Đề kiểm tra chất lượng học kì I - Môn: Sinh 8

doc17 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng học kì I - Môn: Sinh 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr¦êng thcs phï hãa MA TRẬN §Ò kscl häc k× I N¨m häc: 2012-2013
 Môn: sinh
 Lớp: 8
Mã đề: 01
 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) 
 Cấp độ
Chủ đề
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Tæng
CÊp ®é thÊp
CÊp ®é cao
Chương hô hấp
Công tác chuẩn bị hô hấp nhân tạo
0.25điểm 
 2.5 %
Cách loại bỏ tác nhân có hại. Nắm được các phương pháp hô hấp nhân tạo
0.5 điểm
5 %
Thực hiện được các phương pháp hô hấp nhân tạo
3.25 điểm
32.5%
Số câu: 1
Số điểm: 4.0
Số %: 40%
Chương khái quát cơ thể người
Nắm được khái niệm phản xạ
0.5 điểm
 5%
Phân biệt được phản xạ ở động vật với cảm ứng ở thực vật. lấy được VD
1.0 điểm
 10%
SSố câu: 1
SSố điểm: 1.5 
S Số %: 15%
Chương tuần hoàn
Hiểu được hiện tượng đông máu
1.5điểm
 15%
Phân biệt được đông máu với ngưng máu
1.0 điểm
 10%
Số câu: 1
Số điểm: 2.5
Số %: 25%
Chương tiêu hóa
Giải thích được quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non
2.0điểm
 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2.0
Số %: 20%
Tæng
Sè ®iÓm: 0.25đ
TØ lÖ:2.5%
Sè ®iÓm: 2.5đ
TØ lÖ:25 %
Sè ®iÓm:
4.25đ
TØ lÖ: 42.5%
Sè ®iÓm: 3.0
TØ lÖ 30%
Số câu: 4
Sè ®iÓm: 10.0
TØ lÖ:100%
Tr¦êng thcs phï hãa §Ò kscl häc k× I N¨m häc: 2012-2013
Số báo danh:
 Môn: sinh
 Lớp: 8
Mã đề: 01
 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) 
 Câu 1: (4.0 điểm)
 Trình bày rõ công tác chuẩn bị và các bước hô hấp nhân tạo khi bị đuối nước?
Câu 2: (1.5 điểm)
 Phản xạ là gì? Phân biệt phản xạ ở động vật với cảm ứng ở thực vật? Ví dụ. 
Câu 3: (2.5 điểm)
 Quá trình đông máu ở người diễn ra như thế nào? phân biệt hiện tượng ngưng máu với hiện tượng đông máu?
Câu 4: (2.0 điểm)
 Quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non diễn ra như thế nào?
Tr¦êng thcs phï hãa HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM kscl
 häc k× I N¨m häc: 2012-2013
Mã đề: 01
 Môn: sinh
 Lớp: 8
Câu 1: (4.0 điểm)
Chuẩn bị: Chiếu cá nhân, gối, gạc 0.25 điểm
Tiến hành hô hấp:
Loại bỏ nước khỏi phổi: bằng cách cõng nạn nhân tư thế xóc ngược và chạy. 0.25đ
Tiến hành hô hấp nhân tạo cho nạn nhân. Có hai phương pháp hô hấp: 0.25điểm
* Hà hơi thổi ngạt:
+ Đặt nạn nhân nằm ngữa, kê gối cho đầu ngữa ra phía sau 0.25điểm
+ Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay 0.25điểm
+ Tự hít một hơi đầy lòng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chổ tiếp xúc với miệng 0.5 điểm
+ Ngừng thổi để tiếp tục hít vào rồi thổi tiếp. 0.25điểm
+ Thổi liên tục với 12-20 lần/phút cho đến khi quá trình hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường. 0.5điểm
* Phương pháp ấn lòng ngực:
+ Đặt nạn nhân nằm ngữa, dưới lưng kê cao bằng gối mềm để đầu hơi ngữa ra phía sau.
 0.5 điểm 
+ Cầm nơi hai cẳng tay hay hai cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi được ép ra ngoài, sau đó dăng tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân. 0.5 điểm
+ Thực hiện như thế với 12-20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường. 0.5 điểm
Câu 2: (1.5 điểm)
- Phản xạ: là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. 0.5 điểm
- Phân biệt phản xạ ở động vật với cảm ứng ở thực vật:
Phản xạ ở ĐV
Cảm ứng ở TV
- Trả lời kích thích do môi trường tác động thông qua hệ thần kinh.
- VD: Khi chạm tay vào lữa thì thụt tay lại
- Trả lời kích thích do môi trường tác động không thông qua hệ thần kinh
- VD: cây trinh nữ khi ta chạm vào thì nó cụp lá lại.
 (Học sinh nói được mỗi ý đạt 0.25điểm, đúng cả 4 ý đạt 1.0điểm)
 Câu 3: (2.5 điểm)
 * Quá trình đông máu:
- Khi máu chảy ra khỏi mạch, tiểu cầu va chạm vào bờ vết thương và vỡ, khi vỡ tiểu cầu giải phóng enzim. 0.5 điểm
- Enzim kích thích chất sinh tơ máu kết hợp ion can xi hai cộng tạo thành sợi tơ máu.
 0.5 điểm Sợi tơ máu kết dính với nhau tạo thành mạng lưới, ôm giữ các tế bào máu, tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương. 0.5 điểm
 * Phân biệt ngưng máu với đông máu;
- Ngưng máu: Xẩy ra trong mạch máu (do truyền nhóm máu không phù hợp) 0.5điểm 
- Đông máu: Máu chảy ra khỏi mạch, tiểu cầu vỡ giải phóng enzim kích thích tạo ra tơ máu ôm giữ tế bào máu (cục máu đông). 0.5điểm
 Câu 4: (2.0 điểm)
 Quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non diễn ra theo hai cơ chế: Hấp thụ thụ động và hấp thụ chủ động. 0.25điểm
Hấp thụ thụ động ( Diễn ra theo cơ chế khuếch tán): Các chất dinh dưỡng ở ruột non cao hơn trong mao mạch nên được khuếch tán từ ruột non vào mao mạch. 0.5 điểm
Hấp thụ chủ động: 
+ Một số chất ở ruột non có nồng độ thấp hơn trong mao mạch nhưng cần thiết với cơ thể thì vẫn được màng ruột non hấp thụ. 0.5 điểm
+ Ngược lại một số chất ở ruột non cao hơn trong mao mạch nhưng không cần thiết hoặc chất độc thì màng ruột non không hấp thụ. 0.5 điểm
=> Màng ruột là một màng sống 0.25 điểm
Tr¦êng thcs phï hãa MA TRẬN §Ò kscl häc k× I N¨m häc: 2012-2013
 Môn: sinh
Mã đề: 02
 Lớp: 8
 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) 
 Cấp độ
Chủ đề
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Tæng
CÊp ®é thÊp
CÊp ®é cao
Chương hô hấp
Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi
 0.5 điểm
 5%
Cơ chế trao đổi khí ở phổi
1.0điểm
10%
Số câu: 1
Số điểm: 1.5
Số %: 15%
Chương trao đổi chất và năng lượng
Giải thích được mối quan hệ giữa dồng hóa với dị hóa
2.0 điểm
20%
Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến đồng hóa và dị hóa
0.5 điểm
 5%
SSố câu: 1
S Số điểm: 2.5đ 
S Số %: 25%
Chương tuần hoàn
Nắm được cơ chế bảo vệ của bạch cầu
2.0 điểm
20%
Số câu: 1
Số điểm: 2.0
Số %: 20%
Chương tiêu hóa
Công tác chuẩn bị.
điểm
 10%
Trình bày được công tác thí nghiệm chứng minh vai trò của enzim amilaza
điểm
20%
Giải thích được kết quả thí nghiệm
 1.0 điểm
 10%
Số câu: 1
Số điểm: 4.0
Số %: 40%
Tæng
Sè ®iÓm: 1.0
TØ lÖ:10%
Sè ®iÓm: 2.5đ
TØ lÖ:25 %
Sè ®iÓm:
4.0
TØ lÖ:40%
Sè ®iÓm: 2.5
TØ lÖ:25%
Số câu: 4
Sè ®iÓm: 10.0
TØ lÖ:100%
Tr¦êng thcs phï hãa §Ò kscl häc k× I. N¨m häc: 2012-2013
Số báo danh:
 Môn: sinh
 Lớp: 8
Mã đề: 02
 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) 
Câu 1: (4.0 điểm)
 Thiết kế thí nghiệm chứng minh vai trò của enzim amilaza trong nước bọt?
Câu 2: (1.5 điểm)
 Nêu đặc điểm cấu tạo của phổi phù hợp với chức năng trao đổi khí? Trao đổi khí ở phổi diễn ra như thế nào?
Câu 3: (2.0 điểm)
 Em hãy nói rõ cơ chế bảo vệ cơ thể của bạch cầu?
Câu 4: (2.5 điểm)
 Nêu mối quan hệ giữa đồng hóa với dị hóa? Đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tr¦êng thcs phï hãa HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM kscl
 häc k× I N¨m häc: 2012-2013
Mã đề: 02
 Môn: sinh
 Lớp: 8
Câu 1: (4.0 điểm)
Chuẩn bị:
Dụng cụ: 12 ống nghiệm nhỏ, 2 giá để ống nghiệm, 2 đèn cồn và giá đun, 2 ống đông chia độ, 1 cuộn giấy đo pH, 2 phểu nhỏ và bông lọc, 1 bình thủy tinh, đủa thủy tinh, nhiệt kế, cựp ống nghiệm, máy so đun nước. 0.5 điểm
Vật liệu: Nước bọt hòa loãng (25%) lọc qua bông lọc, hồ tinh bột (1%), dung dịch HCL (2%), dung dịch iốt (1%), thuốc thử Strôme. 0.5 điểm
b.Tiến hành thí nghiệm:
- Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho ống nghiệm: 
+ Ống A: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước lã 0.25 điểm
+ Ống B: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt. 0.25 điểm
+ Ống C: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt đun sôi 0.25 điểm
+ Ống D: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt + vài giọt HCL (2%). 0.25 điểm
Bước 2: Tiến hành thí nghiệm như sau:
+ Dùng giấy đo pH đo dung dịch của các ống nghiệm rồi ghi kết quả vào vỡ.0.25 điểm
Bước 3: Kiểm tra kết quả thí nghiệm:
+ Chia phần dung dịch trong mỗi ống nghiệm thành hai: 0.25 điểm
. Ống A: Chia A1, A2
. Ống B: Chia B1, B2
. Ống C: Chia C1, C2
. Ống D: Chia D1, D2
+ Dùng thuốc thử để kiểm tra kết quả biến đổi trong các ống nghiệm như sau:
. Lô 1: Gồm A1, B1, C1, D1 thêm vào mỗi ống vài giọt dung dịch iốt. 0.25 điểm
. Lô 2: Gồm A2, B2, C2, D2 thêm vào mỗi ống vài giọt dung dịch Strôme, đun sôi mỗi ống trên ngọn lữa đèn cồn. 0.25 điểm
c. Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt. 1.0 điểm
Các ống nghiệm
Hiện tượng( màu sắc)
Giải thích
Ống A1
Ống A2
Có màu xanh
Không có màu nâu đỏ
Nước lã không có enzim nên tinh bột không biến đổi thành đường.
Ống B1
Ống B2
Không có màu xanh
Có màu nâu đỏ
Nước bọt có enzim nên làm biến đổi tinh bột thành đường.
Ống C1
Ống C2
Có màu xanh
Không có màu nâu đỏ
Enzim trong nước bọt bị đun sôi không biến đổi tinh bột thành đường.
Ống D1
Ống D2
Có màu xanh
Không có màu nâu đỏ
Enzim trong nước bọt không hoạt động ở PH axit nên tinh bột không bị biến đổi thành đường.
 (HS trình bày đúng mỗi ý đạt 0.25 điểm)
Câu 2:(1.5 điểm)
Cấu tạo của phổi phù hợp chức năng trao đổi khí:
+ Phổi được cấu tạo từ các phế nang, số lượng phế nang lớn làm tăng diện tích trao đổi khí. 0.25 điểm
+ Xum quang phế nang có hệ thống mạng lưới mao mạch dày đặc để trao đồi và vận chuyển khí. 0.25 điểm
- Trao đổi khí ở phổi diễn ra theo cơ chế khuếch tán: 0.25 điểm
+ Trong phế nang nồng độ khí ôxi cao hơn trong mao mạch máu nên khí ôxi đựơc khuếch tán từ phế nang vào máu. 0.5điểm
+ Trong máu nồng độ khí cácbôníc cao hơn ở phế nang nên được khuếch tán từ máu vào phế nang. 0.25điểm
Câu 3:(2.0 điểm)
Khi có vi khuẩn hoặc vi rút xâm nhập thì bạch cầu thiết lập 3 hàng rào bảo vệ:
- Tế bào bạch cầu mô nô và bạch cầu trung tính hình thành chân giả bao vây và tiêu diệt VR, VK. 0.5 điểm
- Tế bào limphô B tiết ra kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên theo cơ chế chìa khoá, ổ khoá 0.5 điểm
- Tế bào limphô T:
+ Tiết prôtêin đặc hiệu. 0.5 điểm
+ Nhận dạng TB bị bệnh diệt TB bị bệnh và diệt luôn VK, VR. 0.5 điểm
Câu 4: (2.5 điểm)
Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa: Đồng hóa và dị hóa có mối quan hệ mật thiết với nhau. 0.5 điểm
+ Đây là hai hiện tượng mâu thuẩn của 1 quá trình thống nhất. 0.5 điểm
+ Đồng hóa cung cấp nguyên liệu cho qúa trình dị hóa, dị hóa cung cấp năng lượng để đồng hóa hoạt động. 0.5 điểm
+ Hai qua trình này luôn diễn ra song song trong cơ thể, nếu một trong hai qua trình ngừng trệ thì ngừng trệ sự sống. 0.5 điểm
- Đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào: Độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể 0.5 điểm
Tr¦êng thcs phï hãa MA TRẬN §Ò kscl häc k× I N¨m häc: 2012-2013
 Môn: sinh
 Lớp: 9
Mã đề: 01
 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) 
 Cấp độ
Chủ đề
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Tæng
CÊp ®é thÊp
CÊp ®é cao
Chương Các thí nghiệm của Men đen
Nhận biết được biến dị tổ hợp
0.5 điểm
5%
Giải thích được ở SV sinh sản hữu tính biến dị tổ hợp đa dạng, phong phú
1.5điểm
15%
Số câu: 1
Số điểm:2.0
Số %: 20%
Chương ADN và gen
Vận dụng kiến thức để giải bài tập về ADN
2.0 điểm
20%
SSố câu: 1 
SSố điểm: 2.0
SSố %: 20%
Chương biến dị
Phát hiện ra thường biến, đột biến qua quan sát kiểu hình
2.0điểm
20%
Kể được những dạng đột biến thường gặp trong cuộc sống
2.0điểm
20%
Số câu: 1
Số điểm: 4.0
Số %: 40%
Chương NST
Giải thích được cơ chế sinh con trai, con gái
1.25 điểm
12.5%
Giải thích được tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1
0.75 điểm
7.5%
Số câu: 1
Số điểm: 2.0
Số %:20%
Tæng
Sè ®iÓm: 0.5đ
TØ lÖ:5%
Sè ®iÓm: 2.0
TØ lÖ:20 %
Sè ®iÓm:
3.25 đ
TØ lÖ: 32.5%
Sè ®iÓm: 4.25đ
TØ lÖ 42.5%
Số câu: 4
Sè ®iÓm: 10.0
TØ lÖ:100%
Tr¦êng thcs phï hãa §Ò kscl häc k× I. N¨m häc: 2012-2013
Số báo danh
 Môn: sinh
Mã đề: 01
 Lớp: 9
 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) 
 Câu 1: (2.0 điểm)
 Em hãy trình bày cơ chế sinh con trai, con gái? Tại sao tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1: 1?
 Câu 2: (2.0 điểm)
 Một đoạn gen có N = 2400 nuclêôtít, số nuclêôtít loại A = 900 nu.
Tính chiều dài và khối lượng của ADN trên.
Tính số lượng và phần trăm từng loại nuclêôtít của gen
 Câu 3:(4.0 điểm)
 Dựa vào kiểu hình, làm thế nào để nhận biết được thường biến và đột biến? Hãy kể tên một số loại đột biến thường gặp trong cuộc sống?
 Câu 4:(2.0 điểm)
 Biến dị tổ hợp là gì? Tại sao ở sinh vật sinh sản hữu tính có biến dị tổ hợp đa dạng và phong phú hơn sinh vật sinh sản vô tính?
Tr¦êng thcs phï hãa HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM kscl
 häc k× I N¨m häc: 2012-2013
Mã đề: 01
 Môn: sinh
 Lớp: 9
Câu 1:(2.0 điểm)
* Cơ chế sinh con trai, con gái:
Ở phụ nữ chỉ tạo ra một loại trứng duy nhất (loại X) 0.25điểm
Ở nam tạo ra hai loại tinh trùng (tinh trùng X và tinh trùng Y). 0.25điểm
Khi tinh trùng loại X kết hợp với trứng X tạo thành hợp tử XX sinh ra con gái 0.5đ
Khi tinh trùng loại Y kết hợp với trứng X tạo thành hợp tử XY sinh con trai 0,25đ
* Tỉ lệ nam và nữ xấp xỉ 1: 1 là vì:
Số lượng tinh trùng loại X bằng số lượng tinh trùng loại Y. 0.25điểm
Xác suất thụ tinh của tinh trùng X và tinh trùng Y ngang nhau. 0.25 điểm
Tỉ lệ sống của hợp tử loại XX và hợp tử loại XY ngang nhau 0.25 điểm
Câu 2: (2.0 điểm) 
Chiều dài và khối lượng của ADN trên là:
- Chiều dài:
Từ công thức 0.25điểm
Thay số vào ta có: 0.25 điểm
- Khối lượng của ADN là:
 Từ công thức: M = N.300đvC. 0.25điểm Thay số vào ta có: M = 2400.300 = 720.000đvC 0.25 điểm
 b. Số lượng và % các loại nuclêôtít là:
Số lượng từng loại nuclêôtít:
+ A = T = 900nu. 0.25 điểm
+ Từ công thức: Thay số váo ta có: 
 G=X=300nu. 0.25 điểm 
% từng loại nuclêôtít là:
+ 0.25 điểm
+ Từ công thức:%A+%G=50%=>%G= 50% - %A. Thay số vào ta có:
 %G = 50% - 37.5% =12.5%. Vậy %G = %X = 12.5% . 0.25 điểm
Câu 3:(4.0 điểm)
- Dựa vào kiểu hình nhận thấy thường biến với đột biến.
THƯỜNG BIẾN
ĐỘT BIẾN
- Biến đổi kiểu hình hàng loạt
- Khi lấy làm giống thì không thấy có sự di truyền
- Biến đổi kiểu hình một số cá thể.
- Khi làm giống có sự DT.
(Mỗi ý đúng 0.5 điểm, cả 04 ý đúng 2.0 điểm)
- Một số loại đột biến thường gặp:
+ Đột biến gen: mất cặp, thêm cặp,thay thế cặp nuclêôtít. 0.5 điểm
+ Đột biến NST: 0.5 điểm
. ĐB cấu trúc NST: Mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn. 0.5 điểm
. ĐB số lượng NST: thể dị bội và thể đa bội. 0.5 điểm
Câu 4: (2.0điểm)
Biến dị tổ hợp: Là tổ hợp các tính trạng của P làm xuất hiện các tính trạng khác P. 
 0.5 điểm
- Ở sinh vật sinh sản hữu tính biến dị tổ hợp đa dạng và phong phú hơn sinh vật sinh sản vô tính. vì:
+ Sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. 0.25 điểm
+ Trong qúa trình phát sinh giao tử do sự phân li độc lập đã tạo ra các giao tử khác nhau về nguồn gốc có số lượng lớn. 0.5 điểm
+ Trong qúa trình thụ tinh các giao tử kết hợp ngẫu nhiên với nhau tạo ra số lượng tổ hợp đa dạng phong phú. 0.5 điểm
+ Còn sinh sản vô tính thì từ một cơ thể gốc tạo ra cơ thể mới nên kiểu gen giống cơ thể gốc. 0.25 điểm
Tr¦êng thcs phï hãa MA TRẬN §Ò kscl häc k× I N¨m häc: 2012-2013
 Môn: sinh
 Lớp: 9
Mã đề: 02
 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) 
 Cấp độ
Chủ đề
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Tæng
CÊp ®é thÊp
CÊp ®é cao
Chương ADN và gen
Vận dụng kiến thức để giải bài tập về ADN
2.0 điểm
 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2.0
%:20%
Chương các thí nghiệm của Men đen
Công tác chuẩn bị
 thí nghiệm
0.25điểm
2.5%
Trình bày được công tác gieo đồng xu, liên hệ giải thích được sự phát sinh giao tử và thụ tinh khi lai một cặp tính trạng dị hợp
 3.75 điểm
 37.5%
SSố câu: 1
SSố điểm: 4.0
SSố %: 40%
Chương biến dị
Thường biến với đột biến và phân biệt hai hiện tượng đó
2.0điểm
20%
Số câu: 1
Số điểm: 2.0
Số %: 20%
Chương di truyền học người
Giải thích được hiện tượng di truyền học với con người
 2.0 điểm
 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2.0
Số %: 20%
Tæng
Sè ®iÓm: 0.25
TØ lÖ:2.5%
Sè ®iÓm: 2.0
TØ lÖ:20 %
Sè ®iÓm:
3.75
TØ lÖ: 37.5%
Sè ®iÓm: 4.0
TØ lÖ 40%
Số câu: 4
Sè ®iÓm: 10.0
TØ lÖ:100%
Tr¦êng thcs phï hãa §Ò kscl häc k× I. N¨m häc: 2012-2013
Số báo danh
 Môn: sinh
Mã đề: 02
 Lớp: 9
 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) 
 Câu 1:(2.0 điểm)
 Phân biệt thường biến với đột biến?
 Câu 2: (2.0 điểm)
 Một đoạn gen có N = 1500 nuclêôtít, có T = 20% tổng số nuclêôtít của gen.
Tính chiều dài và khối lượng của ADN trên.
Tính phần trăm và số lượng từng loại nuclêôtít của gen
 Câu 3:(4.0 điểm)
 Tính xác suất xuất hiện các mặt khi gieo đồng xu kim loại (gieo một đồng xu 100 lần, gieo hai đồng xu 100 lần) . Từ đó liên hệ về qúa trình phát sinh giao tử và thụ tinh khi lai hai cơ thể dị hợp về một cặp tính trạng với nhau?
 Câu 4: (2.0 điểm)
 Một đôi trai gái bình thường, được sinh ra trong 2 gia đình đã có người bị mắc bệnh câm điếc bẩm sinh. Em hãy cho biết:
Bệnh câm điếc bẩm sinh mà có người trong hai gia đình trên đã mắc là loại bệnh gì?
Bệnh do gen trội hay gen lặn quy định
Nếu cưới nhau họ sinh con đầu lòng bị bệnh câm điếc bẩm sinh thì họ nên sinh con nữa không? vì sao?
Tr¦êng thcs phï hãa HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM kscl
 häc k× I N¨m häc: 2011-2012
Mã đề: 02
 Môn: sinh
 Lớp: 9
Câu 1: (2.0 điểm)
 Phân biệt thường biến với đột biến:
Thường biến
Đột biến
Điểm
- Biến đổi kiều hình
- Không di truyền được
- Biến đổi mang tính hành loạt
- Có lợi cho sinh vật
- Biến đổi về vật chất di truyền 
- Di truyền được
- Biến đổi mang tính cá thể
- Có hại cho sinh vật
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 1: (2.0 điểm)
a.Chiều dài và khối lượng của ADN là:
- Chiều dài: 
 Từ công thức: 0.25 điểm 
 Thay số vào ta có:  0.25 điểm
- Khối lượng:
Từ CT: M= N.300đvC 0.25 điểm
Thay số vào ta có: M=1500.300=450.000đvC 0.25 điểm
b.% và số lượng từng loại nuclêôtít của gen là:
- % từng loại nu:
+ % A = %T = 20% 0.25 điểm
+ Từ công thức:%G+%A=50%=> %G=50% - A% . Thay số vào ta có:
%G = 50%-20% = 30% . Vậy %G=%X=30% 0.25 điểm
SLtừng loại nuclêôtít:
 0.25 điểm
 + 0.25 điểm
 (Nếu HS làm cách khác đúng vẫn đạt được điểm tối đa).
Câu 3: (4.0 điểm)
a. Chuẩn bị: Hai đồng xu kim loại 0.25 điểm
b. Tiến hành;
- Gieo một đồng xu:
+ Lấy một đồng kim loại, cầm đứng cạnh và thả rơi tự do từ một độ cao xác định, khi rơi xuống thì mặt trên của đồng tiền có thể xuất hiện mặt sấp (S) hoặc mặt ngữa (N)0.5đ 
+ Làm như vậy 100 lần, thống kê kết quả mỗi lần. 0.5 điểm
+ Kết quả xuất hiện mặt S và mặt N gần 1 : 1 (50% S: 50% N) 0.5 điểm
+ Liên hệ các giao tử sinh ra từ Aa: cho 2 loại giao tử A và a xác suất bằng nhau. 0.5đ
- Gieo hai đồng kim loại:
+ Lấy hai đồng kim loại, cầm đứng cạnh và thả rơi tự do từ một độ cao xác định. 0.5đ
+ Khi rơi xuống thì mặt trên của hai đồng kim loại có thể là một trong ba trường hợp:
SS, NN, SN. 0.5 điểm
+ Làm như vậy 100 lần, thống kê kết quả mỗi lần. 0.25điểm
+ Kết quả xuất hiện: 25% SS, 50% SN, 25% NN 0.25 điểm
+ Liên hệ với kiểu gen ở F2: 1AA, 2Aa, 1aa 0.25 điểm
Câu 4: (2.0 điểm)
a. Đây là bệnh di truyền: 0.5 điểm
b. Bệnh này do gen lặn quy đinh . 0.5 điểm
c. Nếu họ sinh con đầu lòng bị bệnh câm điếc bẩm sinh thì họ không nên sinh con nữa.
 0.5 điểm
Vì: Họ đã mạng gen lặn gây bệnh câm điếc bẩm sinh. 0.5 điểm

File đính kèm:

  • docde thi HK 1 mon sinh lop 89 nam hoc 20122013.doc
Đề thi liên quan