Đề kiểm tra chất lượng học kì II năm học 2008 – 2009 Môn: Ngữ Văn 10
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng học kì II năm học 2008 – 2009 Môn: Ngữ Văn 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THÁI BÌNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 – 2009 Môn: Ngữ Văn 10 Thời Gian : 120 phút ( Không kể thời gian giao đề) PHẦN TRẮC NGHIÊM ( 2 điểm ) : Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất Ngôn ngữ nghệ thuật được sử dụng nhiều nhất trong các văn bản nào ? Các văn bản hành chính pháp luật Các văn bản báo chí tuyên truyền Các văn bản văn thơ , văn xuôi, kịch Các văn bản khoa học Chức năng chính của ngôn ngữ nghệ thuật là gì ? Giải trí và tuyên truyền Nhận thức và giao tiếp Thông tin và thâm mĩ Giáo dục và tuyên truyền Ba chữ trích diễm thi trong “Trích Diễm Thi Tập” có ý nghĩa như thế nào ? Trích thơ hay Tuyển thơ đẹp Cả A và B đều đúng Cả A và B đều sai Nét tính cách nổi bật nhất của Tử Văn( Chuyện Chức Phán Sự Đền Tản Viên- Nguyễn Dữ) là: Khảng khái, cương trực Ngất ngưởng, khinh bạc Điềm tĩnh, tự tin Tài hoa, hào hiệp Văn bản thuyết minh hấp dẫn cần những yêu cầu: Hình tượng sinh động Nhiều so sánh cụ thể Câu biến hóa linh hoạt Cả A,B,C Các tướng giặc phải đền mạng trong trận Tốt Động, Ninh Kiều(Đại Cáo Bình Ngô – Nguyễn Trãi)là: Thôi Tụ, Hoàng Phúc Trần Hiệp, Lý Lượng Trần Trí, Sơn Thọ Lí An, Phương Chính Hồi trống Cổ Thành(Tam Quốc Diễn Nghĩa-La Quán Trung)không mang ý nghĩa nào sau đây: Thách thức Minh oan Đoàn tụ Động Viên Chuyện chức phán sự đền Tản Viên là loại văn bản mang phong cách ngôn ngữ nào? Phong cách ngôn ngữ khoa học Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Phong cách ngôn ngữ chính luận Phong cách ngôn ngữ hành chính Trao duyên( Truyện Kiều-Nguyễn Du) nằm trong đoạn từ câu : 723 – 756 810 – 844 1229 – 1253 617 – 651 Những tác phẩm không phải của Nguyễn Trãi là: Quân trung từ mệnh tập Ức trai thi tập Quốc âm thi tập Đại Việt Sử Kí Phần Tự Luận(8 điểm ) (3 điểm) Anh ( chị) hãy viêt một văn bản thuyết minh để giới thiệu về ngôi trường mà mình đang học. (5 điểm) Cho đoạn thơ sau : Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Giật mình mình lại thương mình xót xa. Khi sao phong gẩm rủ là, Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. Mặt sao dày gió dạn sương, Thân sao bướm chán ong chường bấy thân ! ( Theo Đào Duy Anh, Từ điển “ Truyện Kiều” trang 492- NXB Khoa Học Xã Hội,Hà Nội 1974) Phân tích đoạn thơ trên, nêu rõ cảm nhận của anh(chị) về nhân vật Thúy Kiều (thương thân xót phận,ý thức cao về nhân vật) và về ngòi bút tinh tế , sâu sắc của Nguyễn Du.
File đính kèm:
- De Cuong On tap Van Cuoi Nam .doc