Đề kiểm tra 45 phút toán hình học 8 năm học 2006-2007 TRƯỜNG THCS DÂN CHỦ

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút toán hình học 8 năm học 2006-2007 TRƯỜNG THCS DÂN CHỦ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Tứ Kỳ
Trường THCS Dân Chủ
-------------

Đề kiểm tra 45 phút
 toán hình học 8
Năm học 2006-2007
 
I/ Trắc nghiệm (4đ)
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Một tứ giác có nhiều nhất.
A, 4 góc nhọn	C, 2 góc nhọn
B, 3 góc nhọn	D, 1 góc nhọn
Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Hình thang vuông là tứ giác.
A, Có hai góc vuông.
B, Có hai góc kề với một cạnh bằng nhau.
C, Có hai góc kề với một cạnh bằng 900.
D, Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 3: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Hình thang cân là hình thang.
A, Có hai đường chéo vuông góc với nhau.
B, Có hai đường chéo bằng nhau.
C, Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
D, Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 4: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
rABC vuông cân tại A. Vẽ MBBC sao cho BM = BC.
A
B
Hình tạo thành ABMC là hình:
a, Tứ giác. 
b, Hình thang.
M
C
c, Hình thang vuông.
d, Hình thang cân.
Câu 5: Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng:
Đường chéo của hình vuông bằng 6cm. Cạnh của hình vuông đó bằng:
a, 3cm.	b, 4cm.	c, cm. 	d, cả 3 đáp án trên đều sai.



Câu 6: Ghép các ý 1,2,3,4,5 với các ý 6,7,8,9,10 để được câu đúng.
1, Tam giác đều.	6, Nhận đường kính của nó là trục đối xứng.
2, Tam giác cân tại A.	7, Nhận các đường cao của nó là trục đối xứng.
3, Hình thang.	8, Nói chung không có trục đối xứng.
4, Mỗi đường tròn.	9, Phân giác của nó là trục đối xứng.
5, Mỗi góc nhận đường.	10, Nhận đường cao qua đỉnh A là trục đối xứng.
II/Tự luận: (6điểm)
Câu 1: Vẽ hình thang cân ABCD(AB//CD) đường trung bình MN của hình thang cân. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD. Xác định điểm đối xứng của các điểm A, N, C qua EF.
Câu 2: Cho tứ giác ABCD gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, AC, CD, DB
a, Chứng minh rằng: Tứ giác MNPQ là hình bình hành.
b, Các cạnh AD và BC là tứ giác ABCD cần có điều kiện gì để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
Câu 3: Vẽ hình bình hành ABCD biết AB = 3cm, góc ABC = 1500, BC = 5cm.




Đáp án toán8ktp12
Câu 1: 0.5đ đáp án B
Câu 2: 0.5đ đáp án C
Câu 3: 0.5đ đáp án B
Câu 4: 0.5đ đáp án C
Câu 5: 1 đ đáp án C
Câu 6: 1đ mỗi ý đúng 0.2 đ. 	1 1 7
	2 1 10
	3 1 8
	4 1 6
	5 1 9
Tự luận:
Câu 1: Vẽ hình đúng 0.5 đ
Tìm đúng các điểm đối xứng của A qua EF là B
Tìm đúng các điểm đối xứng của N qua EF là M 0.5 điểm
A
E
B
N
C
F
D
M
Tìm đúng các điểm đối xứng của C qua EF là D






Câu 2: (3đ)
Vẽ hình đúng : 0.5 đ
Chứng minh được MBPQ là hình bình hành : 1đ
VD: QM//AD ; QM = (QM là đường trung bình của r ABD).
PN//AD ; PN = (PN là đường trung bình của r ACD)
A
M
B
C
P
D
Q
N
 QM//PN và QM = PN
 MNPQ là hình bình hành.	
Tìm được đk (MNPQ) là hình chữ nhật: 0.5đ
Tìm được đk (MNPQ) là hình thoi : 0.5đ
Tìm được đk (MNPQ) là hình vuông: 0.5đ
Câu 3: (2đ)
Cách dựng: (1)
Dựng rABC biết AB = 3cm
x
D
(0.5đ)
C
5cm
1500
B
3cm
A
y
Góc ABC = 1500; BC = 5cm.
Dựng tia Ax//BC và tia Cy//AB chúng cắt nhau tại D
Chứng minh (0.5đ)
Xét á ABCD có:
AB//Cy ƯAB//CD
Ax//BCƯAD//BC
ABCD là hình bình hành.







File đính kèm:

  • docToan8KT45p22.doc
Đề thi liên quan