Đề kiểm tra chất lượng giai đoạn 1 năm học 2008 - 2009

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng giai đoạn 1 năm học 2008 - 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Phßng Gi¸o dôc - §µo t¹o huyÖn Trùc Ninh 
___________


®Ò kiÓm tra chÊt l­îng giai ®o¹n I
n¨m häc 2008 - 2009
M«n: Ng÷ V¨n - Líp 9
(Thêi gian 90' - Kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)
________________

sè ph¸ch
	Hä vµ tªn:........................................................................................................
	Líp 9. ........ SBD:...................................................................................................
	Tr­êng THCS: ...............................................................................................


PhÇn I: Trắc nghiệm (2điểm): Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i in hoa ®Çu dßng mçi c©u tr¶ lêi mµ em cho lµ ®óng nhÊt.
Câu 1) Ý nào nói đúng nhất điểm cốt lõi của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”?
	A. Biết kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại.
	B. Đời sống vật chất giản dị kết hợp hài hoà với đời sống tinh thần phong phú.
	C. Có sự kế thừa vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xưa.
	D. Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới.
Câu 2) TruyÖn “Chuyện người con gái Nam Xương” cã nguån gèc tõ ®©u?
	A. D· sö.	B. LÞch sö.
	C. TruyÒn thuyÕt.	D. TruyÖn cæ tÝch.
Câu 3) Thµnh ng÷ "¨n kh«ng nãi cã" liªn quan ®Õn ph­¬ng ch©m héi tho¹i nµo?
	A. Ph­¬ng ch©m c¸ch thøc. 	C. Ph­¬ng ch©m quan hÖ.
	B. Ph­¬ng ch©m vÒ chÊt.	D. Ph­¬ng ch©m lÞch sù.
Câu 4) Ý nào nói không đúng về nội dung hồi thứ mười bốn (Trích “Hoàng Lê nhất thống chí”)?
	A. Ca ngợi hình tượng người anh hùng dân tộc.
	B. Nói lên sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh.
	C. Nói lên số phận của vua tôi Lê Chiêu Thống.
	D. Bày tỏ lòng thương cảm trước số phận một con người.
Câu 5) C©u th¬ "GhÕ trªn ngåi tãt sç sµng" cña NguyÔn Du diÔn t¶ hµnh ®éng cña nh©n vËt nµo?
	A. Kim Träng	C. M· Gi¸m Sinh
	B. Thóc Sinh	D. Së Khanh
Câu 6) Câu thơ nào không sử dụng biÖn ph¸p tu tõ ẩn dụ?
	A. Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. 	C. Gần xa nô nức yến anh.
	B. Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao. 	D. Làn thu thuỷ nét xuân sơn.
Câu 7) Dßng nµo chØ nªu tªn nh÷ng v¨n b¶n tù sù trung ®¹i?
Hoµng Lª nhÊt thèng chÝ, ChuyÖn ng­êi con g¸i Nam X­¬ng, ChuyÖn cò trong phñ chóa TrÞnh.
ChuyÖn ng­êi con g¸i Nam X­¬ng, ChuyÖn cò trong phñ chóa TrÞnh, §Êu tranh cho mét thÕ giíi hoµ b×nh.
ChuyÖn cò trong phñ chóa TrÞnh, Phong c¸ch Hå ChÝ Minh, TruyÖn KiÒu.
TruyÖn KiÒu, ChuyÖn cò trong phñ chóa TrÞnh, L·o H¹c.








	

Câu 8) “Là một trong những đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công nhất, đặc biệt là bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình”. Nhận xét trên đúng với đoạn trích nào sau đây:
	A. Chị em Thuý Kiều.	C. Kiều ở lầu Ngưng Bích.
	B. Cảnh ngày xuân.	D. Mã Giám Sinh mua Kiều.
	PhÇn II: Tự luận (8 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm)
	§äc câu thơ:	 “Làn thu thuỷ nét xuân sơn
	Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
a) Chỉ ra các biện pháp tu từ trong câu thơ trên.
b) Viết một đoạn văn từ 8 đến 10 câu theo cách diễn dịch, trình bày cảm nhận của em về câu thơ đó. 
Câu 2:(5,5 điểm) Cây chuối trong đời sống Việt Nam.
Bµi lµm (PhÇn tù luËn)
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	
	
	HƯỚNG DẪN CHÊM NGỮ VĂN LỚP 9

I- Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)

C©u
1
2
3
4
5
6
7
8
§¸p ¸n
A
D
B
D
C
B
A
C

	- Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
	- Khoanh võa ®óng võa sai kh«ng cho ®iÓm.
II- Phần II: Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm)
* Chỉ ra biện pháp ẩn dụ: “Làn thu thuỷ nét xuân sơn” và biện pháp nhân hoá: “Hoa ghen, liễu hờn”. (0,5 điểm)
* Cảm nhận: Đạt được các yêu cầu sau: 
 + Nội dung: (1,5 điểm)
	- Hai câu thơ đặc tả đôi mắt của Thuý Kiều.
	- Bút pháp: Ẩn dụ - ước lệ tượng trưng cho thấy ánh mắt Kiều trong như nước hồ thu, nét lông mày thanh, mềm như dáng núi mùa xuân. Một vẻ đẹp tổng thể từ dung nhan đến tâm hồn. Tất cả đang độ trong veo, dạt dào sức sống. Ở đôi mắt ấy có sự tinh anh của trí tuệ và sự sâu lắng của tâm hồn.
	- Trước đôi mắt của Kiều, thiên nhiên nhận ra sự thiếu hụt của mình nên đã “hờn, ghen”. Biện pháp nhân hoá khẳng định vẻ đẹp bất tử (vượt ngưỡng) của Kiều, dự báo một cuộc đời đầy thác ghềnh, sóng gió (hoặc một tương lai dâu bể đang đón đợi Kiều).
	 L­u ý: NÕu néi dung tr×nh bµy thuyÕt phôc, chÆt chÏ, m¹ch l¹c cho ®iÓm tèi ®a. Néi dung s¬ sµi chØ viÕt chung chung trõ 0,25 ®Õn 0,5 ®iÓm.
	+ Hình thức: Đúng đoạn văn theo cách diễn dịch, đủ số câu, diễn đạt trong sáng 	(0,5 điểm)
Câu 2: (5,5 điểm)
A- Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu khái quát về cây chuối trong đời sống Việt Nam.
* Cách cho điểm: - Điểm 0,5: §ạt như yêu cầu.
	- Điểm 0: Thiếu hoặc sai hoàn toàn.
B- Thân bài: (4,5 điểm)
	- Nguồn gốc: Có từ rÊt xa xưa ... (0,25®iÓm)
	- Đặc điểm cấu tạo (2 ®iÓm)
	+ Thân mềm, hình trụ, nhẵn bóng, tạo bởi nhiều lớp bẹ, bẹ ngoài màu sẫm, bên trong màu trắng. (0,5 ®iÓm)
	+ Nõn chuối màu trắng, khi nhô ra khỏi cây màu xanh non, cuộn lại, mở dần hình loa kèn. (0,5 ®iÓm)
	+ Lá chuối: cuống dài, lá to bản, bên dưới nhẵn có phấn trắng, trên mặt lá có gân ngang. Lá chuối tươi màu xanh, lá chuối khô màu nâu rủ xuống. (0,5 ®iÓm)
	+ Hoa chuối to bằng bắp chân, màu nâu sẫm có nhiều lớp bẹ. Bên trong mỗi lớp bẹ là một nải chuối con. Quả chuối lúc nhỏ màu trắng xanh, lớn dần màu xanh đậm, khi chín có màu vàng. (0,5 ®iÓm)



* Họ hàng: §«ng ®óc: Chuối tây, chuối tiêu, chuối ngự, chuối mật, chuối hột... Mçi lo¹i chuèi cã mét h­¬ng vÞ kh¸c nhau, t¹o nªn nÐt riªng biÖt. (0,5®iÓm)
* Công dụng: Trong đời sống hàng ngày: là nguồn thức ăn cần thiết cho người và súc vật: thân chuối, gốc chuối (củ chuối), nõn chuối, quả chuối (xanh, chín). Lá chuối tươi và lá chuối khô dùng để gói bánh, thân chuối phơi khô làm dây buộc, đan ghế xuất khẩu; chuối làm thuốc chữa bệnh, làm mứt chuối, để thờ cúng. (1,5 ®iÓm)
* Cây chuối rất gắn bó với đời sống của người dân Việt Nam. (0,25 ®iÓm)
C- Kết bài: (0,5 điểm)
	- Nhấn mạnh giá trị, vai trò của cây chuối trong đời sống Việt Nam.
* Cách cho điểm: - Điểm 0,5: đạt như yêu cầu.
	- Điểm 0: Thiếu hoặc sai hoàn toàn.
* Chú ý: - Cộng điểm toàn bài, để điểm lẻ ở mức 0,25 điểm.
	 - Nếu kết cấu lộn xộn, thiếu lô gíc: trừ 0,5 điểm.
	 - Mắc dưới 10 lỗi các loại: trừ 0,5 điểm.
	 - Mắc trên 10 lỗi các loại: trừ 1 điểm.

File đính kèm:

  • docDe KTCL Van9 GDI 08.doc
Đề thi liên quan