Đề kiểm tra 45 phút - Công nghệ 8 (tiết 15) - Đề 1

doc7 trang | Chia sẻ: baobao21 | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút - Công nghệ 8 (tiết 15) - Đề 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề kiểm tra 45’ công nghệ 8 ( tiết 15)
Đề 1
Câu1: (3đ). Cho vật thể có các mặt A,B,C.....Y và các hình chiếu I, II, III. 
 a, Hãy xác định tên các hình chiếu vào bảng 1.
 b, Ghi số tương ứng các mặt của vật thể vào bảng 2.
Hìnhchiếu
Tên gọi
 I
 II
 III
 Các măt
Hình chiếu
A
B
C
D
E
F
G
H
Y
I
II
III
 B ảng 1
Câu 2: (2đ) Điền cụm từ ở trong khung vào các chỗ trống trong các câu sau đây cho đúng với nội dung.
Bản vẽ lắp, bản vẽ cơ khí, bản vẽ nhà, bản vẽ chi tiết, bản vẽ xây dựng, 
bản vẽ kĩ thuật, đa giác đều, chữ nhật, , hình vuông, nét liền đậm , 
tam giác đều., nét liền mảnh
a, Muốn làm ra một chiếc máy, trước hết phải chế tạo ra các chi tiết máy theo.(1)......................................., sau đó mới tiến hành lắp ráp các chi tiết máy đó lại theo...(2).....................
b, Các bản vẽ liên quan đến thiết kế và chế tạo các máy và thiết bị gọi là.(3)....................... , các bản vẽ liên quan đến thiết kế và thi công các công trình kiến trúc, xây dựng gọi là..(4)..........................
c, Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là hai hình..(5)......................bằng nhau và các mặt bên là các hình ..(6)...................................... bằng nhau.
d. Hình chóp ngũ giác đều được bao bởi mặt đáy là hình(7).bằng nhau và các mặt bên là các hình (8)
Câu 3: (1đ) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Hình dạng đai ốc là : 
 A, Hình lăng trụ sáu cạnh đều ở giữa có ren lỗ.
 B, Hình lăng trụ ở giữa có ren lỗ.
 C, Cả A và B đều đúng	
 2. Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình nón là:
 A, Hình tròn
 B, Hình tam giác cân.
 C, Cả A và B đều đúng	
Câu 4.(1đ) Đọc bản vẽ của vật thể sau đó ghi chú thích cho các đường sau.
Câu 5.(1,5đ) : Ghép các tiêu đề ở cột bên phải với nội dung ở cột bên trái chỉ nội dung thể hiện của các hình biểu diễn trong bản vẽ nhà 
Các hình biểu diễn
Nội dung thể hiện
Đáp án
 1. Mặt đứng.
A. Thể hiện các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.
 2. Mặt bằng.
B. Thể hiện hình dạng bên ngoài của ngôi nhà gồm :mặt chính, mặt bên.
 3. Mặt cắt.
C. Thể hiện vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ. Đây là hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà. 
D. Thể hiện tất cả các kích thước của ngôi nhà
Câu 6 (1,5 đ) a. Kể tên một số chi tiết có ren? Nêu công dụng của ren?
 b. Nêu công dụng của bản vẽ nhà ?
............................................................................................................................................................................................................................................................
 Hướng dẫn chấm bài kiểm tra đề I
Câu 1. ( 3đ)
Điền đúng nội dung bảng 1 (0,75 đ) mỗi ý đúng được 0,25 đ.
Điền đúng nội dung bảng 2 ( 2,25 đ) mỗi ý đúng được 0,25 đ
Bảng 1 Bảng 2
Hìnhchiếu
Tên gọi
 I
Hình chiếu đứng
 II
Hình chiếu bằng
 III
Hình chiếu cạnh
Các mặt 
Hình chiếu
A
B
C
D
E
F
G
H
Y
I
1
2
3
4
II
5
6
7
8
III
9
Câu 2. (2 đ) Mỗi ý điền đúng được 0,25 đ.
bản vẽ chi tiết 5. đa giác đều
bản vẽ lắp 6. chữ nhật
bản vẽ cơ khí 7. ngũ giác đều
 bản vẽ xây dựng 8. tam giác cân.
Câu 3 (1 đ)
	Khoanh một ý đúng được 0,5 đ
1.	A	
 2.	 B 
Câu 4 ( 1 đ). Mỗi ý điền đúng được 0,25 đ
Vòng chân ren
Vòng đỉnh ren
Đường chân ren
Đường đỉnh ren
Câu 5. ( 1,5 đ)
 Một ý đúng được 0,5 đ
	1 + B 2 + C 3 + A
Câu 6. ( 1,5 đ)
Kể đúng tên một số chi tiết có ren ( 0,5 đ) 
Ren có công dụng dùng để lắp ghép các chi tiết và dùng để truyền lực (0,5đ)
Bản vẽ nhà được dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà. (0,5đ)
Họ và tên: kiểm tra học kỳ i
Lớp : .THCS Thái Học Môn: Công nghệ 8.
Câu I.(3 đ) Đọc bản vẽ chi tiết của vật thể của vật thể và trả lời các câu hỏi dưới đây.
1. Đánh dấu X vào các ô ở bảng 1 để chỉ rõ các khối hình học tạo thành vật thể đó.
2. Ghi kích thước các khối hình học vào bảng 2 
Hình dạng khối
A
B
C
Hình chỏm cầu 
Hình chóp cụt.
Hình lăng trụ 
Hình nón cụt
Hình trụ
Bảng 1
Bảng 2
Các khối
Kích thước khối
A
B
C
Câu II.(1 đ) Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ (.) các câu sau.
a. Mối ghép bằng (1) .thường dùng khi vật liệu khó hàn hoặc không hàn được, mối ghép chịu lực lớn.
b. Mối ghép bằng (2)..được dùng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp và có chiều dày quá lớn.
c. Vòng bi và bạc lót là hai chi tiết dùng để (3)
d. Cơ cấu tay quay- con trượt là cơ cấu (4) 
Một số cụm từ gơi ý: biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến, giảm ma sát trong khớp quay, then, hàn , vít cấy, khớp động, giảm ma sát trong truyền động ăn khớp, bu lông  
Câu III. (1đ). Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất. 
 1. Chi tiết máy là:
a. do nhiều phần tử hợp thành
b. phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện 1 hay 1 số nhiệm vụ trong máy
c. là phần tử không thể tháo rời ra được nữa.
d . phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện 1 nhiệm vụ nhất định trong máy
 2. Muốn chọn vật liệu gia công các sản phẩm cơ khí cần dựa vào :
a. tính hóa học, tính vật lý. 
b. tính cơ học, tính công nghệ. 
c. tính cơ học, tính vật lý.
đ. cả ba ý kiến trên.
Câu IV. ( 2 đ) Vì sao máy và thiết bị phải truyền chuyển động? Lấy 2 ví dụ minh họa về ứng dụng của các bộ truyền chuyển động trong đồ dùng gia đình?
Câu V.(3đ) Để truyền chuyển động quay từ trục I tới trục III người ta dùng cặp bánh răng ăn khớp - và - ( như hình vẽ)
Biết tốc độ quay của trục I là n1= 30(vòng/phút), Z1= 60 răng, Z2= Z2’ = 20 răng, Z3= 30 răng
1. Cho biết chiều quay của trục I và trục III? Biểu diễn chiều quay của các trục trên hình vẽ?
2. Tính tỉ số truyền từ trục I -> II, tỉ số truyền từ trục II-> III và tính tốc độ quay của trục II, tốc độ quay của trục III?
Đáp án và biểu điểm môn công nghệ 8.
Câu I. (3 đ) Điền đúng nội dung bảng 1 (0,75 đ) mỗi ý đúng được 0,25 đ
 Điền đúng nội dung bảng 2 (2,25đ) mỗi ý đúng được 0,75 đ
 Bảng 1 Bảng 2
Hình dạng khối
A
B
C
Hình chỏm cầu 
Hình chóp cụt.
x
Hình lăng trụ 
Hình nón cụt
x
Hình trụ
x
Các khối
Kích thước khối
A
; 3; 16 
B
36 ; 16
C
12 ; 32 ; 16
Câu II. 1 đ
	Mỗi ý điền đúng được 0,25 đ
1. đinh tán
3. giảm ma sát trong khớp quay
2.vít cấy
4 . biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.
Câu III. (1 đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ
1 d
2. b
Câu IV. 2 đ
- 1 đ: Giải thích đúng: 
Vì máy móc và thiết bị do nhiều bộ phận hợp thành, mỗi bộ phận được đặt ở vị trí khác nhau và có tốc độ chuyển động khác nhau. Do đó để truyền chuyển động từ bộ phận này sang bộ phận khác cần phải truyền chuyển động 
 - 1 đ: (Mỗi ví dụ minh họa đúng được 0,5 đ)
Câu V. (3 đ)
a. ( 1 đ)
	- Trả lời : Trục I, III quay cùng chiều và giải thích lí do (0,5 đ)
	- Biểu diễn đúng chiều quay của các trục trên hình vẽ ( 0,5 đ)
b. (2 đ)
	- Tính đúng tỉ số truyền từ trục I->II : 
	 (0,5 đ)
- Tính đúng tỉ số truyền từ trục II->III : 
	 (0,5 đ)
	- (0,5 đ) áp dụng công thức tính tỉ số truyền tính n2= 90 (vòng/ phút) 
 - (0,5 đ) áp dụng công thức tính tỉ số truyền tính n3= 60 (vòng/ phút)

File đính kèm:

  • docĐề kiểm tra học kì I Công Nghệ 8(Very hot).doc