB = DEIC
2. ABC = ECB
3. Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng AB và CE. Chứng minh rằng K thuộc dường trung trực của BC.
Biểu điểm
Câu 1: (2điểm) trong đó)
1. A, B	( 0,5điểm)
2. A, C	( 0,5điểm)
3. B.7	( 0,5điểm)
4. C.7	( 0,5điểm)
Câu 2: (2điểm)
1.(05 điểm) cụ thể:	( 0,25điểm) 

( 0,25điểm)
	
2. (0,75 điểm) cụ thể:	( 0,25điểm)
( 0,25điểm)

( 0,25điểm)
	3. (0,75 điểm) cụ thể: = 2x2 –5xy + 3y2+5xy +3x3 ( 0,25điểm)
	 = - x2	( 0,25điểm)
Câu 3: ( 1điểm)
1. (0,5 điểm) cụ thể: Ta có	( 0,25điểm)
( 0,25điểm)
	2. (0,5 điểm) cụ thể: Ta có	 ( 0,25điểm)
 b = - 6	( 0,25điểm)
	

Câu 4: (2điểm)
1. (1 điểm) cụ thể: 	 ( 0,25 điểm)
 (0,25điểm)
	Hệ số là 	 (0,25điểm)
	Bậc là 3 + 6 + 7 = 16 	 (0,25điểm)
	2. (1điểm) cụ thể Q(x) – P(x) = 3x3 + 5x – 2x2 + 7	(0,5điểm)
	Chứng minh được Q(x) > 0 	(0,25điểm)
	Từ đó kết luận Q(x) không có nghiệm 	(0,25điểm)
	Câu 5: (3điểm)
	1. Chứng minh DAIB = D EIC 	(1điểm)
	2. Chứng minh đúng 2 tam giác bằng nhau
	=> ABC = EBC 	(1điểm)
	3. Chứng minh đúng KB = KC
	=> K thuộc đường trung trực của BC 	(1điểm)

















Đề kiểm tra
chương III - Tuần 26 - Tiết 56
Toán 8
Thời gian: 45 phút

	Bài 1: Các câu sau đúng hay sai. (1,5đ)
	a. Hai phương trình 2x + 4 = 10 và 7x - 2 = 19 là hai phương trình tương đương.
	b. Hai phương trình x = 2 và x2 = 4 là hai phương trình tương đương.
	c. Phương trình ox + 2 = x + (3-x) có tập nghiệm S =F
	d. Phương trình ax + 5 = 0 (a <- R) là phương trình bậc nhất một ẩn
	e. Phương trình bậc nhất một ẩn có duy nhất một nghiệm
	f. x = 2 là nghiệm của phương trình
	Bài 2: Câu trả lời đúng (1đ)
	a. Lập nghiệm của phương trình là :
	A. [1, -1]	B. [1]	C [-1]	C.[-1]	D. F
	b. Điều kiện xác định của phương trình là 
	A. x ạ3	B. x ạ 2	C. xạ-2; xạ3	D, xạ0, xạ±3
	Bài 3: Giải phương trình (3đ)
	a. (2x - 3) (x + 5) - (3 - 2x) (7x - 1) = 0
	b.
	Bài 4: ( 3,5đ)
	Một người đo xe máy đi từ A đến B với bận tốc 30km/h. Lúc về người ấy đi với vận tốc 30km/k. Do đó thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB.
	Bài 5: Giải phương trình (1đ)
	x2 + 5x2 + 6 = 0
Biểu điểm
	Bài 1: (1,5đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ
	a. đúng	b. sai	c.đúng	d. sai	e. đúng 	f. sai
	Bài 2: (1đ) mỗi ý (0.5đ)
	a - B	b - C
	Bài 3: (3đ) Mỗi ý 1,5 điểm
	a. Phân tích được 4 (2x - 3) (2x + 1)	(0,5đ)
	Giải đúng mỗi phương trình 2x - 2 = 0, 2x + 1 = 0	(0,5đ)
	Kết luận đúng	 (0,5đ)
	b. Tìm đúng điều kiện xđ	(0,25đ)
	- Quy đồng đúng phương trình	(0,5đ)
	- Giải phương trình tìm được	(0,5đ)
	- Kết luận đúng	(0,25đ)
	Bài 4: (3,5đ)
	- Chọn ẩn, điều kiện của ẩn phù hợp	(0,5đ)
	- Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn, lập được phương trình (1,5đ)
	- Giải phương trình 	(0,5đ)
	- Trả lời đúng	(1đ)
	Bài 5: (1đ)
	x2 + 5x2 + 6 = 0
	 x4 + 3x2 + 2x2 + 6 = 0	(0,25đ)
	 (x2 + 3) (x2 ++ 2) = 0	(0,25đ)
	Khẳng định được x2 + 3 >0. x2 + 2 > 0	(0,25đ)
	Kết luận	s = F	(0,25đ)












Đề kiểm tra
chương III - Tuần 29 - Tiết 54
Phân hình học 8
Thời gian: 45 phút

Bài 1: Các câu sau đúng hai sai.
a. Hai tam giác bằng nhau thì động dạng với nhau
b. Hai tam giác động dạng với nhau thì hai tam giác đó bằng nhau
c. Hai tam giác đều thì đồng dạng với nhau.
d. Tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng.
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng.
a. Cho DABC ~	DDEF theo tỷ số K, AM và DN là hai đường trung tuyến tương ứng. Ta có.
	A. DABM ~ DDEN	B. D ACM ~ DDFN
	C.	D. BAM = NDF
b. Cho D ABC ~ DDEF có và diện tích của D DEF bằng 90cm2 thì diện tích của DABC là
A. 10cm2	B. 30cm2	C. 270cm2	D.810cm2
Bài 3: Cho DABC có Â = 900, AH ^BC tại H, AB = 80cm, AC= 15cm.
a. Tính BC, AH
b. Gọi M là trung điểm của BC, N là hình chiếu của M trên AC
 Q là điểm đối xứng của N qua M. Chứng minh D ABH ~ DCMN
c. Chứng minh 
Biểu điểm
Bài 1: (2đ) Mỗi ý 0,5đ
a. đúng	b. sai	c. đúng	d. sai
Bài 2: (2đ) mỗi câu 1 điểm
a) a. b, c ( Nếu chọn đúng 1 ý cho 0,25 điểm)
b) a.
Bài 3: (6đ)
ý a. (2 đ) Tính được BC = 17cm	 (1đ)
 Tính được AH = 7,6cm
b. Chứng minh được BAH = MNC = 900 Hoặc BAH = NMC
 ABH = MNC = 900 	(0,5đ)
Kết luận D BHA ~ DMNC (gg)
c. (2đ) Chỉ ra được 	( 1đ)
 CN = AM	(0,5đ)
=>
























Đề khảo sát giữa kỳ II
Môn: Toán 8
Thời gian: 120 phút

	Bài 1: Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai ?
a. x = 2 là nghiệm của phương trình 
b. x =1 là nghiệm của phương trình
c. Tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng.
d. Hai tam giác cân có cặp góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
Bài 2: 1.Giải các phương trình sau: 
a. x (2x - 3) - 2 (3 - 2x) = 0
b. 
c.2x2 - 4x + 2 = 0
2. Xác định m sao cho phương trình.
 (m ạ0, m1) có nghiệm x = 2
	Bài 3: Có tổng số học sinh tiên tiến của 2 khối 8 và 9 là 85 học sinh. Tính số học sinh tiên tiến mỗi khối biết rằng 10% số học sinh tiên tiến khối 9 ít hơn số học sinh tiên tiến của khối 8 là 1 em.
	Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD, kẻ DH ^ AC ( H ẻAC) . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AH và DH
	a. Chứng minh D ADH ~ D DCH
	b. Chứng minh D AMD ~ DDN
	c. Gọi E là trung điểm của BC. Chứng minh EMD = 900
Biểu điểm
Bài 1: Trả lời đúng mỗi câu 0,5 điểm
a. đúng	b. sai	c. sai	d. đúng
Bài 2: (3đ)
ý 1 (1,25đ) mỗi ý 0,75 điểm.
a. x ( 2x - 3) + 2 (2x -3) = 0
 (2x - 3) (x + 2) = 0
 2x - 3 = 0 hoặc x + 2 = 0 	(0,25đ)
tập n0 của PT là: S [3/2 -2)	(0,25đ)
b. Quy đồng, khử mẫu đúng	(0,25đ)
 Giải phương trình tìm được đúng 	(0,25đ)
 Kết luận	(0,25đ)
c. 2(x -1)2 = 0	(0,25đ)
 x - 2 = 0
 x = 1	(0,25đ)
Tập n0 của PT là 	(0,25đ)
ý 2: ( 0,75đ)
Thay x = 2 vào PT đúng 	(0,25đ)
Giải PT ẩn m đúng và kết luận 	(0,5đ)
Bài 3: ( 2 điểm)
Chọn ẩn, điều kiện của ẩn đúng 	(0,25đ)
Biển diễn đại lượng còn lại qua ẩn đúng 	(0,5đ)
Lập được PT	(0,25đ)
Giải PT	(0,5đ)
Kết luận	(0,5đ)
Bài 4: (3đ)
Câu a. (1đ) Chỉ ra được AHD = BHC = 900	(0,25đ)
 Chứng minh được: DHA = CDH	(0,5đ)
 Kết luận D ADH ~ DCDH (gg)	(0,25đ)
	Câu b: (1đ) Chứng minh được MAD = NDC 	(0,25đ)
(0,25đ)
	D AMD ~ DDNC (cgc)
	Câu c: (1đ) Chứng minh ™ EMNC là hình bình hành	(0,25đ)
	-> ME // CN	(0,25đ)
	Chứng minh được N là trực tâm của D MDC	(0,25đ)
	-> CN ^MD -> EMD = 900 	(0,25đ)


Đề thi cuối năm
Môn: Toán 8
Thời gian: 120phút

	Bài 1: Chọn đáp án đúng.
a. Lập nghiệm của PT 5 - x = 4x là
	A. [1]	B. [1, )	C.[ ]
b. Cho a, b, c ẻR a> b, c ạ 0 thì.
	A.ac > bc	B. ac b+c	C. a2 >b2
c. Nghiệm của bất PT: 15 - 24x ³ 0 là
	A. x ³ 	B. x ³ 	 C. x Ê 	D. x Ê 
d. Cho hình chóp tứ giác đều, cạnh đáy bằng 10cm trung diện bằng 13cm thể tích của hình chóp là.
	A. 1200cm3	B. 400cm3	C. 120cm3	 D. 40cm3
Diện tích xung quanh của hình chóp là:
	A. 260cm2	C. 240cm2
	B. 560cm2	D. Kết quả khác.
Bài 2: 

a. Rút gọn M
b. Tính giá trị của M với x =
c. Tìm x để M dương
d. Tìm x ẻz để M nhận giá trị nguyên
Bài 3: Vào dịp trồng cây đầu xuân, khối 8 trồng được 300 cây. gồm 2 loại phi lao và xà cừ. Biết rằng số cây phi lao ít hơn 25% số cây xà cừ là 5 cây. Tính số cây mỗi loại.
Bài 4: Cho DABC góc A/ = 900 có AB = 15cm. Kẻ AH^BC.
a. Tính BC, AH
b. Gọi E, F là hình chiếu của H trên AB, AC. Chứng minh EF =AH.
c. Chứng minh AAE. AB = AC. AF

Biểu điểm
Bài 1: (2,5đ)
ý a) A	(0,5đ)
ý b) C	(0,5đ)
ý c) 	C	(0,5đ)
ý d) Thể tích của hình chóp B	(0,5đ)
 Diện tích xung quanh chọn C	(0,5đ)
Bài 2: (2,5đ)
a. (1đ) : Quy đồng đúng	(0,25đ), tính trong ngoặc đúng(0,25)
 Rút gọn đúng kết quả (0,5đ)
b. (0,5đ): Tìm điều kiện của x để M các định (0,25đ)
 Thay vào tích đúng (0,25đ)
c. (0,5đ): Tìm được x (0,25đ), Đối chiếu điều kiện kết luận (0,25đ)
d. (0,5đ): Tìm được x đúng (0,25đ)
 Đối chiếu điều kiện kết luật (0,25đ)
Bài 3: (2đ)
- Chọn ẩn, điều kiện của ẩn 	(0,25đ)
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn 	(0,5đ)
-Lập được PT 	(0,25đ)
- Giải PT	 ( 0,5đ)
- Trả lời 	( 0,5đ)
Bài 4: (3đ)
ý a. (1đ) Tính đúng BC = 17cm	 (0,5đ)
 Tính đúng AH = 7cm 	(0,5đ)
ý b. (1đ) Chứng minh được  AEHF là hình bình hành (0,75đ)
 -> AH = EF 	( 0,5đ)
ý c. (1đ) Chứng minh được D AEF ~ DACB	 (0,5đ)
 -> AE. AB = AC 	(0,25đ)




Đề thi kiểm tra
Môn: Toán 9
Thời gian: 120phút
( Tiết 46 - kiểm tra chương II)

	I- Trắc nghiệm khách quan (2đ)
	Bài 1: (1đ)
Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ PT.
x + 2y = 3
x - y = 6
A. (5, -1)	B. (-5, 1)	C. (2, 3)	D. 3, 1)
Bài 2: (1đ)
Cho đường thẳng x + y = 1 (1)
Đường thẳng nào trong các đường thẳng sau song song với đường thẳng (1)
A. y = - x + 3	B. 2x + y = 3	C. x - y = 1
II- Phần tự luận. ( 8đ)
Bài 1: (2đ)
Cho hệ phương trình mx + y = 3
 x +y = 1
	a. Với giá trị nào của m hệ phương trình nhận
	x = 3 , y = -2 làm nghiệm.
	b. Với giá trị nào của m thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất ? Hệ phương trình vô nghiệm
	Bài 3: (4đ) Tính độ dài của hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông biết rằng nếu tăng mỗi cạnh lên 3cm thì diện tích tam giác tăng 27cm2. Nếu giảm một cạnh đi 3cm, còn cạnh kia giảm di 2cm. Thì diện tích tam giác đó giảm đi 10cm2.
	



Biểu điểm
	I- Trắc nghiệm	
	Bài 1: Chọn A (1đ)
	Bài 2: Chọn A (1đ)
	II- Tự luận.
	Bài 1: 
Giải hệ 

( Có thể dùng phương pháp thế 
đưa hệ về hệ PT ẩn) (0,5đ)

 (1đ)

	Bài 2: Cho mx + y = 3
 x + y = 1
	a. Thay x = 3 , y = -2 vào hệ tìm 	(1đ)
	b. Hệ có nghiệm duy nhất khi m ạ1	(0,5)
	 Hệ vô nghiệm khi m = 1	(0,5đ)
	Bài 3: - Chọn ẩn, đơn vị điều kiện đúng	(1đ)
	- Lập đúng mỗi PT 	(0,5đ)
	- Giải hệ đúng	(1,5đ)
	- Trả lời đúng 	(0,5đ)









Môn: Toán 9
Thời gian: 120phút
( Tiết 59 )

	I- Trắc nghiệm khách quan (2đ)
	Bài 1: (1đ)
	Cho hàn số
	Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hàn số trên luôn nghịch biến.
B. Hàn số trên luôn đồng biến.
C. Hàn số đồng biến khi x0
D. Hàm số có giá trị âm.
 Bài 2: Phương trình x2 - 7x - 8 = 0 có n0 là
A. x = 1	B. x = 3
C. x = 8	D. x = -2
	II- Phần tự luận.
Bài 1: (8điểm)
Cho hai hàn số và y = 2x - 2
a. Vẽ hai đồ thị trên cùng một hệ trục
b. Tìm toạ độ giao điẻm của hai đồ thị đó.
Bài 2: (2đ) Giải các phương trình sau:
a. 2x2 - 3x +1 = 0
b.
c. -3x2 + 12 = 0
Bài 3: (3đ ) Tí

File đính kèm:

  • docBo de thi KT No03 toan lop 6789 va hoc sinh gioi.doc