Đề kiểm tra chất lượng học kì II năm học 2009 – 2010 môn: công nghệ - Lớp 9 thời gian làm bài: 45 phút

doc3 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng học kì II năm học 2009 – 2010 môn: công nghệ - Lớp 9 thời gian làm bài: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN CẦU KÈ	ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
	PHỊNG GD&ĐT	NĂM HỌC 2009 – 2010
	-------------	----------------------
 Mơn: CƠNG NGHỆ - LỚP 9
 Thời gian làm bài: 45 phút.
Câu 1: (2,5 điểm)
	Tại sao phải tiến hành đốn, tạo hình cây ăn quả?
Câu 2: (2,5 điểm)
	Nêu những biện pháp phổ biến trong phịng trừ sâu, bệnh hại cây ăn quả?
Câu 3: (2,5 điểm)
	Mơ tả đặc điểm hình thái của các lồi sâu hại trên cây cĩ múi?
Câu 4: (2,5 điểm)
	Nêu các triệu chứng bệnh hại trên cây cĩ múi?
- Hết -
	UBND HUYỆN CẦU KÈ	HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
	PHỊNG GD&ĐT	NĂM HỌC 2009 – 2010
	 ____________	______________
 Mơn: CƠNG NGHỆ - LỚP 9
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
-Giúp cây phát triển cân đối, thống, đủ ánh sáng.
-Loại bỏ cành già, cành bị sâu, bệnh.
-Tỉa bỏ cành vượt, cành phụ, mầm phụ mọc từ gốc.
-Kích thích cây ra nhiều cành mới.
-Dễ dàng phịng trừ sâu, bệnh hại cây, hoa, quả...
- Giúp cây phát triển cân đối, thoáng, đủ ánh sáng.
- Loại bỏ cành già, bị sâu , bệnh.
- Tỉa bỏ cành vượt, cành phụ, mầm phụ mọc từ gốc.
- Kích thích cây ra nhiều cành mới.
- Dễ dàng phòng trừ sâu bệnh hại cây, quả
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu hại :
Vệ sinh vườn trồng, vườn ươm, bón phân hợp lí.-1.Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu hại:
 -Vệ sinh vườn trồng, vườn ươm, bĩn phân hợp lí.
 -Trồng đúng thời vụ, luân canh cây trồng.
2.Biện pháp cơ học:
 Dùng tay, vợt, bẩy đèn ... để bắt sâu non và sâu bọ trưởng thành.
3.Biện pháp hĩa học:
 Dùng thuốc hĩa học ( theo 4 đúng)
4.Biện pháp sinh học:
 Dùng sâu bọ cĩ ích để tiêu diệt sâu bọ gây hại: thả kiến vàng, nuơi ong mắt đỏ, bọ rùa ...
5.Biện pháp kiểm dịch thực vật:
 Kiểm tra, xử lí hạt giống, cây giống khi vận chuyển từ vùng này sang vùng khác.
- Trồng đúng thời vụ, luân canh cây trồng.
2. Biện pháp cơ học :
Dùng tay, vợt , bẩy đèn, để bắt sâu non và sâu bọ trưởng thành.
Biện pháp hóa học :
- Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo 4 đúng.
- Phun thuốc đúng kĩ thuật.
4. Biện pháp sinh học :
 Dùng sâu bọ có ích để diệt sâu bọ gây hại ( thả kiến vàng, ong mắt đỏ, bọ rùa  )
5. Biện pháp kiểm dịch thực vật :
 Kiểm tra, xử lí hạt giống, cây giống vận chuyển từ vùng này sang vùng khác.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3
*Sâu vẽ bùa:
- Sâu non mới nở màu xanh nhạt rồi chuyển dần sang xanh vàng.
- Con trưởng thành (Bướm) nhỏ, màu vàng nhạt cĩ ánh bạc, lơng mép dài, cánh trước hình lá nhọn, đầu cánh cĩ 2 vết đen.
*Sâu xanh:
- Sâu non màu nâu sẫm rồi chuyển dần sang xanh.
- Sâu trưởng thành (Bướm) thân to, cánh rộng màu đen cĩ 6 vệt đỏ vàng.
*Sâu đục thân, đục cành:
- Sâu non màu trắng ngà đục phá thân cây và cành lớn.
- Con trưởng thành là loại xén tĩc màu nâu.
- Con cái đẻ trứng vào nách lá ở ngọn cành.
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
4
*Bệnh loét: Ban đầu là những chấm nhỏ màu vàng trong, sau lớn dần phá vỡ biểu bì mặt lá tạo ra vết loét dạng trịn đường kính 0,2 – 0,8cm màu xám nâu, các mơ bị rắn lại, cĩ gờ nổi lên. Quanh vết loét cĩ quầng màu vàng trong sũng nước.
*Bệnh vàng lá: Trên lá cĩ đốm vàng, thịt lá biến màu vàng, ven gân lá cĩ màu xanh lục, làm gân nổi, lá nhỏ, cong và rụng sớm, cành khơ dần, quả nhỏ, méo mĩ.
1,5
1

File đính kèm:

  • docDE THI HOC KY II MON CONG NGHE 9 NH 20092010.doc