Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Hoá học lớp 9

doc8 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Hoá học lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề kiểm tra chương I
Đề nâng cao
Thời gian 45 phút
Phần 1. Trắc nghhiệm khách quan (3 điểm).
 Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D đứng trước phương án chọn đúng.
1. (0.5 điểm) Cho các oxit CaO, Fe2O3, MnO2, Mn2O7,CO2, SO3, CO. Nhận xét nào sau đây về các oxit đã cho là đúng?
A. Có 4 oxit bazơ, 2 oxit axit, và 1 oxit trung tính.
B. Có 2 oxit bazơ, 4 oxit axit, và 1 oxit trung tính.
C. Có 3 oxit bazơ, 3 oxit axit, và 1 oxit trung tính.
D. Có 3 oxit bazơ, 2 oxit axit, và 2 oxit trung tính.
2. (0,5 điểm) Cho 100g NaOH vào dung dịch chứa 100g H2SO4 dung dịch sau phản ứng có giá trị:
A. pH = 7 C. pH > 7 
B. pH< 7 D. Chưa tính được.
3. (0,5 điểm) Các phản ứng nào sau dây không xảy ra:
1. KCl + Na2CO3 đ
2. CaCO3 + NaCl đ
3. NaOH + HCl đ
4. NaOH + CuCl2 đ
A. 1và 2. C. 3 và 4.
B. 2 và3. D. 2 và 4.
4. (0,5 điểm) Cho 1,6 gam CuO tác dụng 100ml dung dịch axit H2SO4 1M. Sau phản ứng, giả sử thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ axit H2SO4 trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 0,3M B. 0,4M 
C. 0,5M D. 0,8M 
5. (0.5 điểm) Có hiện tượng gì xảy ra khi cho nước chanh ép vào một ống nghiệm chứa dung dịch NaHCO3:
A. Không có hiện tượng gì.
B. Tạo kết tủa trắng trong ống nghiệm.
C. Có khí không màu thoát ra.
D. Có khí không màu đồng thời xuất hiện kết tủa trắng.
6. (0,5 điểm) Nước ta có một số nhà máy nhiệt điện như Ninh Bình, Uông bí, Phả lại bên cạnh việc cung cấp điện cho nền kinh tế quốc dân, các nhà máy này còn có thể gây ra những tác hại gì đối với môi trường?
A. Gây ra mưa axit và hiệu ứng nhà kính.
B. Phá huỷ tầng ozon và hiệu ứng nhà kính.
C. Ô nhiễm nguồn nước và hiệu ứng nhà kính.
D. Tất cả các tác hại trên.
Phần 2. Tự luận (7 điểm).
7. (1,5 điểm) Nhận biết các lọ hoá chất không nhãn: Na2CO3, NaOH, NaCl, HCl và Na2SO4 bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học (nếu có).
8. (2,5 điểm) Dẫn từ từ 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2.
a) Viết các phương trình hoá học.
b) Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối. Biết rằng Ca(HCO3)2 chỉ tồn tại trong dung dịch, khi cô cạn sẽ chuyển thành muối trung tính.
9. (3,0 điểm) Cho 6,40 gam hỗn hợp MgO và Mg vào 200ml dung dịch axit sunfuric 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí A (đktc).
a) Xác định tên và công thức hoá học của chất khí A.
b) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
c) Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, xác định nồng độ mol/l của H2SO4 sau phản ứng.
Đề kiểm tra chương 1
Đề Cơ bản
Thời gian 45 phút
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm).
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D đứng trước phương án chọn đúng.
1. (0,5 điểm) Dẫn từ từ 2,24 lít khí CO2 vào 500 ml dung dịch NaOH 1M. Nhận xét nào về sản phẩm thu được sau đây là đúng?
A. Chỉ thu được muối Na2CO3 và nước. Chất còn dư là NaOH.
B. Chỉ thu được muối NaHCO3.
C. Thu được hỗn hợp hai muối Na2CO3 và NaHCO3, NaOH đã hết.
D. Chỉ thu được muối Na2CO3 và nước, NaOH đã hết.
2. (0,5 diểm) Cho 100g NaOH vào dung dịch chứa 100g HCl dung dịch sau phản ứng có giá trị: 
	A. pH = 7	B. pH < 7
	C. pH > 7	D. Chưa tính được.
3. (0,5 diểm) Các phản ứng nào dưới đây không xảy ra:
	1. CaCl2 + Na2CO3 đ
2. CaCO3 + NaCl đ
3. NaOH + HCl đ
4. NaOH + CaCl2 đ
	A. 1 và 2	B. 3 và 4
	C. 2 và 3	D. 2 và 4.
4. (0,5 điểm) Cho 1,6 gam Fe2O3 tác dụng với 100 ml dung dịch axit HCl 1M. Sau phản ứng, giả sử thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ axit HCl trong dung dịch sau phản ứng là:
	A. 0,3M	B. 0,4M
	C. 0,5M	D. 0,6M
5. (0,5 điểm) Có hiện tượng gì xảy ra khi cho dung dịch HCl vào một ống nghiệm chứa dung dịch NaHCO3:
	A. Không có hiện tượng gì.
B. Tạo kết tủa trắng trong ống nghiệm.
C. Có khí không màu thoát ra.
D. Có khí không màu đồng thời xuất hiện kết tủa trắng.
6. (0,5 điểm) Nối các câu ở cột A chỉ công thức hoá học và B chỉ tính chất sao cho thích hợp.
A
B
1. NaOH
A. là một bazơ không tan.
2. Cu(OH)2
B. có thể bị nhiệt phân tạo Al2O3
3. Fe(OH)3
C. là bazơ không tan có màu xanh 
4. Al(OH)3
D. là bazơ kiềm
E. cò thể bị nhiệt phân tạo ra Fe2O3
Thứ tự ghép nối: 1; 2; 3..; 4.
Phần 2. Tự luận (7 diểm)
7. (1,5 điểm) Nhận biết các lọ hoá chất không dán nhãn: Na2CO3, NaOH, NaCl bằng phương pháp hoá học.
8. (2,5 điểm) Dẫn từ từ 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2.
	a. Xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng.
	b. Chất nào đã dư và dư bao nhiêu gam?
9. (3,0 điểm) Cho 10,00 gam hỗn hợp CuO và Cu vào dung dịch axit sunfuric đặc, dư. Đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí A (đktc).
	a. Xác định tên và công thức hoá học của chất khí A.
	b. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Cho biết nguyên tử khối của Ca = 40 đvC; O = 16 đvC; H = 1 đvC; Cu = 64 đvC.
Câu 1: Chọn phát biểu đúng.
	A. Fe là kim loại dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhất trong số tất cả các kim loại.
	B. Fe là kim loại dẫn nhiệt và dẫn điện đều kém.
	C. Fe là kim loại dẫn điện tốt nhưng dẫn nhiệt kém.
	D. Fe là kim loại dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhưng kém Cu và Al.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng
	Thả dây sắt được hơ nóng vào bình đựng khí clo thì sản phẩm tạo ra là:
	A. FeCl2	B. Fe2O3	C. FeO	D. FeCl3
Câu 3: Khi đốt nóng đỏ một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi thì sản phẩm là.
	A. FeO	B. Fe2O3	C. Fe3O4	D. Tất cả đều sai
Câu 4: Hoàn thành PTHH dưới đây:
	A. Fe + HCl ? + H2 ư 	B. Fe + CuCl2 ? + Cu ¯
	C. Fe + ? FeCl3	D. Fe + O2 ?
Phiếu học tập số 1
Câu 1: Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng. 
Có các kim loại được sắp theo chiều giảm dần về hoạt động hoá học là: 
1. Dãy gồm các kim loại được sắp theo chiều giảm dần về hoạt động hoá học: 
A. Na, Al, Cu, K, Mg, H
B. Mg, Na, K, Al, Fe, H, Cu
C. Na, K, Mg, Al, Fe, Cu, H. 
D. K, Na, Mg, Al, Fe, H, Cu
2. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường:
A. Na, Al; B. K, Na; C. Al, Cu; D. Mg, K
3. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO4: 
A. Na, Al, Cu B. Al, Fe, Mg, Cu
C. Na, Al, Fe, K D. K, Mg, Cu, Fe. 
4. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với axit HCl:
A. Na, Al, Cu, Mg B. Zn, Mg, Cu
C. Na, Fe, Al, Fe, K D. K, Na, Al, Cu
Câu 2: Từ các câu trả lời trên, các em tự hệ thống hoá những kiến thức cần nhớ: 
a, Liệt kê các nguyên tố kim loại trong dãy hoạt động hoá học theo chiều giảm dần độ hoạt động của kim loại. 
b, Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của các kim loại. Viết PTHH minh hoạ cho mỗi ý nghĩa đó. 
Bài 2: Các dãy chuyển hoá có thể là: 
	 Al đ AlCl3 đ Al(OH)3 đ Al2O3
	 hoặc Al đ Al2O3 đ AlCl3 đ Al(OH)3
	Bài 3: Dùng dd NaOH đặc nhận biết Al (Fe, Ag không phản ứng) Dùng dd HCl phân 
 biệt Fe, Ag không phản ứng. 
	Bài 4: Axit H2SO4 loãng phản ứng được với dãy chất 
	 d. Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2
	Bài 5: dd NaOH phản ứng đựơc với dãy chất 
	 b. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2
 Phòng GD-ĐT Nho Quan Đề Kiểm tra chất lượng học kì I
 Môn Hoá Học lớp 9 
 Họ – Tên.. Lớp 9
 (Thời gian 60 phút)
Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm)
1. Những kim loại nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch HCl?
Al, Fe , Mg, Zn. C. Ag, Mg, Au, Ba.
Mg, Fe, Cu, Zn. D. Cu, Mg, Ca, Zn.
2. Các kim loại nào sau được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần?
Cu, Ag , Fe, Al, Mg. C. Ag, Cu, Fe, Mg.Al. 
Ag, Cu, Fe, Al, Mg. D. Tất cả đều sai.
3. Một dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn AgNO3 người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2:
	A. Al	 B. Fe. C. Cu.	 D. Au.
4. Cho 4,0 gam hỗn hợp Mg và MgO tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch axit sunfuric 2M. Thể tích khí thu được là 2,24 lit (đktc). Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Chất khi thu được là khí sunfurơ	B. Chất khi thu được là cacbon monoxit. 
C. Chất khi thu được là khi cacbonic	D. Chất khi thu được là khí hiđro
5. Có các oxit: CaO, CO2, SO2, Na2O, CuO, CO. Hãy cho biết các oxit nào có thuộc tính sau:
không tác dụng với kiềm
không tác dụng với axit (axit không có tính oxi hoá mạnh)..
không tác dụng với cả kiềm và axit
Tác dụng với nước..
Phần 2. Tự luận (6 điểm)
Fe
FeCl2
Fe(OH)2
Fe2O3
FeCl3
Fe(OH)3
(1)
(2)
(4)
(6)
(5)
(3)
1. Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
2. Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc)
Viết các phương trình hóa học xảy ra
Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X
Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
Đáp án
Phần I Trắc nghiệm (4 đ)
 1- A; 2 - B ; 3 - C ; 4 - D (2 đ) 
 5. A: CaO, Na2O, CuO, CO. C: CO 
 B: CO2, SO2, CO. D: CaO, CO2, SO2, Na2O.
Chọn đúng 3 chất cho 0,5 đ
Phần II 
Câu1. 
 1 Fe + 2HCl FeCl2 + H2‹
 2 FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2Œ + 2NaCl
 3 2Fe + 3Cl2 3FeCl3 
 4 FeCl3+ 3NaOH Fe(OH)3 Œ + 3NaCl
 5 Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O
 6 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Mỗi phương trình đúng cho 0,5 đ . Cứ 3 lỗi không cân bằng hoặc thiếu điều kiện trừ 0,25 đ.
Câu 2. 
 Mg + 2HCl MgCl2 + H2‹ (1) 0,5đ 
 MgO + 2HCl MgCl2 + H2O (2) 0,5đ
Từ (1) => nMg = nH2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol 0,5đ 
mMg = 0,2. 24 = 4,8 g 
 mMgO = 8,8 – 4,8 = 4 g => nMgO = 0,1 mol
%Mg = . 100% = 54.55 % 0,5đ
% MgO = 100% - 54,55% = 45,45 % 0,5đ
Từ (1) => nMgCl2 = nH2 = 0,2 mol 
Từ (2) => nMgCl2 = nMgO = 0,1 mol 
 => Tổng nMgCl2 = 0,3 mol => mMgCl2 = 0,3.95 = 28,5 g 0,5đ
Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc)
Viết các phương trình hóa học xảy ra
Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X
Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng

File đính kèm:

  • docde thi(1).doc
Đề thi liên quan