Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Sinh Học 7 (Học sinh trung bình, khá)

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Sinh Học 7 (Học sinh trung bình, khá), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I 
MÔN SINH HỌC 7
( HS trung bình, khá)
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
1. Ngành động vật nguyên sinh
5 tiết
Phân biệt đặc điểm của một số động vật nguyên sinh. 
18.5% = 40 điểm
100% hàng = 40 điểm
1câu
2. Ngành ruột khoang
3 tiết
Mô tả được đặc điểm của một số đại diện của ngành ruột khoang
11.1% = 40điểm
100% hàng = 40 điểm
1câu
3. Các ngành giun
7 tiết
Phân tích được vòng đời một số đại diện của ngành giun
25.9% = 40 điểm
100% hàng = 40 điểm
1câu
4. Ngành thân mềm
4 tiết
Trình bày vai trò của ngành thân mềm
14.8% = 40 điểm
100% hàng = 40 điểm
1 câu
5. Ngành chân khớp
8 tiết
Tại sao nhện lại trói chặt con mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
29.7% = 40 điểm
100% hàng = 40 điểm
1 câu
100% = 200 điểm
4 câu
40% tổng số điểm = 80 điểm
2 câu
40% tổng số điểm = 80 điểm
2 câu
20% tổng số điểm = 40 điểm
1 câu
0% tổng số điểm = 0 điểm
0 câu
*. Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm
1. Đề kiểm tra
Đề chẵn
Câu 1: Phân biệt cấu tạo và sinh sản trùng biến hình và trùng giày. 
Câu 2: Mô tả đặc điểm của Hải quỳ. 
Câu 3: Phân tích vòng đời của giun đũa.
Câu 4: Trình bày vai trò của ngành thân mềm
Câu 5: Tại sao nhện lại trói chặt con mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
Đề lẽ
Câu 1: Phân biệt trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Câu 2: Mô tả đặc điểm của sứa. 
Câu 3: Phân tích vòng đời của sán lá gan.
Câu 4: Trình bày vai trò của ngành thân mềm
Câu 5: Tại sao nhện lại trói chặt con mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
Hướng dẫn chấm:
Đáp án – Thang điểm:
Đề chẳn
Câu
HDC
Thang điểm
Câu 1 
Đặc điểm
Trùng biến hình 
Trùng giày
Cấu tạo
- Gồm 1 tế bào có:
+ Chất nguyên sinh lỏng, có nhân
+ Không bào co bóp, không bào tiêu hoá
- Gồm 1 tế bào có:
+ Chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân nhỏ
+ Hai không bào co bóp, không bào tiêu hoá, rảnh miệng, hầu
+ Lông bơi xung quanh cơ thể
Sinh sản
Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể
- Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang
- Hữu tính bằng cách tiếp hợp
2đ
Câu 2
Hải quỳ:
Đặc điểm
Hải quỳ
Hình dạng
Trụ to, ngắn
Cấu tạo
- Vị trí miệng
- Tầng keo
- Khoang tiêu hoá
- Ở trên
- Dày, rải rác có các gai xương 
- Xuất hiện vách ngăn
 Di chuyển
Không di chuyển, có đế bám
Lối sống
Tập trung một số sống cá thể
2đ
Câu 3
Vòng đời của giun đũa: 
Vẽ sơ đồ vòng đời
 - Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng.
 - Người ăn phải ấu trùng đến ruộth non chui vào máu, đi qua gan, tim, phổi rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới ký sinh ở đây 
2đ
Câu 4
- Lợi ích :
+ Làm thực phẩm cho con người
+ Nguyên liệu xuất khẩu
+ Làm thức ăn cho động vật 
+ Làm sạch môi trường nước
+ Làm đồ trang sức, trang trí
- Tác hại
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh
+ Ăn hại cây trồng
2đ
Câu 5
Sau khi tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi thì nhện trói chặt con mồi lại và treo vào lưới để một thời gian, tại vì: phải chờ một thời gian cho phần thịt của con mồi dưới tác động của emzim biến đổi hoàn toàn thành chất lỏng, nhện mới hút dịch lỏng đó để sinh sống.
2đ
Đề lẻ
Câu
HDC
Thang điểm
Câu 1 
Động vật
Kích thước(so với hồng cầu)
Con đường truyền dịch bệnh
Nơi kí sinh
Tác hại
Tên bệnh
Trùng kiết lị
To
Đường tiêu hoá
Ruột người
Viêm loét ruột, mất hồng cầu
Kiết lị
Trùng sốt rét
Nhỏ
Qua muỗi
-Máu người
- Ruột và nước bọt muỗi
- Phá huỹ hồng cầu
Sốt rét
2đ
Câu 2
Đặc điểm
Sứa
Hình dạng
Hình dù, có thể cụp, xoè
Cấu tạo
- Vị trí miệng
- Tầng keo
- Ở dưới
- Dày
 Di chuyển
Bơi nhờ tế bào cơ có khả năng co rút mạnh của dù 
Lối sống
Cá thể
2đ
Câu 3
Sơ đồ vòng đời: 
Phân tích: 
2đ
Câu 4
- Lợi ích :
+ Làm thực phẩm cho con người
+ Nguyên liệu xuất khẩu
+ Làm thức ăn cho động vật 
+ Làm sạch môi trường nước
+ Làm đồ trang sức, trang trí
- Tác hại
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh
+ Ăn hại cây trồng
2đ
Câu 5
Sau khi tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi thì nhện trói chặt con mồi lại và treo vào lưới để một thời gian, tại vì: phải chờ một thời gian cho phần thịt của con mồi dưới tác động của emzim biến đổi hoàn toàn thành chất lỏng, nhện mới hút dịch lỏng đó để sinh sống.
2đ

File đính kèm:

  • docKT HKI SINH 7de dap an ma tran.doc
Đề thi liên quan