Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn: Toán - lớp 11
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn: Toán - lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT VTC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 -2014 MÔN : TOÁN - LỚP 11 (Thời gian làm bài 90 phút) Câu 1 : Giải phương trình : a, 2Cos2x – 7Cosx + 3 = 0. b, 3 Sin 3x – Cos 3x = 2. Câu 2 : Một hộp đựng 6 viên bi đỏ và 8 viên bi xanh có hình dáng và kích thước giống nhau. Lấy ngẫu nhiên 5 viên bi bất kỳ. Tính xác suất để lấy được: a, 5 viên bi màu đỏ. b, 2 viên bi màu đỏ và 3 viên bi màu xanh. Câu 3 : Tìm số hạng thứ 7 trong khai triển nhị thức Newtơn của (3x2 -2)10. Câu 4 : Tìm số hạng đầu U1 và công sai d của cấp số cộng (Un) thỏa mãn: U1 + U5 = 40 và U9 = 50. Hỏi 510 là số hạng thứ mấy của (Un) ? Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là tứ giác lồi. Gọi M,N là trung điểm của SA, AB và P là điểm thuộc cạnh SC thỏa mãn SP = 23 SC. a, Chứng minh MN // (SBC). b, Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (SBC). c, Tìm giao điểm của đường thẳng MP và (SBD). ==================== Hết ==================== Bài số Hướng dẫn và đáp án Điểm Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Đặt t =cosx , -1 ≤t≤1 2t2 - 7t + 3 =0 => t=3 (loại)t=12 (tm) Với t = 12 => cosx = 12 => x = ± π3 + k2π (k ∈ Z). b, +, a2+b2 = 2 , cosα = 32 , sinα = -1 2 => α = -π6 VT = 2 sin(3x- π6) = 2 sin(3x- π6) = 22 => x= 5π36+ k2π3x= 11π36+ k2π3 ( k∈Z), Gọi Ω là biến cố “ Lấy ngẫu nhiên 5 viên bi” n(Ω) = C145 = 2002 a, Gọi A là biến cố “ Lấy 5 viên bi màu đỏ” n(A) = C65 = 6 Xác suất P(A)= n(A)n(Ω) = 62002 = 31001 b, Gọi B là biến cố “ Lấy 2 viên bi màu đỏ và 3 viên bi màu xanh” n(B) = C62 C83= 15 . 56 = 840 Xác suất P(B)= n(B)n(Ω) = 8402002 = 4201001 Số hạng thứ 7 trong khai triển nhị thức Newton tương ứng với n=6. Vậy số hạng đó là : C106(3x)4 (-2)6 = 1088640 x8 U1 + U5 = 40 U1 + U1 + 4d =40 d =5 U9 = 50 U1 + 8d = 50 U1 = 10 ADCT : Un = U1 + (n - 1) d ó 510 = 10 + (n-1)5 ó n = 101. a, MN là đường trung bình trong tam giác SAB => MN //SB mà SB ∈ mp(SBC) => MN// mp(SBC). b, Trong mp(SAC): kéo dài MP cắt AC tại I . Nối NI cắt BC tại Q => PQ là giao tuyến cần tìm. c, Nối BD, cắt AC tại H. Trong mp(SAC) nối SH cắt MP tại O O là giao điểm của MP với (SBD). 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ
File đính kèm:
- De thi va Dap an Hoc Ki 1 mon toan CB cuc hay.docx