Đề kiểm tra Các môn cấp Tiểu học - Năm học 2008-2009 - Trường Tiểu học Minh Khai
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra Các môn cấp Tiểu học - Năm học 2008-2009 - Trường Tiểu học Minh Khai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH MINH KHAI đề kiểm tra cuối kỳ I Môn: Lịch sử lớp 5 Năm học: 2008-2009 Họ và tên: Lớp: 1) Em hãy hoàn thành bảng sau: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam): Thời gian Địa điểm Người chủ trì Nội dung 2) Em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12 - 9 - 1930 ở Nghệ An: .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 3) Điền sự kiện lịch sử hoặc thời gian tương ứng vào chỗ chấm () cho phù hợp: Mùa thu năm 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ. Ngày 18/8/1945 cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế cách mạng. Chiều., cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. Sau Hà Nội, chúng ta giành được chính quyền ở Huế ngày..,,, và ngày 25/8 giành được chính quyền ở.. Đến ngày 28/8/1945 4) Cuối bản Tuyên ngôn độc lập, Bác khảng định: "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy". Lời khảng định trên đây thể hiện điều gì? .. .. .. .. .. 5) Nối ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp: Trương Định Lãnh đạo cuộc phản công quân Pháp ở Kinh thành Huế Phan Đình Phùng Ra nước ngoài, tìm con đường cứu nước mới Nguyễn Trường Tộ Lãnh đạo nhân dân Nam Kỳ khởi nghĩa vũ trang chống Pháp Nguyễn Tất Thành Chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp Tôn Thất Thuyết Chủ trương canh tân đất nước để làm cho dân giàu nước mạnh Phan Bội Châu Hướng dẫn chấm môn lịch sử 5 Câu 1: 2 điểm Học sinh điền đúng mỗi ý cho 0,5 điểm. - Thời gian: Đầu xuân 1930. - Địa điểm: Hồng Công - Trung Quốc. - Người chủ trì: Nguyễn ái Quốc. - Nội dung: Đề ra đường lối cách mạng nước ta. Câu 2: 2 điểm Học sinh thuật lại đúng cuộc biểu tình: cho 2 điểm Ngày 12/9/1930, hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm dẫn đầu kéo về thị xã Vinh. Đoàn người ngày càng đông thêm, vừa đi vừa hô khẩu hiệu "Đả đảo đế quốc!", "Đả đảo Nam triều!", " Nhà máy về tay thợ thuyền!", "Ruộng đất về tay dân cày!"...Thực dân Pháp cho binh lính đến đàn áp mhưng không ngăn được bước tiến của đoàn biểu tình. Chúng cho máy bay ném bom vào đoàn người, làm hơn 200 người chết, hàng trăm người bị thương. Câu 3: 2 điểm Học sinh điền đúng tất cả các ý, thứ tự điền lần lượt là: 19/8/1945; 23/8; Sài Gòn; Cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước. (Mỗi chỗ điền đúng cho 0,5 điểm). Câu 4: 2 điểm (GV dựa vào nội dung bài học để chấm điểm cho phù hợp) Câu 5: Nối đúng được 2 điểm, thứ tự nối từ trái sang phải, từ trên xuống dưới là : (1 - 3; 3 - 5; 4 - 2; 5 - 1; 6 - 4) Thừa ô chữ : Phan Đình Phùng. Nối đúng hết cho 2 điểm, mỗi ý nối đúng cho 0,4 điểm. Trường tiểu học minh khai đề kiểm tra cuối kỳ I Môn: Địa lý lớp 5 Năm học: 2008-2009 Họ và tên: Lớp: 1) Đánh dấu X vào ô trước ý đúng: Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta là: Nhiệt độ cao, gió và mưa không thay đổi theo mùa. Nhiệt độ cao, có nhiều gió và mưa, thường xuyên thay đổi. Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa. Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. 2) Điền từ, ngữ vào chỗ chấm () cho phù hợp: Năm 2004, Việt Nam có số dân đứng thứ.. ở Đông Nam á, nước ta có diện tích vào loại nhưng lại thuộc hàng các nước trên thế giới. Cũng vào năm 2004, nước ta có số dân là.. triệu người. Dân số tăng nhanh gây ra đối với việc nâng cao đời sống. 3) Nối ô chữ ở cột trái với ô chữ ở cột phải mà em cho là phù hợp nhất: Ngành sản xuất chính trong nông nghiệp nước ta là cây công nghiệp lâu năm Loại cây được trồng nhiều nhất ở các đồng bằng là chăn nuôi gia súc Loại cây được trồng nhiều ở vùng núi và cao nguyên là trồng trọt cà phê lúa gạo 4) Em hãy kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta (từ 4 ngành trở lên) và sản phẩm của các ngành đó (thể hiện vào bảng sau đây): Ngành công nghiệp Sản phẩm 5) Gạch bỏ ô chữ không đúng: Nước ta có ít loại đường giao thông, một số đường giao thông có chất lượng chưa cao Loại hình vận tải có khối lượng hàng hoá vận chuyển lớn nhất là đường ô tô Đường quốc lộ dài nhất nước ta là đường số 1A Nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc - Nam Nước ta chỉ có một đầu mối giao thông quan trọng đó là Hà Nội Hướng dẫn chấm môn địa lí 5 Mỗi câu hỏi học sinh làm đúng cho 2 điểm 1) ý đúng là ý cuối cùng. 2) Thứ tự các từ ngữ cần điền là: hai, trung bình, đông dân, 82, nhiều khó khăn. 3) Thứ tự nối đúng từ trên xuống dưới, từ trái sang phải là: 1-3; 2-5; 3-1 (thừa 2, 4). 4) Giáo viên chấm dựa vào bài 12 trang 91. Học sinh nêu được 4 ngành công nghiệp trở lên và các sản phẩm của nó được 2 điểm. Dưới 4 ngành, giáo viên trừ điểm cho phù hợp thực tế. 5) Có 2 ý cần gạch bỏ: 1, 5. Hướng dẫn chấm môn địa lí 5 Mỗi câu hỏi học sinh làm đúng cho 2 điểm 1) ý đúng là ý cuối cùng. 2) Thứ tự các từ ngữ cần điền là: hai, trung bình, đông dân, 82, nhiều khó khăn. 3) Thứ tự nối đúng từ trên xuống dưới, từ trái sang phải là: 1-3; 2-5; 3-1 (thừa 2, 4). 4) Giáo viên chấm dựa vào bài 12 trang 91. Học sinh nêu được 4 ngành công nghiệp trở lên và các sản phẩm của nó được 2 điểm. Dưới 4 ngành, giáo viên trừ điểm cho phù hợp thực tế. 5) Có 2 ý cần gạch bỏ: 1, 5. Trường tiểu học minh khai đề kiểm tra cuối kỳ I Môn: Khoa học lớp 5 Năm học: 2008-2009 Họ và tên: Lớp: 1) Khoanh vào chữ cái đặt trước những câu trả lời đúng: a) Hút thuốc lá ảnh hưởng đến người hút như thế nào? A. Có thể gây ra nhiều căn bệnh như ung thư phổi, các bệnh về đường hô hấp, tim mạch B. Nếu chỉ hút ít thì không có hại gì, nếu hút nhiều đến mức nghiện sẽ rất nguy hiểm. C. Khói thuốc lá làm hơi thở hôi, răng ố vàng, môi thâm, da sớm bị nhăn. D. Tất cả các ý trên. b) Người nghiện rượu, bia có thể ảnh hưởng đến người xung quanh như thế nào? A. Gây sự đánh nhau với người ngoài. B. Gây tai nạn giao thông. C. Đánh chửi vợ, con khi say hoặc khi không có rượu để uống. D. Gây sự, đánh nhau, gây tai nạn giao thông, đánh đập vợ con. 2) Hoàn thành bảng sau: Tình huống Cách ứng xử của em Khi có anh (chị) học ở lớp trên rủ em vào quán chơi điện tử (người đó em chỉ quen biết sơ sơ) ? Nếu đi xem biểu diễn nghệ thuật, lúc ra về em bị lạc mẹ? Nếu ở nhà một mình vào buổi tối, có người lạ đến gõ cửa muốn vào nhà? 3) Nối ô chữ ở giữa với những ô chữ xung quanh mà em cho là phù hợp: Là học sinh lớp 5, nhất thiết khi tham gia giao thông phải đi cùng người lớn để tránh tai nạn giao thông Tìm hiểu, học tập để biết rõ về luật giao thông đường bộ Phòng tránh tai nạn giao thông Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường bộ Khi đi xe máy, người lớn cần phải đội mũ bảo hiểm, trẻ em dưới 9 tuổi thì chưa cần đội MBH Thận trọng khi đi qua đường và tuân theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu Không đùa nghịch, chạy nhảy hay đá bóng dưới lòng đường 4) Điền vào chỗ chấm () từ ngữ thích hợp: Xi măng được làm từ., và một số chất khác. Xi măng có màu khi trộn với một ít nước, xi măng mà trở nên và chóng bị khô, kết thành .. và., Dùng xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) trộn đều với nước ta được.. 5) Đánh dấu X vào ô trước câu trả lời đúng: a) Loại tơ sợi nào dưới đây không phải có nguồn gốc từ thực vật? Sợi bông Sợi lanh Tơ tằm Sợi đay b) Khi cháy tơ sợi sẽ: Tơ sợi tự nhiên khi cháy thì vón cục lại. Tơ sợi nhân tạo khi cháy thì tạo thành tro. Tơ sợi tự nhiên khi cháy thì tạo thành tro. Tơ sợi nhân tạo khi cháy thì vón cục lại. Cả tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo khi cháy đều tạo thành tro. Hướng dẫn chấm môn khoa học 5 Mỗi câu hỏi học sinh làm đúng cho 2 điểm Câu 1a: Đáp án đúng là A và C. Câu 1b: Đáp án đúng là D. Câu 2: GV căn cứ vào bài làm của HS để chấm điểm cho phù hợp Câu 3: Có 2 ô chữ sai là: "Là HS lớp 5, ", và "Khi đi xe máy" Câu 4: Thứ tự các từ ngữ cần điền là: đất sét, đá vôi, xám xanh (hoặc nâu đất, trắng), không tan, mềm dẻo, tảng, cứng như đá, bê tông. Câu 5: a) Tơ tằm; b) ý thứ 3 và 4. Hướng dẫn chấm môn khoa học 5 Mỗi câu hỏi học sinh làm đúng cho 2 điểm Câu 1a: Đáp án đúng là A và C. Câu 1b: Đáp án đúng là D. Câu 2: GV căn cứ vào bài làm của HS để chấm điểm cho phù hợp Câu 3: Có 2 ô chữ sai là: "Là HS lớp 5, ", và "Khi đi xe máy" Câu 4: Thứ tự các từ ngữ cần điền là: đất sét, đá vôi, xám xanh (hoặc nâu đất, trắng), không tan, mềm dẻo, tảng, cứng như đá, bê tông. Câu 5: a) Tơ tằm; b) ý thứ 3 và 4. đề kiểm tra cuối kỳ I Môn: Khoa học lớp 4 Năm học: 2009 - 2010 Họ và tên: Lớp: 1) Tính chất của nước: a) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm (): Nước là một chất lỏng ,,.., ,.....Nước chảy từ lan ra khắp phía, thấm qua... thấm qua và hoà tan. b) Vật cho nước thấm qua là: Viên gạch áo mưa Vải bông Cốc, chén thuỷ tinh 2) Nối ô chữ ở giữa với những ô chữ tương ứng để xác định những việc cần phải làm để bảo vệ nguồn nước: Xả rác, phân, nước thải ra xa khu nhà ở của mình Giữ vệ sinh xung quanh nguồn nước, như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước Bảo vệ nguồn nước Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung Không được phá ống nước làm cho chất bẩn ngấm vào nguồn nước Nếu ở gần nhà có sông, suối ta nên đổ rác xuống để cho nước cuốn đi, tránh đổ rác bừa bãi 3) Sự hình thành của mây, mưa: Cho các yếu tố: Giọt mưa, mây trắng, hơi nước, giọt nước, mây đen. Hãy sắp xếp và dùng mũi tên để biểu thị sự hình thành của mây, mưa : 4) Đánh dấu X vào ô trước câu trả lời đúng nhất : a) Không khí có những tính chất gì? Không màu, không mùi, không vị. Trong suốt, không có hình dạng nhất định. Có thể nén lại và có thể giãn ra. Tất cả các ý trên. b) Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: ... ... ... ... 5) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất : Không khí bao gồm những thành phần nào? A- Khí ôxy và khí nitơ B- Khí ôxy và khí các-bô-níc C- Hơi nước, khí ôxy, khí nitơ và khí các-bô-níc. D- Khí ôxy, nitơ, các-bô-níc, hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn Hướng dẫn chấm môn khoa học 4 Câu 1: 2, 5 điểm. a) 1,5 điểm: Thứ tự các từ cần điền là (trong suốt, không mùi, không màu, không vị, không có hình dạng nhất định, cao xuống thấp, một số vật, được một số chất). b) 1 điểm: Vật cho nước thấm qua là (viên gạch, vải bông). Câu 2: 2 điểm. Học sinh viết và thể hiện được: Giọt nước đ hơi nước đ mây trắng đ mây đen đ giọt nước. Câu 3: 1,5 điểm. Học sinh nối được ô chữ "Bảo vệ nguồn nước" với 4 nội dung đúng. Câu 4: 2,5 điểm. a) 1 điểm: Tất cả các ý trên. b) 1,5 điểm: Học sinh nêu được từ hai ứng dụng trở lên. Câu 5: 1,5 điểm Đáp án là ý D. đề kiểm tra cuối kỳ I Môn: Lịch sử lớp 4 Năm học: 2009-2010 Họ và tên: Lớp: 1) Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp trong đoạn viết sau đây: Khoảng.. trước công nguyên, nhà nước đầu tiên của nước ta đã ra đời. Tên nước là. Vua được gọi là. Người Lạc Việt biết ., ươm tơ, dệt vải,.. làm vũ khí và Cuộc sống ở làng bản giản dị, vui tươi, hoà hợp với thiên nhiên và có nhiều 2) Về chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo năm 938( Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất): a) Ngô Quyền giành được chiến thắng là nhờ: A- Sự chủ quan,coi thường của giặc. B- Kế cắm cọc nhọn ở sông Bạch Đằng. C- Sự quyết tâm đánh giặc của quân ta và mưu kế lợi dụng thủy triều cắm cọc nhọn xuống nơi hiểm yếu trên sông Bạch Đằng để đánh giặc. D- Sự căm thù lên đến tột đỉnh vì viên tướng Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ. b) ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng: A- Đập tan ý định xâm lược nước ta của quân Nam Hán. B- Chấm dứt hoàn toàn thời kỳ hơn 1000 năm dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc mở đầu cho thời kỳ độc lập lâu dài của nước ta. C- Nước ta tìm ra được vị Vua mới đó là Ngô Quyền. D- Tìm ra được một lối đánh giặc mới đầy hiệu quả. 3) Nối tên nhân vật lịch sử với sự kiện lịch sử cho phù hợp : Ngô Quyền mất Đinh Bộ Lĩnh Thống nhất lại đất nước Các thế lực phong kiến chia cắt đất nước, đánh chiếm lẫn nhau Tập hợp nhân dân dẹp loạn Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc * Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế hiệu là . 4) Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất : Lý do nhà Lý dời đô ra Thăng Long là: Vì đây là vùng trung tâm đất nước. Vì đây là vùng núi cao không sợ bị ngập lụt. Vì đây là vùng đất rộng lại bằng phẳng, không sợ bị ngập lụt. Vì đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, muôn vật phong phú tốt tươi. 5) Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hướng dẫn chấm môn Lịch sử 4 Câu 1: 2 điểm. Thứ tự các từ cần điền là: 700 năm, Văn Lang, Hùng Vương, làm ruộng, đúc đồng, công cụ sản xuất, tục lệ riêng. Câu 2: 3 điểm. a) 1,5 điểm: Đáp án (C). b) 1,5 điểm: Đáp án (B). Câu 3: 2 điểm. Nối đúng: "Ngô Quyền mất" với hai ô chữ bên phải ở dưới. Và "Đinh Bộ Lĩnh" với hai ô chữ còn lại. Câu 4: 1 điểm. ý cuối cùng. Câu 5: 2 điểm. HS nêu được những nét cơ bản về hoàn cảnh ra đời của Nhà Trần (đầy đủ được thì càng tốt) : cho 2 điểm. (GV dựa vào Bài 12 ở SGK trang 37 để đối chiếu khi chấm): Đến cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu. Chính quyền không chăm lo đến đời sống của dân; nội bộ triều đình mâu thuẫn, nhân dân sống cơ cực; nhiều nơi dân nghèo nổi dậy đấu tranh. Quân xâm lược phương Bắc thường xuyên rình rập. Vua Lý phải dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng. Từ đó, mọi việc trong triều đình đều do Trần Thủ Độ quyết định. Lý Huệ Tông không có con trai, truyền ngội cho con gái là Lý Chiêu Hoàng, mới 7 tuổi. Trần Thủ Độ tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, rồi nhường ngôi cho chồng (đầu năm 1226). Nhà Trần được thành lập. Hướng dẫn chấm môn Lịch sử 4 Câu 1: 2 điểm. Thứ tự các từ cần điền là: 700 năm, Văn Lang, Hùng Vương, làm ruộng, đúc đồng, công cụ sản xuất, tục lệ riêng. Câu 2: 3 điểm. a) 1,5 điểm: Đáp án (C). b) 1,5 điểm: Đáp án (B). Câu 3: 2 điểm. Nối đúng: "Ngô Quyền mất" với hai ô chữ bên phải ở dưới. Và "Đinh Bộ Lĩnh" với hai ô chữ còn lại. Câu 4: 1 điểm. ý cuối cùng. Câu 5: 2 điểm. HS nêu được những nét cơ bản về hoàn cảnh ra đời của Nhà Trần (đầy đủ được thì càng tốt) : cho 2 điểm. (GV dựa vào Bài 12 ở SGK trang 37 để đối chiếu khi chấm): Đến cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu. Chính quyền không chăm lo đến đời sống của dân; nội bộ triều đình mâu thuẫn, nhân dân sống cơ cực; nhiều nơi dân nghèo nổi dậy đấu tranh. Quân xâm lược phương Bắc thường xuyên rình rập. Vua Lý phải dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng. Từ đó, mọi việc trong triều đình đều do Trần Thủ Độ quyết định. Lý Huệ Tông không có con trai, truyền ngội cho con gái là Lý Chiêu Hoàng, mới 7 tuổi. Trần Thủ Độ tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, rồi nhường ngôi cho chồng (đầu năm 1226). Nhà Trần được thành lập. đề kiểm tra cuối kỳ I Môn: Địa lý lớp 4 Năm học: 2009 - 2010 Họ và tên: Lớp: 1) Nối từ ở cột A với cụm từ ở cột B sao cho thích hợp nói về đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn. A B 1. Vị trí cao nhất nước ta 2. Khí hậu khoảng 180km 3. Độ cao nằm giữa sông Hồng và sông Đà 4. Chiều dài lạnh quanh năm ở những nơi cao 5. Sườn núi gần 30km 6. Chiều rộng thoai thoải, có nhiều đỉnh nhọn 7. Thung lũng rất dốc rộng, bằng phẳng thường hẹp và sâu 2) Điền từ thích hợp vào chỗ trống cho phù hợp: Trung du Bắc Bộ là vùng đồi với các,.. Các tỉnh ở vùng trung du mà em biết là Biểu tượng từ lâu của vùng trung du Bắc Bộ là. Thế mạnh ở đây là. và.. Để phủ xanh đất trống đồi trọc người dân trung du đã và đang trồng những loại cây như.,, .,.. 3) Viết chữ Đ vào trước ý đúng, S vào trước ý sai: a) Tây nguyên là xứ sở của các: Đồi với đỉnh tròn và sườn thoải. Núi cao và khe sâu. Cao nguyên có độ cao bằng nhau. Cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. b) Khí hậu Tây Nguyên có: Bồn mùa xuân, hạ, thu, đông. Hai mùa rõ rệt: mùa nóng và mùa rét. Hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa, mùa khô và mùa nóng. 4) Chọn ý đúng nhất: a) Đồng bằng Bắc Bộ được bồi đắp phù sa của: Sông Hồng và sông Đuống. Sông Thái Bình và sông Đáy. Sông Hồng và sông Thái Bình. b) Người ta đắp đê nhằm mục đích : Tránh ngập lụt cho đồng ruộng và nhà cửa. Làm đường đi lại thuận tiện cho người dân hai bên bờ sông. Cả hai ý trên. 5) Chọn ý đúng nhất: ở đồng bằng Bắc Bộ: a) Địa hình: Khá bằng phẳng, đang tiếp tục mở rộng ra biển . Có nhiều núi đồi nhưng thấp, có nhiều cánh đồng rộng bằng phẳng. Có vùng cao, có vùng thấp, có nhiều nơi bằng phẳng. b) Sông ngòi: Vào mùa hạ, nước sông dâng cao gây ngập lụt. Có hệ thống đê dài hàng nghìn km. Cả hai ý trên. Hướng dẫn chấm môn Địa lý 4 Câu 1: 2 điểm. Học sinh nối đúng 7 cặp từ ngữ, thừa ra ở cột B ý 6 và 8. Câu 2: 2 điểm: Thứ tự các từ cần điền là: Đỉnh tròn, sườn thoải, Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang ( HS ghi ra được từ 2 tỉnh trở lên là được); rừng cọ đồi chè; trồng cây ăn quả, cây công nghiệp; keo, trẩu, sở, cây ăn quả. Câu 3, 4, 5: Học sinh điền đúng các ý, mỗi câu cho 2 điểm. Hướng dẫn chấm môn Địa lý 4 Câu 1: 2 điểm. Học sinh nối đúng 7 cặp từ ngữ, thừa ra ở cột B ý 6 và 8. Câu 2: 2 điểm: Thứ tự các từ cần điền là: Đỉnh tròn, sườn thoải, Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang ( HS ghi ra được từ 2 tỉnh trở lên là được); rừng cọ đồi chè; trồng cây ăn quả, cây công nghiệp; keo, trẩu, sở, cây ăn quả. Câu 3, 4, 5: Học sinh điền đúng các ý, mỗi câu cho 2 điểm. đề kiểm tra cuối kỳ I Môn: Tiếng Việt - Lớp 3 Năm học: 2009 - 2010 Họ và tên : Lớp : Câu 1. (5 điểm) Đọc bài văn "Ba điều ước" - Tiếng Việt 3, tập 1, trang 136 và trả lời câu hỏi trong SGK. Câu 2. Đọc - hiểu: Đọc thầm đoạn văn sau đây và khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi: Mùa hoa sấu Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá, Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. Nó quay tròn trước mặt, đậu lên đầu, lên vai ta rồi mới bay đi. Nhưng ít ai nắm được một chiếc lá đang rơi như vậy. Từ những cành sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt, nhỏ như những chiếc chuông tí hon. Hoa sấu thơm nhẹ. Vị hoa chua chua thấm vào đầu lưỡi, tưởng như vị nắng non của mùa hè mới đến vừa đọng lại. Băng Sơn 1. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu như thế nào? A. Cây sấu thay lá và ra hoa B. cây sấu ra hoa. C. Cây sấu kết trái D. Cây sấu thay lá. 2. Mùi vị hoa sấu như thế nào? A. Hoa sấu hăng hắc. B. Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua. C. Hoa sấu nở từng chùm trắng muốt D. hoa sấu có vị chua. 3. Hình dạng hoa sấu như thế nào? A. Hoa sấu nhỏ li ti. B. Hoa sấu trắng muốt. C. Hoa sấu trông như những chiếc D. Hoa sấu thơm nhẹ. chuông nhỏ xíu. 4. Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh? Là những hình ảnh nào? (Viết rõ đó là hình ảnh nào) A. 1 hình ảnh B. 2 hình ảnh C.3 hình ảnh D. 4 hình ảnh .................................................................................................................................................................................................................................................................................... đề kiểm tra cuối kỳ I Môn: Tiếng Việt - Lớp 3 Năm học: 2009 - 2010 Họ và tên : Lớp : I. đọc thầm và làm bài tập ( 5 Điểm ) - Đọc thầm bài tập đọc : Trên đường mòn Hồ Chí Minh ( SGK tập 2, trang 18 - 19) và trả lời các câu hỏi sau ( Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng) 1. Hình ảnh so sánh nào cho thấy bộ đội đang vượt một cái dốc rất cao ? A. Đường lên dốc trơn và lầy. B. Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng. C. Nhìn lên chỉ thấy những chiếc ba lô lù lù nối nhau trên những cái lưng cong cong. D. Cả ba câu trên. 2. Bài văn tả cảnh gì? ( khoanh trước ý trả lời đúng nhất) A. Tả cảnh bộ đội hành quân trên con đường mòn Hồ Chí Minh. B. Tả cảnh rừng Trường Sơn hùng vĩ. C. Tả cảnh vất vả của đoàn quân vượt dốc. 3. Trong bài có mấy hình ảnh so sánh? Đó là hình ảnh nào? .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 4. Trong đoạn từ: Đoàn quân đột ngột...đến hết có những từ chỉ đặc điểm nào ? .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 5. Viết 1 - 2 câu nói về suy nghĩ của em khi đọc đoạn văn này : .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. II.Tập làm văn: Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về việc học tập của em trong học kì I .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- De kiem tra mo Lich su Dia ly lop 4 5 cuoi ki Inam hoc 2008 2009.doc