Đề kiểm tra chất lượng giữa kỳ 2 môn : ngữ văn 7
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng giữa kỳ 2 môn : ngữ văn 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chất lượng giữa kỳ 2 Môn : Ngữ văn 7 - Thời gian : 90 phút Họ và tên : Lớp : Điểm Lời phê của giáo viên A - Phần trắc nghiệm: * Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất: Cho đoạn văn : “…- Bẩm quan lớn… đê vỡ mất rồi ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng : - Đê vỡ rồi !…Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không? Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không có phép tắc gì nữa à .” ( Trích ngữ văn 7 - tập 2 ) 1, Đoạn văn trên của tác giả nào trích trong tác phẩm nào ? A - Hồ chí Minh, ý nghĩa văn chương B - Những trò lố hay là Va - ren và Phan Bội Châu C - Phạm Duy Tốn , Sống chết mặc bay D - Hồ chí Minh và sống chết mặc bay 2, Văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? A - Miêu tả B - Nghị luận chứng minh C - Nghị luận giải thích C - Tự sự 3, Văn bản thể hiện nội dung gì ? A - Tố cáo tên quan phủ tàn bạo bất nhân B - Tố cáo tên quan phủ hống hách vô nhân đạo C - Sự sợ hãi của những người trong cung đình D - Lên án gay gắt tên quan phủ, “ lòng lang dạ thú” và bày tỏ niềm thương cảm trước thảm cảnh của nhân dân. 4, Văn bản nào có bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, hình ảnh đặc sắc. Tác phẩm đánh dấu một sự kiện chính trị quan trọng trong đầu năm 1951 A - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt B - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta C - ý nghĩa văn chương D - Đức tính giản dị của Bác Hồ 5, Tục ngữ được coi là : A - Một tác phẩm nghị luận B - Không phải là tác phẩm nghị luận C - Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn D - Một bài thơ 6, Những câu nào là câu rút gọn: A - Đê vỡ rồi ; B - Có biết không ; C - Da, bẩm… ; D - Lính đâu ? 7, Câu nào là câu đặc biệt trong những câu sau : A - Bỗng xuất hiện một người lạ mặt B - Hà Nội. Mùa thu 1945. C - Chim hót . D - Tiếng hát ngừng . Cả tiếng cười 8, Câu nào không phải là câu bị động: A - Em được đi chơi B- Bài này học rồi C- Nam được khen D - Giáp bị phê bình 9, Gạch dưới cụm C - V làm thành phần câu hoặc làm thành phần cụm từ cho biết cụm C - V đó làm thành phần gì ? a, Nam học tập chăm chỉ làm cha mẹ vui lòng b, Giáp đã làm hết bài tập do thầy giáo giao B- Phần tự luận: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ : “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Đề kiểm tra chất lượng giữa kỳ 2 Môn : Văn - Tiếng Việt 9 Thời gian : 90 phút Câu 1: ( 1 điểm ) Trả lời các câu hỏi sau: a, Tác giả hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh ? b, Ông là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ trẻ những năm kháng chiến chống Mĩ ? c, Ông là nhà văn chuyên viết truyện ngắn am hiểu sâu sắc và gắn bó với nông thôn, nông dân Việt Nam. d, Người cô độc nhất thế gian là ai ? Câu2 : ( 1 điểm ) Điền tên tác giả - tác phẩm đã học trong chương trình văn học hiện đại ( Lớp 9 ) vào cột tương ứnh sao cho hợp lí. Năm sáng tác Tác phẩm Tác giả 1970 1976 1980 1948 Câu 3: ( 2 điểm ) Viết đoạn văn theo cách diễn dịch có câu chốt : “ Tình yêu làng của ông Hai là một tình yêu sâu sắc” Câu4 : ( 6 điểm ) Phân tích bài “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật Đề kiểm tra chất lượng giữa kỳ 2 Môn : Văn - Tiếng Việt 8 Thời gian : 90 phút I - Văn học : ( 3 điểm ) 1, Điền Đ vào ô trống chỉ câu trả lời đúng : A - Về tác giả Ngô Tất Tố a, Sinh 1894 - mất 1953 b, Sinh 1893 - mất 1954 c, Sinh 1839 - mất 1945 B - Về nhân vật lão Hạc a, Lão Hạc là một người lạc hậu nghèo khổ b, Lão Hạc là một người lạc nhân hậu c, Lão Hạc là một người lạc nhân đạo C - Về tập thơ từ ấy của Tố Hữu : a, Là tập thơ nhiều bài của Tố Hữu b, Là tập thơ đầu tay của Tố Hữu c, Là tập trường ca của Tố Hữu 2, Chép lại chính xác bài thơ “ Không ngủ được” ( Trong tập Nhật ký trong tù ) của Hồ Chí Minh ( SGK văn 8 - tập II ) Hình ảnh “sao vàng năm cánh” cuối bài có ý nghĩa gì ? II - Tiếng Việt : ( 2 điểm ) 1, Thế nào là phép liên kết câu ? 2, Chỉ ra phép liên kết câu ( Cụ thể về phép liên kết đó ) trong đoạn văn sau Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm, như dâng cao, chắc nịch. Trời rải may trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu dận dữ. ( Vũ Tú Nam ) III - Tập làm văn : ( 5 Điểm ) Nhân vật Tí trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố là một em bé hiếu thảo, giàu đức hy sinh. Qua các đoạn trích đã học, em hãy phân tích các đặc điểm trên của nhân vật đó . Đề kiểm tra chất lượng giữa kỳ 2 Môn : Ngữ văn 6 - Thời gian : 90 phút Họ và tên : Lớp : Điểm Lời phê của giáo viên Phần I : Trắc nghiệm * Khoanh tròn vào chữ cái có ý trả lời đúng nhất : 1, Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau đây là gì ? “ Hàng bưởi / đu đưa / Bế lũ con / Đầu tròn / Trọc lốc” A - Nhân hoá ; B - Hoán dụ ; C- ẩn dụ ; D- Nhân hoá và ẩn dụ 2, Từ “trái đất” trong câu thơ sau được dùng với ý nghĩa gì ? Vì sao trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh A- Chỉ địa danh B- Chỉ tên đất liền khác với đại dương C- Chỉ nhân loại tiến bộ trên thế giới 3, Trong câu ca dao “ Lạt này gói bánh chưng xanh, cho mai lấy trúc cho anh lấy nàng”, sự việc cho mai lấy trúc biểu hiện ý tình gì ? A - Ví von kín đáo về tình yêu B- Miêu tả hai bài cây thường trồng bên nhau C- Nói về sự lai ghép giữa hai giống cây. 4, Hoàn thiện thêm các câu văn có các từ mở đầu như : So sánh…………………………………………………………… B - ẩn dụ là……………………………………………………………. * Cho đoạn văn sau : “ Mặt trời nhú lên dần dần rồi che cho kì hết. Tròn trĩnh và phúc hậu như lòng dỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một chiếc mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả moọt cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thưở biển đông” 1, Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? A- Miêu tả ; B - Biểu cảm ; C- Tự sự ; D - Nghị luận 2, Tác giả của đoạn văn trên là ai ? A- Nguyễn Tuân ; B - Đoàn Giỏi ; C- Thép Mới ; D - Tô Hoài 3, Đoạn văn trên được viết với mục đích gì ? A- Kể việc B - Giải thích hiện tượng kì diệu của thiên nhiên C- Tả cảnh mặt trời mọc trên đảo D - Cảm nghĩ về vẻ đẹp của thiên nhiên 4, Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh ? A- Một ; B - Hai ; C- Ba ; D - Bốn 5, Nếu tách câu văn “ Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn” thuộc loại cụm từ nào ? A- Cụm danh từ ; B - Cụm động từ ; C- Cụm tính từ Phần II - Tự luận : Dựa vào 5 khổ thơ đầu của bài “ Lượm” , em hãy hình dung và tả lại chú bé Lượm. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………...
File đính kèm:
- De kiem tra Ngu van lop 7 HK II.doc