Đề kiểm tra 45 phút ( tiết 18) môn: toán 6 ( số học)

doc10 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 973 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút ( tiết 18) môn: toán 6 ( số học), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD Vĩnh Bảo Đề kiểm tra 45’ ( Tiết 18)
Trờng THCS Cao Minh Môn: Toán 6 ( Số học)
A. đề bài.
I.Trắc nghiệm(3 điểm). 
Câu1: Điền đúng(Đ) hoặc sai(S) thích hợp vào ô trống:
 Cho tập hợp A các số tự nhiên khác 0 nhỏ hơn hoặc bằng 4.
 a, Dạng liệt kê của tập hợp A là: A = 0; 1; 2; 3; 4
 b, 0 A ; 4 A ; 1;3 A
 c, Tập hợp A có 5 phần tử.
Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau:
Giá trị của x trong biểu thức 15 – x = 5 là:
A. x = 75 B. x = 20 C. x = 10 D. x = 3
 2. Giá trị của 53 là:
 A. 243 B. 125 C.15 D. 8
 3. Kết quả của phép tính 56 . 52 là:
 A. 2512 B. 512 C. 258 D. 58
 4. Giá trị của biểu thức 3 + 22 . 5 – 18 : 32 là:
 A. 21 B. 20 C.15 D. Một kết quả khác.
Câu 3: Điền từ thích hợp vào dấu (...) trong câu sau:
 Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc là: Nếu biểu thức có chứa các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện .......... trước rồi đến ............ cuối cùng là ............ .
II. Tự luận ( 7điểm).
Bài 1: Thực hiện phép tính.
 a, 12 . 25 + 25 . 88
 b, 3. 52 + 18 : 32 – 27 
 c, 25 . [ 17 + (15 – 19 )2]
Bài 2: Tìm x biết.
 a, 5 ( 3 + x) = 15
 b, x : 11 – 7 = 32 . 2
 c, ( 2x – 1)3 = 27
Bài 3: Tìm tổng các chữ số của A biết:
 A = 66..............6 . 33...............3
B. Đáp án – biểu điểm.
I. Trắc nghiệm: Mỗi ý làm đúng được 0,25 điểm
Câu 1. 
Câu
a
b
c
 Đáp án
S
S - Đ - Đ
S
Câu 2.
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
B
D
A
Câu 3. ............ nâng lên luỹ thừa ............ nhân và chia ............. cộng và trừ.
II.Tự luận
Bài 1. Mỗi ý đúng được 1 điểm Bài 2. Mỗi ý đúng được 1 điểm
 a, 12 . 25 + 25 . 88 a, 5 ( 3 + x) = 15 
 = 25. ( 12 + 88) 3 + x = 15 : 5
 = 25 . 100 3 + x = 3 
 = 2500 x = 3 – 3 
 b, 3 . 52 + 18 : 32 – 27 x = 0 
 = 3 . 25 + 18 : 9 – 27 Vậy x = 0
 = 75 + 2 – 27 b, x : 11 – 7 = 32 . 2 
 = 77 – 27 ........ x = 275 
 = 50 Vậy x = 275 
 c, 25 . [ 17 + ( 15 – 9 )2] c, ( 2x – 1)3 = 27 
 = 25. [ 17 + 36] ........ x = 2 
 = 25 . 53 Vậy x = 2
 = 1325
Bài 3. A = 66...............6 . 33..................3
 = 22...............2 . 3 . 33 .................3 
 = 22...............2 . ( 3. 33.................3)
 = 22...............2 . 99.................9 (0,25đ)
 = 22...............2 . (100............00 – 1 )
 = 22...............200............00 – 22.............2 (0,25đ)
 Đặt phép trừ ta có: 22...............200...................00
 22...................22
 22.............2177...................78 
=> A = 22...................2177...................78 (0,25đ)
=> Tổng các chữ số của A là:
 2. 49 + 1 + 7 . 49 + 8 = 450 (0,25đ)
Phòng GD - ĐT Vĩnh Bảo Đề kiểm tra 45’ ( Tiết 39)
Trường THCS Cao Minh Môn: Toán 6 ( Số học)
A. đề bài.
I.Trắc nghiệm(3 điểm). 
Câu 1: Điền dấu (x) vào ô thích hợp trong các câu sau:
Câu
Đúng
Sai
1.Số có chữ số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2.
2. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
3. 57: 54 = 53 = 15
4. Bội chung của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất
 khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.
Câu2: Điền từ thích hợp vào dấu (...) để được các khẳng định đúng.
 1. Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( khác 0) ta .................................................... cơ số và trừ ............................................. .
 2.Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách ...................... số đó lần lượt với các số......................................... ......... 
Câu3: Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau:
1.Giá trị của x trong biểu thức (x + 3) . 5 = 25 là:
 A.x = 2 B.x = 8 C.x = 122 D. Một kết quả khác.
 2. ƯCLN(18; 48) = :
 A. 2 B. 3 C. 4 D.6
II. Tự luận (7 điểm)
Bài 1 (3 điểm): 
 Tìm số tự nhiên x biết:
 a, x = 3.12 + (2009 – 2007)3
 b, 35 – 3x = 23
 c. 18 x , 48 x và x 5
Bài 2(3 điểm): 
 Số học sinh của lớp 6A khi xếp hàng 4, hàng 9, hàng 12 đều vừa đủ hàng.Tính số học sinh của lớp 6A, biết số học sinh đó nằm trong khoảng từ 30 đến 50.
Bài 3(1điểm): 
 Tìm số tự nhiên n biết:
 (n + 17) (n +4)
B. đáp án – biểu điểm.
I. Trắc nghiệm
 Câu 1. Câu 2. 
Câu
Đúng
Sai 
1.
x
2.
x
3.
x
4.
x
 1...... giữ nguyên ......... các số mũ.
 2. ................... nhân ...............0; 1; 2; 3;....
 Câu3
 1.a 1.d
 Câu 1: mỗi ý làm đúng được 0,25 điểm 
 Câu 2, câu 3 mỗi ý làm đúng được 0,5 điểm
I. Tự luận.
 Bài 1:
a, x = 3.12 + (2009 – 2007)3 b, 35 – 3x = 23
 x = 3. 12 + 23 (0,25đ) 3x = 35 - 23 (0,25đ) 
 x = 3.12 + 8 (0,25đ) 3x = 12 (0,25đ) 
 x = 36 + 8 (0,25đ) x = 12 : 3 (0,25đ) 
 x = 44 (0,25đ) x = 4 (0,25đ) Vậy x = 44 Vậy x = 4
c, Ta có : 18 x 
 48 x => x ƯC( 18; 48) (0,25đ) 
Có: 18 = 2 . 32 ; 48 = 24 . 3
=> ƯCLN(18; 48) = 2 .3 = 6 (0,25đ) 
=> ƯC(18; 48) = Ư(6) = (0,25đ) 
Mà x 5 => x = 6 (0,25đ) 
Vậy x = 6
 Bài 2:
Gọi a là số học sinh của lớp 6A ( a N* ) (0,25đ) 
 Theo bài ra ta có: 
 a 4 
 a 9 => a BCNN(4; 9; 12) (1,25đ) 
 a 12 
 và 30 < a < 50
 Có: 4 = 22; 9 = 32; 12 = 22 .3
=> BCNN(4; 9; 12) = 22. 32 = 36 (0,5đ) 
=> BC(4; 9; 12) = B(36) = (0,5đ) 
mà 30 a = 36
Vậy lớp 6A có 36 học sinh. (0,5đ) 
Bài 3. 
 Ta có : (n +17) = (n + 4) + 13 (0,25đ) 
 Do (n + 4) (n + 4) nên để (n + 17) (n +4) thì 13 (n + 4)
=> n + 4 Ư(13) = (0,25đ) 
* n + 4 = 1 => n = 1 - 4 N
* n + 4 = 13 => n = 13 – 4 = 9 N (0,25đ) 
Vậy n = 9 thì (n + 17) (n +4) (0,25đ) 
Phòng GD - ĐT Vĩnh Bảo Đề kiểm tra 45’ ( Tiết 13)
Trường THCS Cao Minh Môn: Toán 6 ( Hình học)
A. đề bài.
I.Trắc nghiệm(3 điểm). 
Câu 1: Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) thích hợp vào ô trống trong các câu sau:
 1. Hai tia chung gốc thì đối nhau.
 2. Đoạn thẳng AB là hình gồm tất cả các điểm nằm giữa A và B.
 3. Nếu M là trung điểm của AB thì M cách đều A và B.
Câu 2: Điền từ thích hợp vào dấu (...) trong các câu sau:
Hai tia ............... và .................. thì đối nhau.
Nếu A nằm giữa B và C thì ........................ .
Câu3. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong câu sau:
 Cho ba điểm A, B, C biết AB = 5cm; BC = 1,5cm; AC = 3,5cm
 Khi đó ta có:
A nằm giữa B và C.
B nằm giữa A và C.
C nằm giữa A và B.
II. Tự luận ( 7 điểm).
 Bài 1: Vẽ hình theo nội dung diễn đạt sau:
 Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ tia AB, đoạn thẳng BC, đường thẳng AC. Lấy M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Vẽ tia AM. Trên tia AM lấy điểm E sao cho M nằm giữa A và E.
Bài 2: Vẽ tia Ax. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB = 3cm, AC = 6cm.
 a, Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
 b, So sánh BA và BC?
 c, Em có kết luận gì về điểm B? Vì sao?
B. Biểu điểm - Đáp án.
 I. Trắc nghiệm.
 Câu 1: 1.S ; 2. S; 3. Đ (0,5 đ x 3)
 Câu 2: 1. ............... chung gốc ........ tạo thành ............. . ( 0,5 đ )
 2................... AB + AC = BC. ( 0,5 đ )
 Câu 3: C ( 0,5 đ )
II. Tự luận
Bài 1. Hình vẽ
Vẽ đúng ba điểm A, B, C được 0,5 đ
Vẽ đúng tia AB, đoạn thẳng BC, đường thẳng AC được 1 đ
Vẽ đúng trung điểm M có kí hiệu được 0,5 đ
Vẽ đúng tia AM được 0,5 đ.
Vẽ đúng vị trí của điểm E được 0,5đ.
Bài 2. Hình vẽ đúng được 0,5 đ
 . . .
 A B C x
 a, Vì B, C cùng thuộc tia Ax mà AB < AC ( 3cm < 6cm )
 => B nằm giữa A và C ( 0,25 x 3đ)
 b, Do B nằm giữa A, C nên:
 AB + BC = AC
 mà AB = 3cm; AC = 6cm
=> BC = 6 – 3
=> BC = 3cm
=> BC = AB ( 3cm = 3cm) (0,25 x 4đ)
 c, B là trung điểm của AC vì:
 - B nằm giữa A và C.
 - B cách đều A và C. ( BC = AB) ( 0,25 x 3đ) 
 Bài 3. 
 Trong 2008 điểm ta chọn ra 1 điểm. Qua điểm đó và mỗi điểm trong 2008 – 1 = 2007 điểm còn lại ta vẽ được 2007 đường thẳng. Làm như vậyvới 2008 điểm đã cho ta được 2007 . 2008 đường thẳng. Nhưng mỗi đường thẳng được tính hai lần. Do đó số đường thẳng có tất cả là: 2007 . 2008 : 2 = 2015028 (đường thẳng). ( 0,25 x 4đ)
 Phòng GD - ĐT Vĩnh Bảo Đề kiểm tra học kỳ I
 Trường THCS Cao Minh Môn: Toán 6
 Thời gian: 90phút
A. Ma trận hai chiều
 Mức độ
Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên.
2
 0,5
2
 0,5
1
 1
1
 2
6
 4
2. Số nguyên.
2
 0,5
1
 1
2
 0,5
1
 1
6
 3
3. Đoạn thẳng
2
 0,5
2
 0,5
1
 2
5
 3
Tổng
7
 2,5
8
 3,5
2
 4
17
 10
Chú ý: Trong mỗi ô, chữ số phía trên, bên trái là số lượng câu hỏi; chữ số phía dưới, bên phải là tổng số điểm cho các câu hỏi trong ô đố.
B. Đề bài.
I. Trắc nghiệm. (3điểm).
Câu 1: Điền dấu (x) thích hợp vào ô trống trong các câu sau:
Câu
Đúng
Sai 
1. Cho tập hợp A = . Khi đó ta có: A
2. BCNN(6; 8) = 23 . 3 = 6 . 3 = 18
3. 315 : 35 = 310
4. Mọi số tự nhiên đều là số nguyên.
5. Hai tia chung gốc thì đối nhau.
6. Nếu M là trung điểm của AB thì M nằm giữa A và B.
Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau:
1.Tổng 21 + 45 chia hết cho số:
 A. 9 B. 7 C. 5 D. 3
2. Kết quả sắp xếp các số 0; -2009; 2008; -100 theo thứ tự giảm dần là:
 A.- 2009; 2008; -100; 0 C. -2009; -100; 0; 2008
 B. 2008; 0; -100; -2009 D. 0; -100; 2008; -2009
3. Kết quả của phép tính (-9) – (-15) là:
 A. 24 B. - 24 C. 6 D. - 6
4. Giá trị của x trong biểu thức x – (-11) = 8 là:
 A. -3 B. 3 C. -19 D. 19 
5. Cho điểm A nằm giữa hai điểm B và C ( hình vẽ). . . . 
 Khi đó ta có: B A C 
 A. Tia AB trùng với tia CB. C. Tia AB và tia BA là hai tia đối nhau.
 B. Tia CB trùng với tia AC. D. Tia AB và tia AC là hai tia đối nhau.
6. Cho ba điểm A,B ,C biết AB = 2cm; BC = 5cm; AC = 3cm; . Khi đó ta có:
 A. A nằm giữa B và C. C. C nằm giữa A và B.
 B. B nằm giữa A và C. D. Tất cả các câu trên đều sai.
II. Tự luận.( 7điểm)
Bài 1: (3điểm)
 a, Tính : 12. [ 67 – ( 15 – 12)3] 
 b, Tìm x biết: 2x – (-25) = 37
 c, Tính tổng các số nguyên x biết: - 2 x < 4 
Bài 2: (2điểm)
 Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm; OB = 5cm.
 a, Tính độ dài đoạn thẳng AB?
 b, Gọi M là trung điểm của OA. Tính độ dài đoạn thẳng MB?
Bài 3: (2điểm)
 Số học sinh của một trường trung học cơ sở nhỏ hơn 500 em. Biết rằng khi xếp thành hàng 15; hàng 18 đều vừa đủ nhưng xếp hàng 7 thì thừa 2 em. Hỏi số học sinh của trường đó là bao nhiêu em?
C. đáp án – biểu điểm.
I. Trắc nghiệm: Mỗi ý làm đúng được 0,25 đ
Câu 1. 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
Đ
S
Đ
Đ
S
Đ
Câu 2.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
B
C
A
D
A
II. Tự luận.
Bài 1. a, 12 . [ 67 – ( 15 – 12 )3
 = 12 . [ 67 – 33 ]
 = 12 . [ 67 – 27 ]
 = 12. 40
 = 480 ( 0,25 x 4đ)
 b, 2x – ( - 25 ) = 37 c, Do - 2 ≤ x < 4
 2x = 37 + ( - 25 ) => x = -2; -1; 0; 1; 2; 3
 2x = 12 Tổng các số nguyên x là:
 x = 12 : 2 -2 + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3
 x = 6 = ( -2 + 2) + (- 1 + 1) + ( 0 + 3) 
 Vậy x = 6 ( 0,25 x 4đ) = 0 + 0 + 3
 = 3 ( 0,25 x 4đ)
 Bài 2. Hình vẽ đúng được 0,5 đ . . . .
 O A B C x
 a, Do A, B cùng thuộc tia Ox mà OA < OB ( 2cm < 5cm)
 => A nằm giữa O và B nên: (0,25đ) 
 OA + AB = OB (0,25đ)
 mà OA = 2cm, OB = 5cm
=> AB = 5 – 2 
=> AB = 3 cm 
Vậy AB = 3 cm. (0,25đ)
b, Vì M là trung điểm của OA nên OM = MA = OA : 2 = 2 : 2 = 1 (0,25đ) 
 Do M, B cùng thuộc tia Ox mà OM < OB ( 1cm < 5cm)
=> M nằm giữa O và B nên:
 OM + MB = OB (0,25đ)
 mà OM = 1cm; OB = 5cm
=> MB = 5 – 1 
=> MB = 4cm
Vậy MB = 4cm. (0,25đ)
Bài 3. Gọi a là số học sinh của trường trung học cơ sở đó là a (đk: a N*) (0,25đ)
 Theo bài ra ta có:
 a 15
 a 18 => a BC(15; 18)
 a – 2 7
 a < 500 (0, 5đ)
 15 = 3 .5; 18 = 2 . 32 => BCNN(15; 18) = 2 . 32 . 5 = 90 ( 0,25đ)
 => BC( 15; 18) = B(90) = 0; 90; 180; 270; 360; 450; 540; ... (0,25đ)
 mà a – 2 7; a a = 450 (0,5đ)
 Vậy trường trung học cơ sở đó có 450 học snh. (0,25đ)

File đính kèm:

  • docde kiem tra mon toan 6 hoc ki 1.doc