Đề kiểm tra 8 tuần môn toán 7 (thời gian làm bài 90 phút)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 8 tuần môn toán 7 (thời gian làm bài 90 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 8 TUẦN MÔN TOÁN 7 (Thời gian làm bài 90 phút) Bµi 1/ (2 điểm) Tính giá trị của biểu thức: A = B = : Bài 2/ (2 điểm) Tham gia thu gom giấy vụn làm kế hoạch nhỏ do Liên đội phát động. Học sinh 3 lớp 7A, 7B và 7C đã thu gom được 120 kg giấy vụn. Tính số kg giấy vụn mỗi lớp thu gom được, biết rằng số kg giấy vụn lớp 7A, 7B, 7C thu gom được tỉ lệ với các số 9; 7; 8. Bài 3/ Tìm x (2 điểm): a) b) Bài 4/ (3điểm) Cho hình vẽ: a//b và Tính So sánh và Tính + Bài 5/ (1 điểm) Tính : A = . . . HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 7 Bµi 1/ Tính giá trị của biểu thức: 2 điểm A = A = A = A = 0,25 0,25 0,25 B = : B = -8. : B = -4 . B = 0,75 0,25 0,25 Bài 2 (2 điểm) Goi số kg giấy vụn của lớp 7A, 7B, 7C thu gom được lần lượt là a ;b; c ( a; b; c là số dương) Lập luận để lập được dãy tỉ số và a + b + c = 120 Áp dụng đúng dãy tỉ số bằng nhau Tìm được a,b, c Trả lời 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 Bài 3/ Tìm x (2 điểm): a) = x = : x = b) => = 9 hoặc = - 9 giải = 9 Tìm được x giải = - 9 Tìm được x 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 4/ (3điểm) Cho hình vẽ: a//b và Tính Có + = 1800 (Tổng hai góc trong cùng phía ) (không có giải thích trừ 0,25 điểm) Tìm được So sánh và = có giải thích = có giải thích = có giải thích Từ đó suy ra = ( Nếu thiếu 1 hoặc 2 lời giải thích thì trừ 0,25 điểm, nếu không có lời giải thích thì trừ 0,5 điểm) Tính + Tính được Tính được Tính + ( Nếu thiếu 1lời giải thích thì trừ 0,25 điểm, nếu không có lời giải thích thì trừ 0,5 điểm) 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Bài 5/ (1 điểm) Tính : A = . . . A = A = 1 - A = 0,5 0,25 0,25 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề này gồm 01 trang A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm). Hãy viết vào bài thi chỉ một chữ cái in hoa đứng trước đáp số đúng. Câu 1. có giá trị là: A. -81 B. 12 C. 81 D. -12 Câu 2. Cách viết nào sau đây là đúng: A. B. C. = D. = 0,25 Câu 3. Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một góc so le trong bằng nhau thì: A. a//b B. a cắt b C. ab D. a trùng với b Câu 4. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x là: A. (-1; -2) B. (;-4) C. (0;2) D. (-1;2) Câu 5. Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, biết khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ của y đối với x là: A. B. 3 C. 75 D. 10 Câu 6. Tam giác ABC vuông tại A ta có: A. B. C. D. B. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 7 (1,0 điểm). Thực hiện phép tính: a) A = b) B = Câu 8 (1,0 điểm). Tìm x biết: a) b) Câu 9 (1,5 điểm). Một tam giác có chu vi bằng 36cm, ba cạnh của nó tỉ lệ thuận với 3; 4; 5. Tính độ dài ba cạnh của tam giác đó. Câu 10 (2,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = AC. Gọi K là trung điểm của cạnh BC. a) Chứng minh và AKBC. Từ C kẻ đường vuông góc với BC, nó cắt AB tại E. Chứng minh EC//AK. c) Chứng minh CE = CB. Câu 11 (1,0 điểm).Cho ( với ) chứng minh rằng Chú ý: Học sinh không được sử dụng máy tính cầm tay khi làm bài. Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: TOÁN 7 (Hướng dẫn này gồm 02 trang) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D A D B C B. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Phần Nội dung Điểm Câu 7 a) 0,25 0,25 b) B = 0,5 Câu 8 a) 0,25 0,25 b) *TH1: *TH2: KL: Vậy x = 1; x = -4 0,25 0,25 Câu 9 Gọi độ dài ba cạnh của tam giác là a, b, c (cm) (ĐK: 0<a<b<c) Theo bài ra ta có a + b + c = 36 Vì a, b, c tỉ lệ thuận với 3 ; 4 ; 5 nên Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : Vậy ba cạnh của tam giác là 9cm ; 12cm ; 15cm. 0,75 0,75 Câu 10 B A C E K Vẽ hình và ghi GT – KL 0,5 a) Xét và có: AB = AC (gt) Cạnh AK chung BK = CK (gt) (c-c-c) (2 góc tương ứng) mà (2 góc kề bù) nên hay AKBC 0,5 0,5 b) Ta có AKBC (chứng minh a); CEBC (gt) suy ra EC//AK (tính chất) 0,5 c) Ta có (cùng phụ với ) mà (2 góc tương ứng của 2 tam giác bằng nhau) suy ra (1) Lại có: (so le trong) (2) Từ (1) và (2) suy ra Xét và có: Cạnh AC chung (cmt) (g –c –g)CB = CE (2 cạnh tương ứng) 0,5 Câu 11 Từ ta có hay 2ab = ac + bc suy ra ab + ab = ac + bc ab – bc = ac – abb(a – c) = a(c – b) Hay 0,5 0,5 Lưu ý: - HS làm theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa. - HS vẽ hình sai hoặc không vẽ hình thì không chấm điểm bài hình. - HS làm đúng đến đâu thì cho điểm đến đó. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 24 TUẦN LỚP 7 MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ BÀI: Câu 1(2đ)Điểm kiểm tra môn toán tổ 1 lớp 7A được ghi lại bảng sau: 6 4 10 7 9 7 8 5 7 8 3 9 6 6 7 a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? b/ Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu. Câu2 : (2đ) Thu gọn các đơn thức sau, rồi tìm bậc và tìm hệ số của mỗi đơn thức đó. a/ 3x2y5x3y2 b/ xy3zx2yz3 Câu 3 :(2đ) Cho biểu thức : A = 3x2y - 5xy + - 4x2y + 6xy - a/ Rút gọn biểu thức A. b/Tính giá trị của biểu thức A tại x = 0.5 và y = Câu 4:(3đ) Cho tam giác ABC Cân tại A, Kẻ BD vuông góc với AC, Kẻ CE vuông góc với AB. BD và CE cắt nhau tại I. 1.Chứng minh tam giác BDC bằng tam giác CEB 2. So sánh góc IBE và góc ICD. 3. Đường thẳng AI cắt BC tại H. Chứng minh AI vuông góc với BC tại H. Câu 5: (1đ) Cho a,b, c,d thuộc N* Chứng minh: M = Có giá trị không phải là số tự nhiên. ĐÁP ÁN: Câu 1 Đáp án Điểm a/ Điểm kiểm tra môn toán tổ 1 lớp 7A 0.5đ b/ b/ Lập được bảng tần số, Số TB cộng bằng 6,8 Mo = 7 0.5đ 0.5đ 0.5đ Câu2 a/ 3x2y5x3y2 = 15x5y3 Hệ số 15, bậc 8 b/ xy3zx2yz3 =x3y4z4 Hệ số , bậc11 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Câu3: A = 3x2y - 5xy + - 4x2y + 6xy - a/ Rút gọn : A = -x2y +xy + b/Giá trị của biểu thức A tại x = 0.5 và y = : A = -( )2 + = 1đ 1đ Câu4 A E I D B C H a/ ∆BDC = ∆CED (cạnh huyền - góc nhọn) 1đ b/ Ta có:gIBE = gCBA - gIBH gICD = gBCA - gICB mà gCBA = gBCA( gt) gIBH = gICB (góc tương úng hai tương ứng hai tg bằng nhau) suy ra gIBE = gICD 1đ c/ ∆AEI = ∆ADI( cạnh huyền, cạnh góc vuông) suy ra gEAI = g DAI + ABH = ACH (cgc) AHB = AHC mà AHB + AHC =1800 suy ra AHB = AHC = 1800/2 = 900 0.5đ 0.5đ Câu5 Do a,b,c,d € N* nên ta có: < <(1) <<(2) << (3) <(4) Cộng lần lượt các vế ta có: +++<<+++ →<< 1 << 2 Vậy Có giá trị không phải là số tự nhiên 1đ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Môn: Toán lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể phát đề) Câu 1. (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a. b. Câu 2. (2,0 điểm) Tìm , biết: Tìm hai số biết và Câu 3. (1,5 điểm) Cho đa thức . Hãy thu gọn và sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức. Câu 4. (1,0 điểm) Tính với và Câu 5. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh rằng tam giác AMC bằng tam giác DMB. Tính số đo góc ABD. Chứng minh rằng AM = BC. Câu 6. (0,5 điểm) Cho đa thức thỏa mãn . Chứng minh rằng đa thức có ít nhất hai nghiệm. -----------------------------Hết----------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KÌ II MÔN THI: TOÁN LỚP 7 Lưu ý khi chấm bài: Dưới đây chỉ là sơ lược các bước giải và thang điểm. Bài giải của học sinh cần chặt chẽ, hợp logic toán học. Nếu học sinh làm bài theo cách khác hướng dẫn chấm mà đúng thì chấm và cho điểm tối đa của bài đó. Câu Phần Hướng dẫn giải Điểm 1 a 1 b 0,5 0,5 2 a 0,5 KL:....... 0,5 b Ta có . Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: ( vì ) 0,5 0,25 KL:....... 0,25 3 . 1,0 Hệ số cao nhất của đa thức f(x) là 2; hệ số tự do của đa thức f(x) là 5 0,5 4 - ( Hs có thể thực hiện theo hàng ngang) 1 5 0,25 a Xét tam giác AMC và tam giác DMB có: AM = MD (gt) ( hai góc đối đỉnh) MC = MB ( gt) 1 b Tam giác ABC vuông tại A nên (1) 0,25 Do nên ( hai góc tương ứng) (2) 0,25 Từ (1) và (2) suy ra hay 0,25 c Do nên AC=BD ( hai cạnh tương ứng) 0,25 Chứng minh ( trường hợp hai cạnh góc vuông) AD=BC (3) 0,5 Do M là trung điểm của đoạn thẳng AD nên AM=AD (4) Từ (3) và (4) ta có AM = BC. 0,25 6 Ta có: . Với ta có . Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức . 0,25 Với ta có Vậy x = -1 là nghiệm của đa thức . KL 0,25
File đính kèm:
- De Thi Toan 7 cac ky.doc