Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I Môn: toán 8 Thời gian làm bài: 90 phút

doc5 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I Môn: toán 8 Thời gian làm bài: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục- đào tạo Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I
 Bắc Giang Môn: Toán 8
 ------&------ Thời gian làm bài: 90 phút.
 =======@=======
 
Bài 1: ( 3 điểm).
Khoanh tròn chỉ 1 chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng:
 a) Đa thức 2x-1-x2 được phân tích thành : 
 A. (x-1)2 B. -(x-1)2 C. -(x+1)2 D. (-x-1)2 
 b) Tìm x khi biết x2= x
 A. 0; 1 B. 0 C. 1 D. -1; 1
 c) Cho 2 đa thức A = 2x3- 3x2 + x + a và B = x + 2. A chia hết cho B khi a bằng: 
 A. -30 B. 30 C. 6 D. 26 

 d) Phân thức được rút gọn thành: 
 A. B. C. D. 
 e) ĐK để biểu thức có nghĩa là: 
 A. B. ;1 C. ;1 D. 
 f) Một tứ giác là hình vuông nếu nó là: 
 A. Tứ giác có 3 góc vuông B. HBH có 1 góc vuông 
 C. Hình thang có 2 góc vuông D. Hình thoi có 1 góc vuông.
Bài 2: ( 2 điểm).

 a) Tính hợp lí: 1,42- 4,8 . 1,4 + 2,42 b) Tính: (3n3+10n2-5) : ( 3n+1)
Bài 3: ( 2 điểm).
Cho biểu thức M = 
 a) Rút gọn M. 
 b) Tìm ĐKXĐ của M.
Bài 4: ( 3 điểm).
Cho HBH ABCD. E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD. 
 a) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao? 
 b) C/m 3 đường thẳng AC, BD, EF đồng qui.
c) Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N. CM tứ giác EMFN là HBH. 
d) Tính diện tích tứ giác EMFN khi biết AC = a, BC = b.







Sở giáo dục- đào tạo Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I
 Bắc Giang Môn: Toán 8
 ------&------ Thời gian làm bài: 90 phút.
 =======@=======
 

Phần I: Trắc nghiệm khách quan 
Khoanh tròn chỉ 1 chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng :
4. Để biểu thức có giá trị nguyên thì các giá trị nguyên của x là: 
A. 1 B. 1; 2 C. 1; 2; 4 D. 1; 2; 4; 5
5. Phân thức = 0 khi: 
A. x = 1/2 B. x = - 1/2 C. x = 1/2; x = -1/2 D. Không có giá trị nào của x 
6. Cho hình thang có độ dài 2 đáy là 6 và 16. Độ dài của đường trung bình MN của hình thang là: A. 22 B. 22,5 C. 11 D. 10 
8. Tam giác cân là hình: 
A. không có trục đối xứng B. có 1 trục đối xứng C. có 2 trục đối xứng D. có 3 trục đối xứng
Phần II: Tự luận: 
9. a) Tính hợp lí 1,64 – ( 1,62+1) (1,62 – 1) b) Tìm a sao cho đa thức 3x3+10x2+a-5 chia hết cho đa thức 3x+1.
10. CM biểu thức M không phụ thuộc vào x: M = 
11. Cho tam giác ABC các trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Gọi H là trung điểm của GB, K là trung điểm của GC. 
 a) C/m tứ giác DEHK là HBH. 
 b) Tam giác ABC cần thoả mãn ĐK gì thì DEHK là HCN? 
 c) Tứ giác DEHK là hình gì khi các trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau. 
 d) Trong ĐK câu c hãy tính diện tích tứ giác DEHK khi biết BD = a, CE = b














Sở giáo dục- đào tạo Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I
 Bắc Giang Môn: Toán 8
 ------&------ Thời gian làm bài: 90 phút.
 =======@=======
 

 
Bài 1: ( 3 điểm).
Khoanh tròn chỉ 1 chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng 
 a) Tính (2x-3)3 
 A. 2x3-9 B. 6x3-9 C. 8x3-27 D. 8x3- 36x2+54x-27
 b) Đa thức 5x4 – 3x2 + 5x chia hết cho đa thức 3xn với những giá trị n bằng: 
 A. 0 B. 1 C. 0; 1 D. 0; 1; 2 
 c) Mẫu thức chung bậc nhỏ nhất của các phân thức : là: 
 A. x3 – 1 B. (x – 1)3 C. (x3 – 1) . (x2+ x + 1) D. (x3 – 1)2 . (x2+ x + 1) 
d) ĐK của các biến trong phân thức là: 
A. 6y B. -y C. 6y ; -y D. 0; y0 
e) Tính các góc của tứ giác MNPQ biết 
 A. 250, 750, 1000, 1000 B. 300, 900, 1200, 1200 C. 200, 600, 800, 800 D . 280, 840, 1120, 1120 
f) Chu vi của HBH ABCD bằng 16 cm, chu vi tam giác ABD 14 cm . Độ dài BD bằng: 
A. 1cm B. 2cm C. 6cm D. 9cm 
Bài 2: (2 điểm).
Cho 2 đa thức: A = x4 – 2x3+ 2x2+3x – m; B = - x +3 
 a) Thực hiện phép chia A cho B 
b) Tìm m sao cho đa thức A chia hết cho đa thức B.
Bài 3: ( 2 điểm).
Cho biẻu thức M = 
a) Tìm ĐK của M 
b) Rút gọn M 
 c) Tìm x để M = 0
Bài 4: ( 3 điểm).
Cho tam giác ABC. E và D lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC. Gọi G là giao điểm của CE và BD; H và K là trung điểm của BG va CG . 
 a) Tứ giác DEHK là hình gì? Vì sao? 
b) Tam giác ABC cần thoả mãn ĐK gì thì tứ giác DEHK là HCN
 .c) Trong ĐK b hãy tính tỉ số diện tích của HCN DEHK với diện tích tam giác ABC.



Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? . 
 1. Tổng số đo 4 góc của tứ giác bằng 3600
2 . Tứ giác có 2 cạnh đối song song, 2 cạnh đối còn lại bằng nhau là hình thang cân. 3. Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
4. Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi. 5 . Tứ giác có tất cả các cạnh bên bằng nhau là hình thoi.
HCN có 2 đường chéo bằng nhau là hình vuông. 
7. HCN có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và 1 góc vuông là hình vuông. 
9. Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
Tứ giác có 2 cạnh đối song2 là hình thang. 
11. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân .
12. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song2.
Hình chữ nhật là hình bình hành có một góc vuông. 
14.Hình thoi là một hình thang cân. 
15. Hình vuông vừa là hình thang cân, vừa là hình thoi.
Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông. 
17.Trong hình chữ nhật giao điểm hai đường chéo cách đều 4 đỉnh của hình chữ nhật.
 18. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. 
 19. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
 20. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông. 
 21. Tam giác đều là hình có tâm đối xứng. 
 22. Hai phân thức có tổng là 0 gọi là 2 phân thức nghịch đảo của nhau.
 23. Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của 1 phân thức đại số thì ta được 1 phân thức bằng phân thức đã cho. 
24. Số thực a là 1 phân thức đại số 





















Sở giáo dục- đào tạo Đề kiểm tra khảo sát đầu năm
 Bắc Giang Môn: Toán 8
 --------------- ---------------@--------------
Bài 1: Hãy ghép số và chữ tương ứng để được 2 vế của một hằng đẳng thức đáng nhớ
 1. (x-2)(x+2) A. x2- 4x+ 4
 2. x2- 8x+ 16 B. 9x2+ 12x+ 4
 3. (x- 2)2 C. (x- 4)2
 4. (3x+ 2)2 D. 3x2+ 12x+ 4
 E. x2- 4
Bài 2: Tìm x, biết:
 a/ x(2x-1)- (x-2)(2x+3) = 0 b/ (x-1)(x+2)- x- 2 = 0
Bài 3: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:
(2x-3)(2x+3)-(x+5)2 – (x-1)(x+2) với x=-1
Bài 4: Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của BC, i là trung điểm của AM. Tia BI cắt AC ở D. Qua M kẻ đường thẳng song song với BD cắt AC ở E. Chứng minh:
 a/ AD = DE = EC b/ ID= BD

File đính kèm:

  • docde thi HKI(1).doc