Đề kiểm tra chất lượng 8 tuần học kì I môn: Toán - lớp 11 (ban cơ bản)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng 8 tuần học kì I môn: Toán - lớp 11 (ban cơ bản), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Đề kiểm tra chất lượng 8 tuần học kì I Nguyễn Bính Năm học 2007 - 2008 Môn: Toán - lớp 11 (ban cơ bản) Thời gian: 90 phút I, Trắc nghiệm khách quan (4 điểm): Câu 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho các điểm M(4;1), N(2;4) và P(-3;6). Hỏi điểm Q có toạ độ là cặp số nào sau đây để P là ảnh của Q qua phép tịnh tiến theo véctơ ? A. (-5;9); B. (-1;3); C. (9;-1); D. (9;-5) Câu 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm M(-4;3). Hỏi ảnh của điểm M qua phép đối xứng trục Oy là cặp số nào sau đây? A. (-4;-3); B. (4;-3); C. (4;3); D. (3;4). Câu 3: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho 3 đường thẳng có phương trình: (d): 2x + 3y – 13 = 0, (d’): 2x + 3y - 5 = 0 và : x + y – 4 = 0. Xác định điểm I nằm trên sao cho đường thẳng (d’) là ảnh của đường thẳng (d) qua phép đối xứng tâm I? A. I(-1;3); B. I(3;1); C. I(2;2); D. I(-2;-2). Câu 4: Cho tam giác đều ABC. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm A góc với , biến tam giác ABC thành chính nó? A. Không có; B. Một; C. Hai; D. Vô số. Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn . ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng tâm I(-5;1) là đường tròn có phương trình là: A. ; B. ; C. D. . Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (d) có phương trình: x – y + 2 = 0 và bốn đường thẳng có phương trình: (d1): x – y + 1 = 0; (d2): 2x + y + 2 = 0 (d3): x + y – 5 = 0; (d4): 2x – y + 2 = 0 Hỏi trong bốn phép đối xứng trục , phép đối xứng trục nào biến đường thẳng (d) thành đường thẳng (d)? A. ; B. ; C. ; D. . Câu 7: Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau? A. Hàm số y = sin2x + 2 là hàm tuần hoàn với chu kì B. Hàm số y = tanx là hàm đồng biến trên đoạn C. Hàm số y = cosx nghịch biến trên đoạn D. Hàm số y = cotx xác định trên tập Câu 8: Miền giá trị của hàm số y = 2sinx – cosx là: A. B. C. D. Câu 9: Miền xác định của hàm số là: A. ; B. C. ; D. . Câu 10: Giải phương trình sin2x = 0 có nghiệm là: A. ; B. C. ; C. . Câu 11: Giải phương trình 3sinx + 2 = sinx + 1 có nghiệm là: A. B. C. D. Câu 12: Phương trình sinx = cos2x có số nghiệm thuộc đoạn A. 1; B. 2; C. 3; D. 4. Câu 13: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình tanx = 0 là: A. 0; B. ; C. ; D. . Câu 14: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau? A. sinx < cosx, ; B. cosx , ; C. cotx , D. Đồ thị hàm số y = cosx đi qua gốc toạ độ O. Câu 15: Giải phương trình cosx – 1 = - cosx + 2 có nghiệm là: A. x = acrcos; B. x = acrcos; C. x = acrcos; C: . Câu 16: Miền xác định của hàm số y = arcsinx là: A. B. C. D. II. Bài tập tự luận (6 điểm): Bài 1 (2 điểm): Giải các phương trình lượng giác sau: a, cos2x – 3cosx + 2 = 0. b, Bài 2 (2,5 điểm): Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho các điểm A(3;1), B(-2;-1) và đường thẳng (d) có phương trình (d): 2x – y – 2 = 0 a, Xác định toạ độ điểm A’ là ảnh của điểm A qua phép đối xứng tâm B b, Xác định toạ độ điểm B’ là đối xứng với B qua đường thẳng (d) c, Xác định toạ độ điểm M nằm trên đường thẳng (d) sao cho ngắn nhất Bài 3 (1,5 điểm): Cho hàm số (1) a, Chứng minh rằng hàm số xác định với mọi x b, Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số (1) đạt giá trị nhỏ nhất
File đính kèm:
- de thi nua dau hoc ky I.doc