Đề kiểm tra 45 phút môn : số học 6 (tiết 68)

doc36 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra 45 phút môn : số học 6 (tiết 68), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đề kiểm tra 45 phút
môn : số học 6 (tiết68)
Bài 1 : 
Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu , quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu .
áp dụng tính 	:	( -15 ) + ( - 60)
 32 + ( - 75 ) 
Bài 2 :
1. Giá trị của tích a.b2 với a= 3 , b= - 2 là số nào trong bốn đáp số A, B ,C ,D dưới đây :
A. 12 	B. – 12 	C. 36 	D . - 36 
2. Điền số thích hợp vào ô trống :
a. 	 . ( - 15 ) + 8 .( -15 ) = ( - 9 + 8 ) .( - 15 ) = 
b. 	(- 5 ) ( - 4 - 	 ) = ( - 5 ) ( - 4 ) – ( -5 ) ( - 14 ) = 
Bài 3 : Tìm x thuộc Z biết :
x + 10 = - 14 
– 12 + 5 = 48 
Bài 4 : Thực hiện phép tính :
( - 5 ) . 9 ( - 4 ) . 3
4 . 52 - 52 ( 24 – 9 ) 
198 – ( 23 - ) : 18 
Biểu điểm
Bài 1 ( 2 điểm ) 
a. Phát biểu đúng quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu ( 0,5 điểm )
 Phát biểu đúng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ( 0,5 điểm ) 
b. áp dụng (1 điểm ) 
(-15) + ( - 60 ) = - ( 15 + 60 ) = -75 
+ ( - 75 ) = - ( 75 - 32 ) = - 43 
Bài 2 : ( 3 điểm ) 
1. (1 điểm) chọn A 
2. (2 điểm) a. – 9 ; 15 
	 b. – 14 ; - 50 
Bài 3 ( 2 điểm ) 
a. ( 1 điểm ) 
x + 10 = - 14 
x = - 14 – 10 
x = - 24 
b.(1 điểm ) 
- 12 + 5 = 48 
 5 /x/ = 48 – ( - 12 )
 5 /x/ = 60 
 /x/ = 12 
 x = +12 và x = - 12 
Bài 4 ( 3 điểm ) Mỗi ý đúng cho 1 điểm 
( - 5 ) .9 ( -4 ) . 3 
 = ( -5 ) .( - 4 ) .( 9.3 ) = 20 .27 = 540
4 . 52 – 52 ( 24 – 9 ) 
 = 4 . 25 – 25 . 15 
 = 225 ( 4 – 15 ) = 25 . 11 = 275
198 – ( 23 - ) :18 
= 198 – ( 23 –5 ) : 18 
= 198- 18 : 18 = 198 – 1 = 197 
đề kiểm tra 45 phút
môn : số học 6 (tiết 93 )
Bài1: Điền số thích hợp vào ô trống (.)
a. 	b, 
 c , 
Bài 2: Khi đổi ra phân số ta được .
A . 	B : 	C : 
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng 
Bài 3 : Rút gọn các phân số sau :
a. 	b, 	c, 
Bài 4 : Tìm x biết .
a. x : 	b, 
Bài 5 : Tính giá trị của biểu thức :
A = 
B = 
Bài 6 : Lớp 6 B có 36 học sinh . Khi cô giáo trả bài kiểm toán số bài đạt điểm giỏi bằng tổng số bài , số bài đạt điểm khá bằng số bài còn lại . Không có bài dưới trung bình . Tính số bạn đạt điểm trung bình cần phải phấn đấu hơn trong các bài kiểm tra sau này .
Biểu điểm
Bài 1 ( điểm ) 
a. 12	b : - 9 	 c . - 3 ; - 56 ; - 18
Bài 2 ( 2 điểm ) a,b mỗi ý 0,5 điểm , c – 1 điểm 
a. 	b, 	c, 
Bài 4 : ( 2 điểm ) Mỗi ý đúng cho 1 điểm 
a. x=	b, x = 
Bài 5 ( 1,5 điểm ) ý a : 0,5 điểm , ý b :1 điểm 
A = - 
= 
= -1+2 = 1
b, B = 
	= 
	= = 
Bài 6 ( 2,5 điểm ) 
Số bài đạt điểm giỏi là :
 	 (bài) ( 0,5 điểm ) 
Số bài đạt điểm khá là :
 (bài) ( 1 điểm ) 
Số bài đạt điểm trung bình là :
36 - ( 12 + 10 ) = 14 ( bài ) ( 1 điểm ) 
 Đáp số :14 (bài)
 đề kiểm tra 45 phút
môn : hình học 6 (tiết 28)
Bài 1 : 
Thế nào là tia phân giác của một góc ?
Vẽ góc xoy bằng 900 , vẽ tia phân giác oz của góc xoy
Bài 2 Các câu sau đúng hay sai ?
Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù 
Nếu xoy + yoz = xoz thì tia oy nằm giữa hai tia o x và oz
Tia ot là tia phân giác của góc xoy thì góc xot bằng góc yot 
Tam giác là hình gồm 3 đoạn thẳng AB , BC , CA 
Bài 3 
Vẽ tam giác ABC .có AB = 3 cm , AC = 5 cm , BC = 6 cm 
Lấy điểm D trên cạnh BC , điểm E trên cạnh AC . Vẽ giao điểm I của hai đoạn thẳng AD , BE 
Điểm I có nằm trong tam giác ABC không ? vì sao ?
Bài 4 : 
 Cho 2 tia oy , oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia ox . Biết góc xoy bằng 300 , góc xoz bằng 900 
Tính số đo góc yot
Vẽ tia phân giác Om của góc xoy , tia phân giác On của góc yOz .Tính số đo của góc mOn.
Tia Oy có là tia phân giác của góc xOn không? vì sao ?
 Biểu điểm
Bài 1 ( 2 điểm )
( 1 điểm ) Tia phân giác của 1 góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau 
( 1 điểm ) 
 x	z	xOy = 900
	xOz = zOy = 450
	 O	 y
Bài 2 : ( điểm ) 
a. Sai 	b. Đúng 	c. Sai 	d.Sai 
Bài 3 ( 2 điểm ) 
	A
	 E
	 I
	 B
	 D	 C
I là điểm trong của tam giác ABC vì tia AI nằm giữa hai tia AB , AC đồng thời tia BI cũng nằm giữa hai tia BA, BC
Bài 4 ( 4 điểm ) 
 z	 n	
 y
 m
 0 x
( 2 điểm ) 
Vì hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà xOy = 30 0 , xoz = 900 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Ta có : .yOz = 60 0
( 1 điểm ) .
Om là tia phân giác của góc xO y nên mOy = xOy = .300= 150
Vì On là tia phân giác của góc yO z nên : yO n = .yO z = .600 = 30 0 
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Om và On nên :
mOn + yOn = mOn
thay mOn = 15 0 , yOn= 30 0 ta có :150 + 300 = 450 
( 1 điểm )
Tia Oy là tia phân giác của góc xOn vì
+ Tia Oy nằm giữa hai tia O x và On
+ xOy = yOn 
đề kiểm tra học kì ii
môn : toán 6
(thời gian 120 phút )
Bài1 
Phát biểu quy tắc chia một phân số cho một phân số.Viết công thức, cho ví dụ 
Vẽ tam giác ABC biết : AB = 3 cm , BC = 5 cm 
 AC = 4 Nêu cách vẽ 
Bài 2 : Mỗi bài tập sau có kèm theo các câu trả lời A,B,C . Em hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng .
Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là :
A : 	B : 	C :
Trong các phân số phân số nhỏ nhất là :
A: 	B : 	C : 
 bằng :
A : 	B : 	C : 
 Bằng :
 A : 	B : 	C : 
Bài 3 : Thực hiện phép tính :
a. 	b, 
c, 50%.	d, 
Bài 4 : Tìm x biết :
a. 	b, 
Bài 5 : Lớp 6A có 50 học sinh . Số học sinh trung bình bằng 54% số học sinh cả lớp , số học sinh khá bằng số học sinh trung bình , còn lại là học sinh giỏi.
Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6 A
Tính số phần trăm số học sinh khá và số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp 
Bài 6 : Cho hai góc kề AOC và BOC có tổng số đo của hai góc là 1400 biết góc AOB có số đo lớn hơn số đo góc BOC là 20 o
Tính gócAOB , góc BOC
Vẽ tia phân giác OM của góc AOB , tia phân giác ON của góc BOC . Tính góc MON?
Gọi OD là tia đối của tia OA , tia ON còn là tia phân giác của góc nào ? Vì sao ?
Biểu điểm
Bài 1 : (1,5 điểm )
(0,5 điểm )
Vẽ đúng ( cho 0,5 điểm) , Nêu đúng cách vẽ ( cho 0,5 điểm )
vẽ đoạn BC = 5 cm 
Vẽ cung tròn ( B, 3 cm ) và ( C , 4 cm )
Vẽ giao điểm A của hai cung tròn 
Nối Avới B , A với C được tam giác ABC
Bài 2 : ( 2 điểm ) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm 
a. C 	b, A 	c, C 	d, A
Bài 3: (2 điểm) ( mỗi ý đúng cho 0,5 điểm .)
a.
b.	
c, 50%.
d,	
Bài 4 : (1 điểm ) mỗi ý đúng cho 0,5 điểm :
a.
b,
	 2x = 
	 x = 
	 x= 
Bài 5 : a ( 1 điểm )
Số học sinh trung bình là : 50 . 50 % = 50 . 
Số học sinh khá là : 27 . 
Số học sinh giỏi là : 	50 – (27 + 15 ) = 8 ( cm ) 
b, ( 0,5 điểm ) 
Số học sinh khá chiếm : (số học sinh cả lớp )
Số học sinh giỏi chiếm : ( số học sinh cả lớp )
Bài 6 : (2 điểm)
( 1 điểm ) 	 C	N	B
Theo đề bài : AOB + BOC = 140 0 
Và AOB - BOC = 20 0 	M
Suy ra 2 AOB = 160 0 
Do đó AOB = 80 0 và BOC = 60 0 
	 D	 O	A
b, ( 0,5 điểm ) : 	 MON = 70 0
c, ( 0,5 điểm ) 
DOC = 40 0 	, DON = 70 0
 ON là tia phân giác của góc DON
đề kiểm tra 45 phút
môn : hình học 7 (tiết 46 )
Câu1 : a/ Phát biểu định nghĩa tam giác cân 
 b,Cho tam giác ABC : A =80O B =50O chứng minh tam giác ABC cân .
Câu 2 : Trong các câu sau, câu nào đúng câu nào sai ?
Trong một tam giác góc lớn nhất là góc tù .
Tam giác đều là tam giác có 3 góc nhọn
Trong tam giác vuông cân có hai góc nhọn bằng nhau 
Trong một tam giác vuông hai góc nhọn bù nhau .
Câu 3 : Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB .Qua O vẽ tia O x vuông góc với AB Trên tia O x lấy điểm C 
a/ Chứng minh AOC = BOC 
b/ Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và AC .Chứng minh OM = ON
 Biểu điểm
Câu 1 : (2 điểm ) 
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau ( 1 điểm )
(1 điểm ) 
Trong tam giác ABC có :
 A + B + C = 180 0 
	 	 C = 1800 – ( B + C ) = 180 0 – (800 + 50 0 ) = 50 0 
 Vậy B = C = 50 0 
 Hay tam giác ABC cân 
Câu 2 : (2 điểm ) 
 A – Sai 	B - Đúng	 C - Đúng 	 D – Sai 
Câu 3 
	A	O	 B
	 M	 N
 C
Vẽ hình , ghi GT,KL ( 1 điểm )	x
( 2 điểm ) 
 AOC và BOC có 
OA = OB ( O là trung điểm AB )
AOC = BOC ( vì AB OC ) 
OC là cạnh chung
Vậy AOC = BOC ( c.g.c)
 CA = CB , A = B ( 2 góc tương ứng , 2 cạnh tương ứng )
( 2 điểm ) 
OM = ON 
Vì CA = CB ( cmt) 
Nên M , N là trung điểm của AC và CB . Do đó MA = NB 
Xét AOM và BON có 
OA = OB ( O là trung điểm AB )
 A B (cmt )
AM = BN (cmt) 
Vậy AOM = BON (c.g.c ) 
 OM = ON ( 2 cạnh tương ứng )
 đề kiểm tra 45 phút
 môn : hình học 7 (tiết67 )
Câu 1 : a, Phát biểu tính chất 3 đường phân giác của tam giác 
 b, Cho tam giác DEF , điểm I nằm trong tam giác và cách đều 3 cạnh của nó Chứng minh I là điểm chung của 3 đường phân giác của tam giác DEF.
Câu 2 : Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai :
Nếu 1 tam giác có một đường phân giác đồng thời là đường cao thì đó là tam giác cân .
Tam giác ABC có AB = BC thì	 C = A
Có tam giác mà độ dài 3 cạnh là 3cm , 4 cm , 6cm 
Trọng tâm của tam giác cách đều 3 cạnh của tam giác 
Câu 3 : Cho tam giác ABC ( AB = AC ) . Hai phân giác của tam giác là BD và CE cắt nhau tại M 
a. Chứng minh : ABD = ACE
b. chứng minh : ME = MD.
Biểu điểm
Câu 1 :( 4 điểm ) 
( 1 điểm ) Ba đường phân giác của này cách đều 3 cạnh của tam giác đó
( 3 điểm ) 
	 D
	K	C
	 I
	 E	H	F
Xét IKE và IHE có 
IE chung
IK = IH ( gt)
IKE = IHE ( cạnh huyền cạnhgóc vuông )
 E1 = E2
EI là phân giác của E
Chứng minh tương tự có DI là phân giác của D , IF là phân giác của F 
O là giao điểm của 3 đường phân giác của tam giác DEF
Câu2 : ( 2 điểm ) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
A - Đ 	 B - Đ 	 C – S 	 D – S 
Câu 3 ( 4 điểm ) 
	 A
	 1 2
	 E	 D
	 M
	 B	C
 Vẽ hình , ghi GT, KL : cho (1 điểm ) 
 Chứng minh:
a. ( 1,5 điểm ) xét ABD và ACE có AB = AC ( gt)
A chung 
Vì CE và BD là phân giác của B và C, mà B = C nên CE = BD
Vậy ABD = ACE ( c. g.c) 
b. ( 1,5 điểm ) 
 Vì ABD = ACE 
nên AE = AD (2 cạnh tươngứng ) 
xét AEM và ADM có :
AE = AD (cmt)
AM là cạnh chung 
Vì BD, CE là phân giác cắt nhau tại M, nên AM là tia phân giác 
Do đó A1 = A2 
Vậy AEM = ADM ( c.g.c) 
 	 Nên EM = DM
 đề kiểm tra 45 phút
môn : đại số 7 (tiết 50)
Câu1 : Bảng ghi điểm thi học kì I môn toán của học sinh lớp 7A được cho trong bảng thống kê sau :
Số điểm 
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Số bài 
0
2
1
6
4
7
5
6
3
7
9
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :
1/ Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là 
	A.38 	B. 48 	C. 50 	D. 52
2/ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là :
	A. 9 	B. 10 	C . 11 	D. 12 
Câu 2 : Số con trong 30 gia đình ở một xóm được thống kê trong bảng sau :
0
2
2
3
4
2
3
4
2
5
1
1
5
4
3
3
2
1
3
2
2
2
4
2
3
2
1
2
2
1
Dấu hiệu ở đây là gì?
Lập bảng tần số 
Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu 
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 
Biểu điểm
Câu1 ( 3 điểm ) Mỗi ý đúng cho 1,5 điểm
 1 – C 	 2 – C 
Câu 2 ( 7 điểm ) 
Dấu hiệu là số con trong 30 gia đình (1 điểm )
Lập bảng tần số (2 điểm )
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích
0
1
2
3
4
5
1
5
12
6
4
2
N = 30
0
5
24
18
16
10
Tổng 73
= 
c. Vậy = M0 = 2 (2 điểm )
d.Vẽ biểu đồ đoạn thẳng : (2 điểm ) 
	 12
	10
	 8
	 6
 4
2
đề kiểm tra học kì ii
môn : toán 7
(thời gian 120 phút )
Bài 1 : Bài kiểm tra toán của một lớp kết quả như sau :
4 điểm 10 	10 điểm 7
3 điểm 9 	4 điểm 6 
7 điểm 8 	6 điểm 5 
 3 điểm 4 	3 điểm 3 
Lập bảng tần số , vẽ biểu đồ đoạn thẳng .
Tính số trung bình cộng và tìm mốt .
Bài 2 : Cho tam giác MNP có M = 60 0 ; N = 500 
Hỏi trong các bất đẳng thức sau , bất đẳng thức nào đúng , bất đẳng thức nào sai :
MP < MN < NP
MN < NP < MP
MP < NP < MN
NP < MP < MN
Bài 3 : Tính tích 2 đơn thức - xy2 và 6 x2y2 rồi tính giá trị của đơn thức tìm được tại x= 3 và y = 
Bài4 : Cho 2 đa thức :
M = 3,5 x2y – 2 xy2 + 1,5 x2y + 2 xy + 3xy2
N = 2x2y + 3,2 xy + xy2 – 4xy2 – 1,2 xy
Thu gọn các đơn thức
Tính M + N ; M – N 
Bài5 : Cho tam giác ABC có (AB = AC ) . Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD < CA . Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ D xuống tia BC .
a, Chứng minh rằng : ABC = DCH
Trên AB lấy điểm E sao cho BE = CD . Kẻ EP // DH ( P BC ) . chứng minh 
EBP = DCH 
So sánh EC và BD 
Bài6 : Chứng tỏ rằng nếu đa thức f(x) = ax + b có 2 nghiệm x1; x2 khác nhau thì f(x) là đa thức 0 
Biểu điểm
Bài1 (2 điểm ) 
Lập bảng đúng ( 0,5 điểm ) 
Vẽ đúng biểu đồ ( 1 điểm ) 
Tính số trung bình cộng (0,25 điểm ) (0,25 điểm) 
Tìm mốt :M0 = 7 (0,25 điểm )
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng : (1 điểm ) 
Bài 2 : (2 điểm ) 
 Mỗi ý trả lời đúng cho 0,5 điểm .
A – Sai ,	B – Sai , 	C - Đúng ,	 D – Sai 
Bài3:( 1 điểm ) 
a/ xy2. 6x2y2 = - 6 x3y4
với x=3 , y = ta có 	-6.33 .(
Bài4 ( 2 điểm ) 
thu gọn : M = 5x2y + xy2 + 2xy ( 0,5 điểm )
Thu gọn : 	 N = 2xy – 3xy2 + 2x2y ( 0,5 điểm ) 
Tính 	:M+ N = 7x2y – 2xy2 + 4xy ( 0,5 điểm ) 
Tính 	 : M – N = 3x2y + 4xy2 ( 0,5 điểm ) 
Bài5 ( 3 điểm ) 
 A
 E
 1
 B P C H
 2
a, (1 điểm ) D
ACB = DCH 
Vì CH là tia đối của tia CB 
CD là tia đối của CA 
do đó C1 = C2 (đối đỉnh ) (1)
 B = C1 (ABC cân ) (2) 
Từ (1) và (2) B = C2 ( cùng bằngC1 )
b, (1 điểm ) 
 vì DH BC 
EP // DH nên EP BC 
Xét EBP và DCH có :
BE = HD (gt)
B = C2 (cmt)
Vậy EBP = DCH (cạnh huyền – góc nhọn )
c,( 1 điểm ) So sánh EC và BD 
Ta thấy P BC nên PC < BC 
 H BC mà BH > BC 
PC là hình chiếu của đường xiên EC 
BH là hình chiếu của đường xiên BD 
mà PC < BH nên EC < BD ( quan hệ đường xiên, hình chiếu )
Bài6 ( 1 điểm ) 
 Vì x1 , x2 là các nghiệm của f(x) nên :
f(x1) = a x1 + b = 0 (1)
f(x2) = a x2 + b = 0 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra ax1+b = ax2 + b a x1 = a x2 
 a x1 – a x2 = 0 a ( x1 – x2 ) = 0 
vì x1 x2 nên x1 - x2 0 do đó a = 0 
thay a = 0 vào a x1 + b = 0 ta có 0 x1 + b = 0 b= 0 
 vậy f(x) = 0 . x1 + 0 là đa thức 0 
đề kiểm tra 45 phút
 môn đại số 8 (tiết 56)
Bài 1 (3 điểm ) 
1/ Thế nào là hai phương trình tương đương?
2/ Cho hai phương trình :
 x +2 = 0 (1) 
(x + 2 ) ( 3x + 1 ) = 0 (2) 
Phát biểu nào đúng , Phát biểu nào sai ?
A . Với x Z , hai phương trình (1) , (2) tương đương 
B. với x Q , hai phương trình (1) , (2) không tương đương
C. Với x N , hai phương trình (1) và (2) không tương đương
D. Cả A , B , C đều đúng 
Bài2 ( 3 điểm ) 
Giải các phương trình sau :
(2x – 1 ) 2 + ( 2 – x ) ( 2x – 1 ) = 0 
Bài3 : ( 4 điểm ) 
Một đội thợ mỏ lập kế hoạch khai thác than , theo đó mỗi ngày phải khai thác 50 tấn than . Khi thực hiện mỗi ngày đội khai thác được 57 tấn than . Do đó đội đã hoàn thành kế hoạch trước một ngày và còn vượt mức 13 tấn than . Hỏi theo kế hoạch , đội phải khai thác bao nhiêu tấn than .
 Biểu điểm
Bài 1 ( 3 điểm ) 
1,( 1 điểm ) 
2,( 2 điểm ) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
 A – Đúng,	 B – Đúng , 	 C – Sai , 	 D – Sai 	
Bài 2 ( 3 điểm ) 
a. Tìm được nghiệm x= -1 , x = ( 0,5 điểm )
b. Tìm được nghiệm x = -4 ( 0,5 điểm )
Bài 3 ( 4 điểm ) 
Chọn ẩn lập được phương trình : ( cho 2,5 điểm ) 
Giải phương trình đúng : x = 500 ( cho 1 điểm )
Kết luận : số than mà đội khai thác là : 500 tấn ( 0,5 điểm ) 
 Đề kiểm tra 45 phút 
 môn hình 8 (TIếT 54 )
Bài 1 ( 2,5 điểm ) 
Trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng , khẳng định nào sai ?
Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau 
Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau 
Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với nhau 
Hai tam giác cân có góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau 
Hai tam giác cân luôn đồng dạng với nhau 
Bài 2 : 
Cho góc xOy. Trên tia O x lấy điểm A và B sao cho OA = 3 cm ; OB = 10 cm 
.Trên tia Oy lấy điểm C và D sao cho OC = 5 cm và OD = 6 cm . Hai đoạn thẳng AD và BC cắt nhau tại I 
Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ .
Chứng minh : IA . ID = IC . IB 
Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ICD và IAB 
 Biểu điểm
Bài1 ( 2, 5 điểm ) Mỗi ý đúng ( có giải thích ) cho 0,5 điểm
 a, b , c , d : Đúng 
 	 e : Sai 
Bài 2 ( 7,5 điểm ) 
Vẽ hình đúng , ghi GT , KL cho 0,5 điểm 
a ( 2 điểm ) 
	 AOD ~ COB vì :
Có góc A chung 
 (1 điểm ) 
AIB ~ CID vì có AIB = CID ( đối đỉnh ) 
D= B ( vì AOD ~ COB ) ( 1 điểm ) 
b( 2,5 điểm ) 
 AIB ~ CID IA . ID = IC . IB 
c ( 2,5 điểm ) 
Đề kiểm tra học kì II 
môn toán 8
(thời gian làm bài 120 phút )
Bài 1 ( 2, 5 điểm ) 
1/ Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai :
Cho phân thức : Rút gọn thành :
A. 	B. –x 	C. 	D. 
2/ Hãy ghép mỗi dòng ở cột A với một dòng ở cột B để được một khẳng định đúng :
A
B
a. Hình hộp chữ nhật có 
1/ Hai đáy song song , cạnh bên vuông góc với đáy
b. Hình lập phương có 
2/ 6 mặt là hình chữ nhật 
c. Hình lăng trụ đứng có 
3/ 6 mặt là hình vuông 
d. Hình chóp có 
4/ Đáy là đa giác đều , chân đường cao trùng với tâm đáy 
Bài 2 (2 điểm ) Cho biểu thức :
 M=
Rút gọn M 
Tính giá trị của M khi x = -
Tìm giá trị của x để M < 0
Bài 3 (1,5 điểm ) Một đội máy kéo dự dịnh mỗi ngày cày 40 ha . Khi thực hiện mỗi ngày cày được 52 ha . Vì vậy đội không những đã cày xong trước thời hạn 2 ngày mà còn cày thêm được 4 ha nữa . Tính diện tích ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch đã định .
Bài4 (2,5 điểm ) : Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH cắt đường phân giác BD tại I . Chứng minh rằng :
IA . BH = IH . BA 
AB2= BH . BC 
Bài5 ( 1,5 điểm ) 
Một lăng trụ đứng đáy là tam giác đều cạnh a = 3cm , đường cao h = 5cm.
Tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đó .
 Biểu điểm
 Bài1 ( 2,5 điểm ) 
1/ D . (0.5 điểm )
2/ Trả lời đúng mỗi ý cho 0,5 điểm
a 2 	, b 3 	c 1 ; 	d 4 
 Bài 2 ( 2 điểm ) 
a/ Rút gọn M= ( 1,25 điểm ) 
b/ Tính giá trị của M với x = làm đúng M = ( 0,75 điểm ) 
c/ M < 0 khi ( 0,75 điểm ) 
Bài3 ( 1.5 điểm ) 
Gọi diện tích đội phải cày theo kế hoạch là :x (ha) 
Đk : x> 0 
Số ngày dự định làm là : (ngày)
 Số ngày thực tế làm là : (ngày)
Theo bài ra ta có phương trình :
 (0,5 điểm ) 
 Giải phương trình : x = 360 (TMĐK x > 0 ) ( 0,5 điểm ) 
Trả lời : Vậy diện tích mà đội phải cày theo kế hoạch là : 360 ha ( 0,5 điểm ) 
Bài 4 ( 2,5 điểm )
( 0,5 điểm ) 
Tam giácABH có BI là phân giác nên :
b(1 điểm ) 
xét ABC và HAB có :
 A = H = 900 và B chung 
ABH ~HAB 
c.( 1 điểm ) 
xét ABC có BD là phân giác nên : 
lại có : 
Bài 5 ( 1,5 điểm ) 
S = 
+ Tính đúng Sxq = 3.a.h = 3.3.5 = 45 (cm2) ( 0,5 điểm ) 
+ Tính đúng V = Sđ .h = .h = (cm3) ( 0,5 điểm ) 
+ S tp = (cm2) ( cho 0,5 điểm ) 
Đề kiểm tra 45 phút
môn toán 9 (tiết 46 )
Bài tập trắc nghiệm (2 điểm )
Bài 1: Hãy khoanh tròn chữ cái trước kết quả đúng :
a,Nghiệm của phương trình : x - y= là:	
A.(0;-2) ; B .(0;2) ; C.(-2;0) ; D.(2;0)
b,Tập nghiệm của phương trình: 0x+3y=2 được biểu diễn bởi đường thẳng
A. y = 2x 	B . y = 3x 	C . x = 	D. y = 
c. Hệ phương trình : 	 	 2x – 5y = 5 
 4x + 8y = 8 
A. Có 1 nghiệm ,	B. Có vô số nghiệm 	C . Vô nghiệm 
 d. Tập nghiệm của phương trình : là :
 A. ( x = 4 ; y R ); B. ( x R ; y = 4 ); C . ( x= - 4 ; yR ) ; D . ( x R ; y=-4)
Bài tập tự luận
Bài2 : Giải hệ phương trình : 	 2x – y = 2 
 9x + 8y = 34 
Bài 3 : Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi bằng 250 m . Tính diện tích của thửa ruộng biết rằng nếu chiều dài giảm 3 lần và chiều rộng tăng 2 lần thì chu vi thửa ruộng vẫn không thay đổi .
 Biểu điểm
Bài 1 ( 2 điểm ) 
 Khoanh tròn mỗi ý đúng cho 0,5 điểm 
a. A 	b. D 	c. A 	d. A 
Bài2 : ( 3 điểm ) 
Từ phương trình (1 ) biểu diễn y theo x ta có : 
y = 2x – 2 ( 0,5 điểm )
Thế y = 2x – 2 vào phương trình (2) ta có :	
9x + 8 ( 2x – 2 ) = 34 ( 1 điểm )
 Giải HPT trên tìm x = 2 ; y = 2 ( 1 điểm ) 
 Vậy nghiệm của hệ là ( 2 ; 2 ) ( 0,5 điểm ) 
Bài 3 : ( 5điểm ) 
Gọi chiều dài hình chữ nhật là x (m) (x>0)
Chiều rộng hình chữ nhật là y (m) (y>0)
Chu vi hình chữ nhật là 250 m nên ta có :
 2 ( x + y ) = 250 hay x + y = 125 (1) (1 điểm )
chiều dài hình chữ nhật sau khi giảm là : (m)
Chiều rộng hình chữ nhật sau khi tăng là : 2y (m )
Ta có phương trình : 2( (2) (1,5 điểm )
Từ (1) Và (2) ta có HPT : x + y = 125 ( 0,5 điểm ) 
Giải hệ phương trình ta tìm được : x = 75 ; y = 50 ( 1,5 điểm ) 
Tính được diện tích hình chữ nhật là : 75 . 50 = 3750 (m2) (0,5 điểm ) 
 Đề kiểm tra hình 45 phút
 môn toán9 (tiết 57 )
 Phần I : trắc nghiệm khách quan 
Bài1 (3 điểm ) 
Câu1 : Khoanh tròn chữ cái in hoa chỉ kết quả đúng
1/ Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
Hai cung tròn bằng nhau thì số đo độ bằng nhau
Hai cung tròn có sốđo bằng nhau thì bằng nhau
Trong hai cung tròn ,cung nào lớn hơn thì số đo độ lớn hơn
Trong hai cung tròn, cung nào có số đo độ lớn hơn thì lớn hơn
 A. a và b 	B .a và c , 	C. a và d , 	D . b và c 
2/ Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn . Kéo dài AB về phía B một đoạn BE . Biết góc BAD bằng 920 và góc ADC bằng 680 . Góc EBC bằng :
 A. 660 , 	 B . 680 ,	 C. 700 	D. 880 
Câu2 (1 điểm ) Câu nào đúng , câu nào sai ?
1/ Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của một đỉnh đối diện thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn 
2/ Hình thang vuông bao giờ cũng nội tiếp được trong một đường tròn 
3/ Trong một đường tròn góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (nhỏ hơn hoặc bằng 900 ) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung 
4/ Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau 
 PhầnII : Bài tập tự luận 
Bài1 : Cho tam giác ABC vuông tại A và M là một điểm trên AC . Đường tròn đường kính MC cắt BC tại N , BM cắt đường tròn tại D , AD cắt đường tròn tại S 
Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn 
Chứng minh CA là phân giác của góc SCB
CD cắt AB tại I , chứng minh 3 điểm I ,M , N thẳng hàng 
Bài 2 : Trong hình vẽ , ta có đường tròn tâm O đường kính AB = 3 cm 	
Góc CAB bằng 30 0 
Tính độ dài cung BmD 
Tính diện tích hình quạt tròn OBmD 
A
 Biểu điểm
Bài tập trắc nghiệm (2 điểm ) 
Câu1 : 
1/ Chọn B ( 0,5 điểm ) 
2/ Chọn B (0,5 điểm ) 
Câu2 : Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm
1- Đúng ,	2 – Sai 	3 - Đúng 	4 – Sai 
bài tập tự luận 
Bài 1 ( 6 điểm ) 
	 B	
	 N	
	 A M C
 S
 D
	 I
a,Chứng minh được tứ giác ABCD nội tiếp ( 2 điểm ) 
 MDC = 900 ( 0,75 điểm ) 
Suy ra MDC = BAC = 900 ( 0,75 điểm ) 
Suy ra tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường đường kính BC ( 0,5 điểm ) 
b.Vì M , C , S , D thuộc đường tròn đường kính MC 
Nên suy ra : MDS + SCM = 180 0 ( 0,5 điểm ) 
Mà MSD = ADB = 1800 suy ra SCM = ADB ( 0,5 điểm ) 
Mặt khác : ADB = ACB ( cùng chắn cung AB )
Nên suy ra : SCM = ACB ( 0,5 điểm ) 
Suy ra : CA là phân giác của góc SCB ( 0,5 điểm ) 
c. Xét tam giác IBC có : CA, BD là các đường cao cắt nhau tại M Suy ra M là trực tâm của tam giác IBC ( 0,5 điểm ) 
Suy ra đường thẳng IM BC ( 0,5 điểm ) 
Mà MN BC ( do góc MNC bằng 900 ,góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )( 0,5điểm) )
Suy ra I , M , N thẳng hàng (0,5 điểm )
Bài 2 
 COB = 2CAB = 600 ( 0,25 điểm ) 
Suy ra :DOB =sđ DmB =180O –600 =1200 (0,25 điểm)
lBmD = (0,5 điểm)
b,SquạtOBmD = Shình tròn (0,5 điểm)
suy ra Squạt =2)
đề kiểm tra 45 phút
 môn đại số 9 (tiết 59 )
Bài 1 : Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng 
Điểm thuộc đò thị hàm số : y = x2 là :
A . M ( 1 ; ) 	C . P ( 1 ; - ) 
B . N (; 1 ) 	D . Q (- ; 1 ) 
Hàm số y = ( m - ) x2 đồng biến khi x> 0 nếu 
A . m - 
B . m > , 	D . m = 0 
Phương trình nào trong các phương trình sau có nghiệm kép :
A . – x2 – 4x + 4 =	C . x2 – 4x + 4 = 0 
B . x2 – 4x – 4 = 0 	D . Cả 3 câu đều sai 
d. Phương trình nào trong các phương trình sau không phải là phương trình bậc hai một ẩn 
 A . x2 - = 0 	C. 
 B . – 2005 x2 = 0	 D . x3 + 4x2 – 0,5 = 0
Bài 2 : Giải phương trình : 
(x + 2 ) 2 – 3x – 5 = (1 – x ) ( 1 + x ) 
Bài 3 : Một vườn hình chữ nhật có diện tích 1200 m2 . Tính các kích thước của vườn đó biết rằng nếu tăng chiều dài thêm 5 m và giảm chiều rộng đi 10 m thì diẹn tích của vườn giảm đi 300m2.
 Biểu điểm 
Bài1 ( 2 điểm ) 
 Khoanh tròn đúng mỗi ý 0,5 điểm 
a. C 	b . B 	d. C 	d, D 
Bài 2 ( 3 điểm ) 
( x+ 2 ) – 3x – 5 = ( 1 –x ) ( 1 + x ) 
	x2 + 4x +4 – 3x – 5 – 1 +x2 = 0 
	2x2 + x – 2 = 0 	( 1 điểm ) 
	= 1 + 16 = 17 > 0 
	 (1,5 điểm ) 
Kết luận nghiệm của phương trình : (0,5 điểm ) 
Bài 3 ( 5 điểm )
Gọi x (m) là chiều dài vườn hình chữ nhật ( x> 10 ) 
Thì chiều rộng là : ( m ) 
Theo bài ra ta có phương trình :
( x + 5 ) ( = 1200 – 300 ( 2 điểm ) 
Giải được phương trình ta dược x = 40 ( tmđk ) (2 điểm ) 
KL : Chiều dài vườn là 40 m . (1điểm ) 
 	Chiều rộng vườn là 30 
Đề kiểm tra học kì II môn toán 9 
( thời gian làm bài 120 phút )
I. Bài tập trắc nghiệm (2 điểm ) 
Bài: Chọn kết quả đúng :
1/ Rút gọn : ( Bằng :
A . 2 	B . 4 	C . 	D . Đáp số khác 
2/ Cho 4 phương trình :
x2 – 2x + 3 = 0 4x2 – 4x + 1 = 0
2x2 – 5x + 3 = 0 	3x2 – 19 – 2 = 0 
Có bao nhiêu phương trình có 2 nghiệm :
A . 0 	B . 1 	C . 2 	D . 3 
Bài 2: Công thức nào sau đây không đúng :
A . C = 2R 	C . l = 
B . S = R2 	D. S quạt = 
Bài 3: Câu nào đúng ?
Hình bình hành nội tiếp được trong đường tròn là hình chữ nhật 
Bất cứ một đa giác nào cũng có 1 đường tròn ngoại tiếp , 1 đường tròn nội tiếp 
 Cho tứ giác ABCD nếu có hai điểm A , B luôn nhìn cạnh chứa 2 đỉnh C , D dưới 1 góc 300 thì tứ gíac ABCD nội tiếp đường tròn 
II , Bài tập tự luận ( 8 điểm ) 
Bài 1 : Cho biểu thức : 
A = 
Rút gọn A 
Tính A khi x = 14 – 6 
Tìm x Z để AZ
Bài 2 : Cho phương trình : ( m – 4 ) x2 – 2mx + m – 2 = 0 (1 ) 
( m là tham số ) 
Tìm m để phương trình có nghiệm x = 
Tìm m để phương trình có nghiệm kép . Tìm nghiệm kép đó .
Bài3 : Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn ( O ) . S là điểm chính giữa của cung AB
SC và SD cắt AB ở E và F .
Chứng minh tứ giác CDEF nội

File đính kèm:

  • docBo de thi KT No01 toan lop 6789.doc