Đề kiểm tra 45p Sinh học Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Gia An

doc9 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45p Sinh học Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Gia An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢNG TIÊU CHÍ RA ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN SINH HỌC LỚP 8 (HKI)
NỘI DUNG MÔN HỌC
GỢI NHỚ - NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
Chương I: Khái quát về cơ thể người
- Kể tên và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể.
- Mô tả được các thành phần cấu tạo tế bào.
- Khái niệm mô.
- Cấu tạo và chức năng của nơron.
- Phân biệt chức năng từng cấu trúc của tế bào.
Kể tên được các mô và chức năng của chúng
Phân tích dược đường đi của xung thần kinh theo cung phản xạ và vòng phản xạ.
Chương II: Vận động
- Các phần chính của bộ xương.
- Xác định đươc vị trí các xương ngay trên cơ thể mình.
- Cấu tạo của xương dài.
- Thành phần hóa học và tính chất của xương.
- Cấu tạo bắp cơ.
- Phân biệt các loại khớp.
- Sự lớn lên của xương.
- Tính chất cơ bản của cơ.
- Sự tiến hóa của người so với động vật thể hiện ở hệ cơ xương.
- Ý nghĩa của sự co cơ.
- Biện pháp chống mõi cơ.
- Lợi ích của sự luyện tập cơ Þ vận dụng vào đời sống.
- Vệ sinh rèn luyện thân thể chống các bệnh tật về cơ xương.
Chương III: Tuần hoàn
- Cấu tạo máu.
- Chức năng của huyết tương và hồng cầu.
- Vai trò của môi trường trong cơ thể.
- Khái niện miễn dịch.
- Vai trò của bạch cầu.
- Cơ chế đông máu và vai trò của nó.
- Các nguyên tắc truyền máu.
- Các pha trong 1 chu kỳ co dãn của tim.
- Phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
- Phân biệt các loại mạch máu.
- Đường di của máu và bạch huyết trong hệ tuần hoàn và hệ bạch huyết
- Ý thức tiêm phòng bệnh dịch.
- Biện pháp phòng tránh các tác nhân gây hại và rèn luyện tim mạch.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
Môn: Sinh học 8
Tiết 19 – Tuần 11
ĐỀ 1
CHỦ ĐỀ 
GỢI NHỚ 
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
Tổng điểm:
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I: Khái quát về cơ thể người
Câu1
Câu 2
1đ
Câu 7
 1,5đ
3 Câu
 2,5đ
Chương II: Vận động
Câu 6
 1đ
Câu 8
 1,5đ
2 câu
 2,5đ
Chương III: Tuần hoàn
Câu 3
Câu 4
 1đ
Câu 5
 1đ
Câu 10
 2đ
Câu 9
 1đ
5 câu
 5đ
Tổng điểm:
4 câu
2đ
1câu
1,5đ
 2 câu
2đ
1 câu
 3,5đ
1 câu
1đ
10 câu
10đ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
Môn: Sinh học 8
Tiết 19 – Tuần 11
ĐỀ 2
CHỦ ĐỀ 
GỢI NHỚ 
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
Tổng điểm:
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I: Khái quát về cơ thể người
Câu1
Câu 2
1đ
Câu 10
 1đ
Câu 8
1đ
4 Câu
3đ
Chương II: Vận động
Câu 3
Câu 4
 1đ
Câu 5
1đ
Câu 9
 2đ
4 câu
 4đ
Chương III: Tuần hoàn
Câu 7
 2đ
Câu 6
1đ
2 câu
3đ
Tổng điểm:
4 câu
2đ
1câu
3đ
 2 câu
2đ
1 câu
1đ
1 câu
2đ
10câu
10đ
Trường THCS Gia An 	Tiết 19 – Tuần 11
Họ và tên:  	KIỂM TRA: 45 phút 
Lớp 8 	Môn: Sinh học 8
Điểm:
Lời phê của giáo viên:
Chữ kí của phụ huynh:
ĐỀ 1:
I. TRẮC NGHIỆM: (4đ)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án lựa chọn đúng: ( Từ câu 1 đến câu 4) (2đ)
Câu 1:Tập hợp các tế bào chuyên hóa có cấu trúc và chức năng giống nhau được gọi là:
A. Cơ quan. 	B. Hệ cơ quan. 	C. Mô. 	D. Bộ phận.
Câu 2: Chức năng của Nơron là:
A. Cảm ứng và dẫn truyền. 	B. Nâng đỡ và dẫn truyền.
C. Cảm ứng và nâng đỡ. 	D. Dẫn truyền và liên kết.
Câu 3: Trong huyết tương, nước chiếm tỉ lệ:
A. 80%. 	B. 90%. 	C. 85%. 	D. 95%.
Câu 4: Nhóm máu có thể truyền được cho tất cả các nhóm máu mà không gây kết dính là:
A. Nhóm máu A.	B. Nhóm máu B. 
C. Nhóm máu AB. 	D. Nhóm máu O.
Câu 5: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ () để hoàn thành sơ đồ sau:(1đ)
- Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ: Máu từ tâm thất phải ® (1)® 
mao mạch phổi ® tĩnh mạch phổi ® (2) 
- Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn: Máu từ tâm thất trái ® (3)  ® 
mao mạch chủ ® tĩnh mạch chủ ® (4) 
Câu 6: Ghép thông tin ở cột A với cột B cho phù hợp rồi điền vào cột C: (1đ)
Cột A
(Các phần của xương)
Cột B
( Chức năng)
Cột C
1. Sụn tăng trưởng
2. Màng xương
3. Khoang xương
4. Mô xương cứng
A. Chịu lực, đảm bảo vững chắc.
B. Chứa tủy.
C. Giúp xương dài ra.
D. Giúp xương to ra.
E. Giảm ma sát trong khớp xương.
1. 
2. 
3. 
4. 
Trường THCS Gia An 	Tiết 19 – Tuần 11
Họ và tên: 	KIỂM TRA: 45 phút 
Lớp 8 	Môn: Sinh học 8
ĐỀ 1:
II. TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 7: Nêu các thành phần cấu tạo tế bào và chức năng của các thành phần đó? (1,5đ) 
Câu 8: Những đặc điểm nào của hệ cơ xương ở người thích nghi với tư thế đứng thẳng và
lao động? (1,5đ)
Câu 9: Trình bày các bước sơ cứu cầm máu trong trường hợp chảy máu động mạch ở cổ tay. (1d)
Câu 10: Trình bày cơ chế của hiện tượng đông máu. (2đ)
BÀI LÀM:
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
Trường THCS Gia An 	Tiết 19 – Tuần 11
Họ và tên:  	KIỂM TRA: 45 phút 
Lớp 8 	Môn: Sinh học 8
Điểm:
Lời phê của giáo viên:
Chữ kí của phụ huynh:
ĐỀ 2:
I. TRẮC NGHIỆM: (4đ)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án lựa chọn đúng: ( Từ câu 1 đến câu 4) (2đ
Câu 1: Hệ hô hấp có chức năng:
A. Trao đổi khí. 	B. Nâng đỡ, vận động cơ thể.
C. Lọc máu. 	D. Dẫn truyền và liên kết.
Câu 2:Tập hợp các tế bào chuyên hóa có cấu trúc và chức năng giống nhau được gọi là:
A. Cơ quan. 	B. Hệ cơ quan. 	C. Mô. 	D. Bộ phận.
Câu 3: Xương dài ra nhờ:
A. Thân xương. 	B. Màng xương. 	C. Mô xương xốp. 	D. Sụn tăng trưởng.
Câu 4: Xương thân bao gồm:
A. Xương sọ và lồng ngực. 	B. Cột sống và xương chi.
C. Cột sống và lồng ngực. 	D. Xương sọ và cột sống.
Câu 5: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ còn trống: (1đ)
Xương gồm hai hành phần chính là (1) .. và (2)  . 
Sự kết hợp của hai thành phần này làm cho xương có tính (3)  và (4) 
Câu 6: Ghép thông tin ở cột A với cột B cho phù hợp rồi điền vào cột C: (1đ)
Cột A
(Các thành phần của máu)
Cột B
(Chức năng)
Cột C
1. Huyết tương
2. Hồng cầu 
3. Bạch cầu
4. Tiểu cầu
A. Vận chuyển O2 và CO2.
B. Tham gia bảo vệ cơ thể.
C. Thành phần chính tham gia đông máu.
D. Trao đổi chất.
E. Duy trì máu ở trạng thái lỏng và vận chuyển các chất.
1. 
2. 
3. 
4. 
Trường THCS Gia An 	Tiết 19 – Tuần 11
Họ và tên:  	KIỂM TRA: 45 phút 
Lớp 8 	Môn: Sinh học 8
ĐỀ 2:
II. TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 7: Trình bày cơ chế của hiện tượng đông máu. (2đ) 
Câu 8: Kể tên các loại mô chính và chức năng của chúng.(1đ)
Câu 9: Trình bày các thao tác băng bó cố định cho người bị gãy xương cẳng tay. (2d)
Câu 10: Nêu cấu tạo và chức năng của nơ ron? (1đ)
BÀI LÀM:
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Sinh học 8
Tiết 19 – Tuần 11
ĐỀ 1:
I. TRẮC NGHIỆM: (4đ)
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
A
B
D
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 5: Mỗi từ, cụm từ điền đúng được 0,25đ
(1): động mạch phổi 	(2): tâm nhĩ trái
(3): động mạch chủ 	(4): tâm nhỉ phải
Câu 6: Mỗi câu ghép đúng được 0.25đ
1. C 	2. D 	3. B 	4. A
II. TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 7: (1,5đ)
Màng sinh chất: Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.	(0,5đ)
Chất tế bào: Thực hiện các hoạt động sống của tế bào. 	(0,5đ)
Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. 	(0,5đ)
Câu 8: (1,5đ)
Cột sống cong ở 4 chỗ. 	(0,25đ)
Xương chậu lớn. 	(0,25đ)
Xương gót lớn.	(0,25đ)
xương bàn chân hình vòm.	(0,25đ)	
Cơ tay phân hóa.	(0,25đ)
Cơ cử động ngón cái phát triển 	(0,25đ)
Câu 9: (1đ)
Dò tìm động mạch, dùng ngón cái bịt vết thương trong vài phút	(0,25đ)
Buộc garô.	(0,25đ)
Sát trùng vết thương.	(0,25đ)
Đặt gạc và bông lên miệng vết thương và băng lại.	(0,25đ)
Câu 10: (2đ)
Máu chảy, tiểu cầu vỡ ® giải phóng Enzim.	(1đ)
Enzim biến chất sinh tơ máu (có trong huyết tương) ® tơ máu.	(0,5đ)
Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu ® khối máu đông.	(0,5đ)
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Sinh học 8
Tiết 19 – Tuần 11
ĐỀ 2:
I. TRẮC NGHIỆM: (4đ)
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
C
D
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 5: Mỗi từ, cụm từ điền đúng được 0,25đ
(1): cốt giao 	(2): muối khoáng
(3): bền chắc	(4): mềm dẻo
Câu 6: Mỗi câu ghép đúng được 0.25đ
1. E 	2. A 	3. B 	4. C
II. TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 7: (2đ)
Máu chảy, tiểu cầu vỡ ® giải phóng Enzim.	(1đ)
Enzim biến chất sinh tơ máu (có trong huyết tương) ® tơ máu.	(0,5đ)
Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu ® khối máu đông.	(0,5đ)
Câu 8: (1đ)
Mô biểu bì: bảo vệ, hấp thụ và tiết.	(0,25đ)
Mô liên kết: nâng đỡ, liên kết các cơ quan.	(0,25đ)
Mô cơ: co, dãn.	(0,25đ)
Mô thần kinh: tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin, điều khiển hoạt 
động của cơ thể.	(0,25đ)
Câu 9: (2đ)
Đặt nẹp gỗ (hoặc tre) vào chỗ xương gãy đồng thời lót gạc (hoặc vải sạch)
 ở Chỗ hai đầu xương. 	(0,5đ)
Buộc định vị 2 đầu xương và 2 bên chỗ xương gãy. 	(0,5đ)
Dùng băng y tế băng từ trong cổ tay ra. 	(0,5đ)
Làm dây đeo cẳng tay vào cổ.	(0,5đ)
Câu 10: (1đ)
Cấu tạo:
+ Thân nơron: chính giữa là nhân, xung quanh có các sợi nhánh. 	(0,25đ)
+ Sợi trục. 	(0,25đ)
Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền. 	(0,5đ)

File đính kèm:

  • docKT45'SINH8-2010.doc
Đề thi liên quan