Đề kiểm tra chất lượng học kì I – Năm học 2006 - 2007 môn Vật lý lớp 10

doc2 trang | Chia sẻ: theanh.10 | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng học kì I – Năm học 2006 - 2007 môn Vật lý lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chất lượng học kì I – năm học 2006-2007
Môn Vật lý 10 (CTNC)
 Đề số 1
Câu 1: Gọi T , f , w lần lượt là chu kì ,tần số , và tốc độ góc của một vật chuyển động tròn đều . Công thức nào dưới đây biểu diễn đúng mối quan hệ giữa chúng :
A. B. C. D. 
Câu 2: Một chất điểm khối lượng m chuyển động tròn đều với tốc độ dài v , vận tốc góc w trên một đường tròn bán kính R. Độ lớn của hợp lực hướng tâm có biểu thức nào sau đây :
A. B. C. D.A và C .
Câu 3: Đơn vị nào sau đây là đơn vị cơ bản của gia tốc :
A. m/s B. m/s2 C. Niutơn(N) D. cm/s2.
Câu 4: Điền các từ và cụm từ thích hợp vào dấu chấm hoàn thiện các câu sau :
1) Trong chuyển động thẳng............................véctơ gia tốc luôn ngượcu hướng với véctơ vận tốc .
2)Chuyển động....................là chuyển động có véc tơ vận tốc không đổi theo thời gian.
3) Chuyển động ..................là chuyển động có toạ độ là hàm số bậc nhất theo thời gian.
Câu 5: Trường hợp nào sau đây có liên quan đến quán tính ?
A. Chiếc bè trôi trên sông . B. Vật rơi tự do 
C. Giũ quần áo cho sạch bụi D. Vật rơi trong không khí
Câu 6 : Trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng với gia tốc , lực quán tính xác định bởi biểu thức :
A . Fqt=-ma B. C. D. Fqt=ma
Câu 7:chọn đáp án đúng ?
Theo định luật 2 Niu-tơn thì :
A. Khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng 
B. Khối lượng tỉ lệ nghịch với gia tốc của vật 
C.Gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật 
D. Gia tốc của vật là một hằng số đối với mỗi vật .
Câu 8.Lực tác dụng và phản lực của nó luôn :
A.Khác nhau về bản chất B. xuất hiện và mất đi đồng thời 
C. Cùng hướng với nhau D. cân bằng nhau .
Câu 9: Điều nào sau đây là sai khi nói về hệ số ma sát trượt ()?
A. có thể nhỏ hơn 1 B. Không có đơn vị 
C. Phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc.
D.Phụ thuộc vào áp lực của vật lên mặt gía đỡ .
Câu10:Giá trị nào sau đây đúng với hằng số hấp dẫn ?
A. B . 
C. D. 
Câu 11 : Khi lò xo bị giãn , độ lớn của lực đàn hồi :
A.Càng giảm khi độ giãn giảm B.Không phụ thuộc vào độ dãn
C.Có thể tăng vô hạn D.Không phụ thuộc vào bản chất của lò xo 
Câu 12: Điều nào sau đây là đúng khi nói về trọng lực ?
A. Trọng lực được xác định bằng biểu thức 
B.Trọng lực tác dụng leen vật thay đổi theo vị trí của vật trên Trái đất.
C. Trọng lực là lực hút của trái đất lên vật 
D. các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 13:Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khái niệm lực ?
A.Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động .
B.Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi vận tốc .
C.Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác , kết quả truyền gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng .
D.Trong hệ SI, đơn vị lực là Niu-tơn (N).
Câu 14 : Gọi là hợp lực của hai lực và , độ lớn tương ứng của các lực là F1 và F2. Biểu thức nào sau đây là đúgn trong mọi trường hợp ?
A. B. F= F1+F2
C. F=F1= F2 D..
Câu 15 : Thả một vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống . Gọi g là gia tốc rơi tự do , là góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng so vơi mặt phăng r ngang , m là hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phăng nghiêng . Biểu thức gia tốc của vật là :
A a=g(sina- mcosa) B. 	a=g(sina + mcosa) 
C. a=g(cosa- msina) D. a=g(Cosa + msina) 
 Cau 16 : 
 1)Một vật khối lượng m= 5 kg bắt đàu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F=22,5N . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,35. lấy g= 10 m/s2. Hãy tính :
Gia tốc của vật
Thời gai để vật đi được 18m đầu tiên và vận tốc ở cuối quãng đường đó ? 
2) Nếu tăng lực lên 3 lần và lực hợp với phương ngang góc a=600 . thì gia tốc của vật là bao nhiêu? 

File đính kèm:

  • docKiem tra lop TN HKI.doc
Đề thi liên quan