Đề kiểm tra 45 phút tiết 25 - Môn : Hình Học 8

doc2 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút tiết 25 - Môn : Hình Học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 45 phút
Tiết 25 - Môn : Hình học 8

	Phần I - Trắc nghiệm:

Câu 1: Cho tứ giác ABCD có B = 800, D = 1200.
	Góc ngoài tại đỉnh C bằng 1300. Góc A của tứ giác là:
A. 1050 	B. 1100 	C. 1000 	D. 1150
	Hãy khoanh tròn vào kết quả đúng.
Câu 2: Các khẳng định sau đây đúng hay sai:
a. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
b. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi.
c. Hình chữ nhật là tứ giác có tất cả các góc bằng nhau.
d. Hình vuông là hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau.
A
B
Câu 3: Cho hình vẽ bên:
E
F
	AB = 3cm, EF = 5cm	
Độ dài cạnh DC là: 
D
C
A. 6cm	B. 6,5 cm	
C. 7cm	D. 8cm
Hãy khoanh tròn vào kết quả đúng.
Câu 4: Cho hình vuông có cạnh là 9 dm. Đường chéo của hình vuông là:
A. 18dm	B. 18 2 dm	C. 162dm	D. 9 2 dm
Hãy chọn kết quả đúng.
	Phần II - Bài Tập
	Cho hình bình hành ABCD, có E, F theo thứ là trung điểm của AB, CD.
a. Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?
b. Chứng minh rằng các đường thẳng AC, BD, EF cùng cắt nhau tại 1 điểm
c. Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N.
	Chứng minh rằng tứ giác EMFN là hình bình hành





Đáp án - biểu điểm
Bài kiểm tra 45 phút - Hình học 8 tiết 25

	Phần I - Trắc nghiệm ( 4 điểm)
	Mỗi câu chọn đúng cho 1 điểm
Câu 1: C ( 1 điểm)
Câu 2: b,c ( mỗi ý đúng cho 0, 5 điểm)
Câu 3: C ( 1 điểm)
Câu 4: d ( 1 điểm)
	Phần II - Bài tập - 6 điểm
Vẽ hình chính xác 0,5 điểm



a. Chứng minh được tứ giác 
DEBF là hình bình hành ( 2 đ)
EB // DF (do AB //DC) 	(1)
EB = AB (GT)
DF = DC (GT)
	Mà AB = DC EB = DF (2)
Từ (1) và (2) tứ giác DEBF là hình bình hành.
b. ( 2 điểm)
	- Theo giả thiết ABCD là hình bình hành AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
	- Theo câu a BD và EF cắt nhau tại trung điểm mỗi đường . Vậy AC, BD và EF cắt nhau tại trung điểm cảu BD.
c. ( 1, 5 điểm)
	Gọi O là trung điểm của BD có: 
	OE = OF ( theo a) (3)
	AO và DE là trung tuyến của tam giác ABD OM = AO
	CO và BF là trung tuyến của tam giác BCD ON = OC
	Mà OA = OC (gt)
	 OM = ON (4)
	Từ (3) và (4) tứ giác EFMN là hình hình hành.

File đính kèm:

  • docToan8KT45p21.doc