Đề kiểm tra chất lượng học sinh giỏi cấp huyện - Môn học: Sinh 9

doc3 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng học sinh giỏi cấp huyện - Môn học: Sinh 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND huyện Hng Hà
Phòng giáo dục-Đào Tạo
đề kiểm tra chất lợng HSG cấp huyện
Năm học : 2008 - 2009
Môn: Sinh 9 ( Thời gian làm bài 120 phút)
I Trắc nghiệm khách quan: (5 điểm) 
Hãy chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau
AB 
ab
AB
ab
Ab
aB
Ab
aB
1. Trong trờng hợp trội – lặn hoàn toàn và mỗi gen quy định một tính trạng, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1?
Aa x Aa. b) AaBb x AaBb.	 c) x	 d) x
Phép lai nào sau đây chắc chắn cho con lai đồng tính?
P: Bố mang kiểu hình lặn x mẹ mang kiểu hình lặn	 
P: Bố mang kiểu hình trội x mẹ mang kiểu hình trội	 
P: Bố mang kiểu hình trội x mẹ mang kiểu hình lặn	
P: Bố mang kiểu hình lặn x mẹ mang kiểu hình trội 
3. Ngời ta đếm đợc số NST trong một tế bào đang ở kì sau của chu kì phân bào nguyên phân là 48 NST. Đó là tế bào của loài sinh vật nào sau đây?
a) Ruồi giấm: 2n = 8 NST.	c) Lúa nớc: 2n = 24 NST. 
b) Đậu Hà Lan: 2n = 14 NST.	 	 d) Tinh tinh: 2n = 48 NST.
4. Một tế bào sinh trứng có kiểu gen XAXa, khi giảm phân bình thờng thực tế cho mấy loại trứng?
a) 1 loại trứng. 	 b) 2 loại trứng.	c) 3 loại trứng.	d) 4 loại trứng.
5. Nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trò:
a) Theo dõi sự di truyền một số tính trạng qua các thế hệ.
b) Hiểu rõ vai trò của kiểu gen và môi trờng đối với sự hình thành tính trạng.
c) Xác định đợc đặc điểm di truyền (trội - lặn, do một gen hay nhiều gen quy định).
d) Xác định đợc sự di truyền một số tính trạng có liên quan với giới tính hay không.
6. Căn cứ để nhận biết một đột biến là dạng đột biến trội hay lặn là:
a) Đối tợng xuất hiện đột biến.	
b) Sự biểu hiện của đột biến ở thế hệ đầu hay thế hệ sau. 
c) Mức độ xuất hiện đột biến.
d) Cơ quan xuất hiện đột biến.
7. Đặc trng nào sau đây là đặc trng cơ bản nhất của quần thể?
a) Thành phần nhóm tuổi.	c) Mật độ quần thể.
b) Tỉ lệ giới tính.	d) Mức sinh sản.
8. Phơng pháp nhân giống nào không làm thay đổi phẩm chất của giống cây trồng:
a) Lai tạo.	 b) Ghép mắt, ghép cành.	 c) Nhân giống vô tính. d) Gây đột biến.
9. Nguyên nhân chủ yếu của đấu tranh cùng loài là do:
a) Chống lại điều kiện bất lợi.	c) Mật độ cao.
b) Đối phó với kẻ thù.	d) Cùng nhu cầu sống.
10. Điều kiện quan trọng nhất để hình thành quần thể mới là:
a) Cách li di truyền.	c) Cách li nguồn sống.
b) Cách li địa lí.	d) Cách li sinh thái.
II. Câu hỏi và bài tập Tự luận (15 điểm)
1. (2 điểm) Vì sao nói ADN là cơ sở phân tử của hiện tợng di truyền? Tính đặc trng và đa dạng của ADN đợc thể hiện nh thế nào? 
2. (2,5 điểm) Thờng biến là gì? phân biệt thờng biến với đột biến? Vì sao đột biến gen lại di truyền đợc và thờng có hại cho bản thân sinh vật. 
3. (2,5 điểm)
a) Lấy ví dụ và phân tích mối quan hệ hỗ trợ giữa các sinh vật khác loài. 
b) Để giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các sinh vật, trong chăn nuôi và trồng trọt ngời ta thờng áp dụng các biện pháp nào để đạt năng suất cao? 
4. (2 điểm): 
a) Ví dụ cá rô phi ở Việt Nam đợc chăm sóc tốt nhất có thể đạt tới 1,8 kg/1 con. Trong trờng hợp chăm sóc xấu nhất chỉ đạt 0,2 kg/1 con . Chúng chỉ sống đợc trong khoảng nhiệt độ từ 50C đến 420C. Từ ví dụ trên hãy cho biết: Giới hạn từ 0,2 kg/1 con đến 1,8 kg/1 con và giới hạn từ 50C đến 420C đợc gọi là gì?
b) Thế nào là một lới thức ăn? Lấy ví dụ.
 5. (3 điểm): Một gen 150 chu kì xoắn và tỉ lệ A/G = 2/3 và trên mạch 1 của gen đó có: A1 = 2X1 =100 nuclêôtít
a) Hãy xác định tổng số nuclêôtit và chiều dài của gen trên.
b) Tính số lợng từng loại nuclêôtit của gen và của từng mạch.
c) Giả sử gen trên bị đột biến thay thế một cặp G1 – X2 bằng một cặp không cùng loại. Tính số lợng từng loại nuclêôtit trên từng mạch của gen sau đột biến. 
 6. (3 điểm): Cho giao phấn giữa hai giống bí P thuần chủng quả đỏ bầu dục với quả vàng tròn đợc F1 toàn bí quả đỏ tròn. Cho F1 tự thụ phấn với nhau thu đợc F2.
Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
	 b) Nếu cho lai hai cây bí P thuần quả đỏ tròn với quả vàng bầu dục thì kết quả kiểu gen và kiểu hình ở F2 có giống với trờng hợp trên không? giải thích? Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng và nằm trên một NST.
....................................... Hết .....................................
Ghi chú: Đề kiểm tra này gồm 02 trang

File đính kèm:

  • docDethi.doc
Đề thi liên quan