Đề kiểm tra 45 phút Công nghệ 8 (phần vẽ kỹ thuật )
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút Công nghệ 8 (phần vẽ kỹ thuật ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CÔNG NGHỆ 8 ( Phần vẽ kỹ thuật ) * MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Bản vẽ kĩ thuật-Hình chiếu- hình cắt -Nhận biết KN-Vị trí của hình chiếu - Bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất -nhận biết được vị trí hình cắt -Phân tích được các phép chiếu -Phân tích để nhận biết được vị trí của 3 hình chiếu từ vật thể cho trước -Vận dụng kiến thức đã học để vẽ 3 hình chiếu S ố câu : Số điểm: Tỉ lệ: 5 1,75 17,5 % 1 0,25 2,5% 1 1,5 15 % 1 1,5 15 % 8 5 50% Bản vẽ các khối đa diện -Khái niệm khối đa diện Phân tích hình chiếu của các khối đa diện Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 0,25 2,5% 1 0,25 2,5 % 2 0,5 5% Bản vẽ các khối tròn xoay -Phân tích được hình chiếu các khối tròn xoay Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 4 1,5 15 % 4 1,5 15.% Các bản vẽ kĩ thuật -Nội dung và trình tự đọc các bản vẽ kĩ thuật Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2 0,5 5% 2 0,5 5% Quy ước vẽ ren - nhận biết các lọai ren - Hiểu được qui ước ren -Phân tích sự khác nhau giữa ren lỗ và ren trục Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2 0,5 5% 1 2 20% 3 2,.5 25% Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: 10 3 30% 6 2 20% 2 3,5 35% 1 1,5 15 % 19 10,0 100% ** ĐỀ KIỂM TRA A. Trắc nghiệm: I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời dưới đây mà em cho là đúng. (3 đ) 1. Phép chiếu xuyên tâm là phép chiếu có: A. Có các tia chiếu song song với nhau. B. Có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu. C. Có các tia chiếu đồng quy tại tâm chiếu. D. Có các tia chiếu song song và vuông góc với mặt phẳng chiếu. 2. Vị trí hình chiếu đứng ở trên bản vẽ là: A. Ở góc trên bên trái bản vẽ. B. Ở góc trên bên phải bản vẽ. C. Ở góc dưới bên trái bản vẽ. D. Ở góc dưới bên phải bản vẽ. 3. Khối đa diện được bao bởi: A. Các hình tam giác. B. Các hình vuông. C. Các hình đa giác phẳng. D. Các hình chữ nhật. 4. Nếu hình chóp đều có đáy hình vuông thì hình chiếu bằng của nó là: A. Hình vuông có một đường chéo B. Hình vuông có hai đường chéo. C. Hình chữ nhật D. Hình tam giác cân. 5. Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình nón là: A. Hình vuông. B. Hình nón. C. Hình tam giác cân. D. Hình tròn. 6. Khối lập phương được bao bởi: A. Các hình tam giác. B. Các hình vuông. C. Các hình đa giác phẳng. D. Các hình chữ nhật. 7. Trong bản vẽ nhà, mặt cắt biểu diễn: A. Bộ phận, kích thước của ngôi nhà theo chiều dài. B. Bộ phận, kích thước của ngôi nhà theo chiều rộng. C. Hình dạng bên ngoài của ngôi nhà. D. Bộ phận, kích thước của ngôi nhà theo chiều cao. 8. Một số chi tiết có ren là: A. Bóng đèn, bút bi B. Bóng đèn, bàn C. Bulông, đai ốc D. Ghế, đai ốc 9. Đường trục đối xứng được biễu diễn bằng loại nét nào dưới đây? A. Nét liền đậm C. Nét đứt B. Nét liền mảnh D. Nét gạch chấm mảnh 10.Thứ tự đọc bảng vẽ chi tiết nào sau đây đúng: A. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn B.Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật C. Kích thước, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn, khung tên D. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp. 11. Ren lỗ là ren như thế nào? A. Là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết B. Là ren được hình thành ở mặt trong của chi tiết C. Là ren bị che khuất D. Cả A, B, C đều đúng 12. Hình cắt là biểu diễn phần vật thể : A. Ở sau mặt phẳng cắt B. Ở trước mặt phẳng cắt C. Ở trên mặt phẳng cắt D. Ở trước và sau mặt phẳng cắt. II. Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (....) trong các câu sau để được câu trả lời đúng. (2 đ) 1. Mỗi loại lĩnh vực kĩ thuật đều có loại (1).. của nghành mình. Học vẽ kĩ thuật để (2) vào sản xuất và đời sống. 2. Hình (3) có hướng chiếu từ trước tới, hình (4) có hướng chiếu từ trên xuống 3.Hình chiếu trên mặt phẳng vuông góc với trục quay của các khối tròn đều là (5) , trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng (6) .............. để biễu diễn hình dạng bên trong của vật thể. 4. Khi quay (7)....................... một vòng quanh một (8) ...................... cố định, ta được hình nón. B. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Trình bày quy ước vẽ ren nhìn thấy? Cho biết sự khác nhau giữa quy ước vẽ ren trục và ren lỗ ? Câu 2 ( 1,5 điểm): Cho các vật thể A, B, C và các bản vẽ hình chiếu từ 1 đến 9. Hãy điền số thích hợp vào bảng 1 để chỉ rõ sự tương quan giữa các hình chiếu với vật thể. A B C - Các vật thể: Các hình chiếu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Vật thể Hình chiếu A B C Hình chiếu đứng Hình chiếu bằng Hình chiếu cạnh Câu 3 (1,5 điểm): Hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của vật thể sau đây. ( Kích thước đo trực tiếp trên hình) *** ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. Trắc nghiệm. (5 đ) I. (3 đ).Mỗi câu điền đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A C B C B D C D D B A II. Điền từ, cụm từ.(mỗi từ điền đúng được 0,25đ). (1) Bản vẽ (2) ứng dụng ; (3) chiếu đứng; (4) chiếu bằng; (5) Hình tròn; (6) hình cắt ; (7) tam giác vuông (8) cạnh góc vuông B. Tự luận. (5 đ) 1. Quy ước vẽ ren đối với ren nhìn thấy: (1đ) + Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm. + Vòng tròn đỉnh ren được vẽ kín bằng nét liền đậm. - So sánh: (1 đ) Quy ước vẽ ren trục và ren lỗ khác nhau ở vị trí nét liền đậm đỉnh ren và nét liền mảnh chân ren. + Đối với ren trục: Nét liền đậm đỉnh ren ở phía ngoài nét liền mảnh chân ren. + Đối với ren lỗ: Nét liền đậm đỉnh ren ở phía trong nét liền mảnh chân ren. 2. Mỗi cột đúng( 0,5 đ) Vật thể Hình chiếu A B C Hình chiếu đứng 3 1 2 Hình chiếu bằng 8 9 7 Hình chiếu cạnh 4 5 4 3. Mỗi hình đúng ( 0,5 đ)
File đính kèm:
- De kiem tra 45 phut Cong nghe 8.doc