Đề kiểm tra chất lượng kỳ I - Môn: Sinh học 9 - Đề 1

doc13 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng kỳ I - Môn: Sinh học 9 - Đề 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên : 
 Lớp: 
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KỲ I
Năm học : 2008 – 2009
Môn : Sinh học 9
Đề : 1
Thời gian làm bài 60 phút 
I. Trắc nghiệm (4 điểm):
Câu 1 (1,5 điểm) : Khoanh tròn vào một trong các chữ (A, B, C, D) đầu câu trả lời đúng.
1. Sự nhân đôi của NST diễn ra ở kỳ nào của chu kỳ tế bào?
A. Kỳ đầu
C. Kỳ trung gian
B. Kỳ giữa
D. Kỳ sau
 2. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của Prôtêin
A. Cấu trúc bậc 1
C. Cấu trúc bậc 3
B. Cấu trúc bậc 2
D. Cấu trúc bậc 4
3. Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích.
A. AA x Aa
C. Aa x AA
B. Aa x aa
D. Aa x Aa
4. Lai cây hoa hồng với cây hoa hồng thu được F1 gồm 1 hoa đỏ 2 hoa hồng, 1 hoa trắng. Điều giải thích đúng cho phép lai trên đây là :
A. Hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng.
B. Hoa đỏ trội không hoàn toàn so với hoa trắng.
C. Hoa hồng là tính trạng trung gian giữa hoa đỏ và hoa trắng.
D. Hoa trắng là trội so với hoa đỏ.
5. Ở ngô bộ NST 2n = 20 NST. Số lượng NST trong thể ba nhiễm là :
A. 19
C. 21
B. 22
D. 30
6. Đột biến gen không làm thay đổi chiều dài của gen là đột biến:
A. Thay thế Nuclêotit
C. Thêm Nuclêotit
B. Đảo vị trí Nuclêotit
D. Cả A và B
Câu 2 (1 điểm) : Hãy lựa chọn câu đúng (Đ) và câu sai (S) điền vào các câu sau:
1.c Tính trạng lặn chỉ biểu hiện ở F2 mà không biểu hiện ở F1
2. c ADN có chức năng là lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.
3. c Thường biến là những biến đổi ở kiểu gen ảnh hưởng trực tiếp của môi trường bên ngoài.
4 c ARN và ADN đều được tổng hợp ở trong nhân tế bào dựa theo nguyên tắc bổ sung và khuân mẫu.
Câu 3 : Chọn các dạng đột biến ở cột B ghép vào cột A sao cho phù hợp với nội dung rồi ghi kết quả vào cột C (Trả lời)
Tên đột biến (A)
Các dạng (B)
Trả lời (C)
1. Đột biến gen
a. Đảo đoạn
b. Thay thế cặp Nuclêotit
c. Mất đoạn
1 .
2. Đột biến NST
d. Thêm 1 cặp nuclêotit
e. Lặp đoạn
g. Mất 1 cặp nuclêotit
2 
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1 (1 điểm) : Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở những điểm nào?
Câu 2 (2 điểm) : So sánh sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính.
Câu 3 (1 điểm) : Một gen có trình tự các nuclêotit của 1 mạch là :
A-T-G-X-T-A-X-G-T-G-X-A-G-X-T
a. Viết đoạn mạch bổ sung của gen (mạch 2)
b. Viết mạch mARN được tổng hợp từ mạch 2 của gen.
Câu 4 (2 điểm) :
Cho hai giống cá kiếm mắt đen và mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau được F1 toàn cá kiếm mắt đen. Cho cá mắt đen ở F1 giao phối với nhau thì tỷ lệ kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào?
Cho biết màu sắc chỉ do 1 nhân tố di truyền quy định.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Sinh học 9
Đề 1
I. Trắc nghiệm (4 điểm):
Câu 1 (1,5 điểm)
1 – A, 2 – A, 3 – B, 4 – A, 5 – C, 6 – D
Câu 2 (1 điểm)
1 – Đ 2 - Đ 3 – S 4 – Đ
Câu 3 (1,5 điểm)
1 : b, d, g
2 : a, c, e
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1 (1 điểm)
Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau ở những điểm sau :
- Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng 1 kiểu gen nên bao giờ cũng cùng giới (0,5 điểm)
- Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau nên có thể cùng giới hoặc khác giới (0,5 điểm)
Câu 2 (2 điểm)
Những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường
NST giới tính
NST thường
- Thường tồn tại 1 cặp trong tế bào lưỡng bội.
- Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY)
- Chủ yếu mang gen quy định giới tính của cơ thể
- Thường tồn tại với cặp trong tế bào lưỡng bội.
- Luôn luôn tồn tại thành cặp tương đồng.
- Chỉ mang gen quy định tính trạng thường của cơ thể
Câu 3 (1 điểm)
a. (0,5 điểm) : Đoạn mạch bổ sung của gen (mạch 2)
-T-A-X-G-A-T-G-X-A-X-G-T-X-G-A
b. (0,5 điểm) : Mạch mARN được tổng hợp từ mạch 2 của gen là :
-A-U-G-X-U-A-X-G-U-G-X-A-G-X-U-
Câu 4 (2 điểm) :
- Vì F1 toàn cá kiếm đen, cho nên cá mắt đen là tính trạng trội còn cá mắt đỏ là tính trạng lặn. Quy ước gen A quy định mắt đen, gen a quy định mắt đỏ (0,5 điểm)
- Sơ đồ lai :
P mắt đen x mắt đen
AA aa (0,25 điểm)
G	A a
F1 Aa (0,25 điểm)
Cho F1 lai với nhau : 
PF1 Aa x Aa
 (0,5 điểm)
GF1 A a A a
F2: 1AA; 2Aa; 1aa
3 cá mắt đen; 1 cá mắt đỏ (0,5 điểm)
MA TRẬN ĐỀ KT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I 
MÔN SINH HỌC 9
Đề 1
 Mức độ
Các chủ đề chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Chương I : Các thí nghiệm của Men - đen
Câu 1 -3
Câu 2 -1
 0,5
Câu 1 –4 0,25
Câu 4 
 2
4 câu
2,75
2. Chương II : Nhiễm sắc thể
Câu 1- 1 0,25
Câu 1-5 0,25
Câu 2
2
3 câu
2,5
3. Chương III : AND và gen
Câu 1 -2
Câu 2 -2
Câu 2 -4
 0,75
Câu 3
1,0
Câu 1-6
0,25
5 câu
2
4. Chương IV : Biến dị
Câu 2 -3 0,25
Câu 3-1; Câu 3-2
1,5
3 câu
1,75
5. Chương V : 
Câu 1
 1
1 câu
 1
Tổng
7 câu (1,75)
1 câu (1)
5 câu 
(2,25)
2 câu (3)
1 câu (2)
16 câu (10)
Họ và tên : 
 Lớp: 
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KỲ I
Năm học : 2008 – 2009
Môn : Sinh học 9
Đề : 2
Thời gian làm bài 60 phút 
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm) : Khoanh tròn vào một trong các chữ (A, B, C, D) đầu câu trả lời đúng.
1. Sự nhân đôi của NST diễn ra ở kỳ nào của chu kỳ tế bào?
A. Kỳ sau 
C. Kỳ trung gian
B. Kỳ giữa
D. Kỳ đầu
 2. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của Prôtêin
A. Cấu trúc bậc 2
C. Cấu trúc bậc 3
B. Cấu trúc bậc 1
D. Cấu trúc bậc 4
3. Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích.
A. AA x Aa
C. Aa x aa
B. Aa x AA
D. Aa x Aa
4. Lai cây hoa hồng với cây hoa hồng thu được F1 gồm 1 hoa đỏ 2 hoa hồng, 1 hoa trắng. Điều giải thích đúng cho phép lai trên đây là :
A. Hoa đỏ trội không hoàn toàn so với hoa trắng. 
B. Hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng.
C. Hoa hồng là tính trạng trung gian giữa hoa đỏ và hoa trắng.
D. Hoa trắng là trội so với hoa đỏ.
5. Ở ngô bộ NST 2n = 20 NST. Số lượng NST trong thể ba nhiễm là :
A. 21
C. 19
B. 22
D. 30
6. Đột biến gen không làm thay đổi chiều dài của gen là đột biến:
A. Thay thế Nuclêotit 
C. Thêm Nuclêotit 
B. Đảo vị trí Nuclêotit
D. Cả A và B
Câu 2 (1 điểm) : Hãy lựa chọn câu đúng (Đ) và câu sai (S) điền vào các câu sau:
1.c Tính trạng lặn chỉ biểu hiện ở F2 mà không biểu hiện ở F1
2. c ADN có chức năng là lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.
3. c ARN và ADN đều được tổng hợp ở trong nhân tế bào dựa theo nguyên tắc bổ sung và khuân mẫu. 
4 c Thường biến là những biến đổi ở kiểu gen ảnh hưởng trực tiếp của môi trường bên ngoài.
Câu 3 : Chọn các dạng đột biến ở cột B ghép vào cột A sao cho phù hợp với nội dung rồi ghi kết quả vào cột C (Trả lời)
Tên đột biến (A)
Các dạng (B)
Trả lời (C)
1. Đột biến gen
a. Thay thế cặp Nucleotit
b. Đảo đoạn 
c. Mất 1 cặp nuclêotit
1 .
2. Đột biến NST
d. Thêm 1 cặp nuclêotit
e. Lặp đoạn
g. Mất đoạn 
2 
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1 (1 điểm) : Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở những điểm nào?
Câu 2 (2 điểm) : So sánh sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính.
Câu 3 (1 điểm) : Một gen có trình tự các nuclêotit của 1 mạch là :
A-T-G-X-T-A-X-G-T-G-X-A-G-X-T
a. Viết đoạn mạch bổ sung của gen (mạch 2)
b. Viết mạch mARN được tổng hợp từ mạch 2 của gen.
Câu 4 (2 điểm) :
Cho hai giống cá kiếm mắt đen và mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau được F1 toàn cá kiếm mắt đen. Cho cá mắt đen ở F1 giao phối với nhau thì tỷ lệ kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào?
Cho biết màu sắc chỉ do 1 nhân tố di truyền quy định.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Sinh học 9
Đề 2
I. Trắc nghiệm (4 điểm):
Câu 1 (1,5 điểm)
1 – D, 2 – B, 3 – C, 4 – B, 5 – A, 6 – D
Câu 2 (1 điểm)
1 – Đ 2 - Đ 3 – Đ 4 – S
Câu 3 (1,5 điểm)
1 : a,c,d
2 : b,e,g
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1 (1 điểm)
Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau ở những điểm sau :
- Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng 1 kiểu gen nên bao giờ cũng cùng giới (0,5 điểm)
- Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau nên có thể cùng giới hoặc khác giới (0,5 điểm)
Câu 2 (2 điểm)
Những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường
NST giới tính
NST thường
- Thường tồn tại 1 cặp trong tế bào lưỡng bội.
- Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY)
- Chủ yếu mang gen quy định giới tính của cở thể
- Thường tồn tại với cặp trong tế bào lưỡng bội.
- Luôn luôn tồn tại thành cặp tương đồng.
- Chỉ mang gen quy định tính trạng thường của cơ thể
Câu 3 (1 điểm)
a. (0,5 điểm) : Đoạn mạch bổ sung của gen (mạch 2)
-T-A-X-G-A-T-G-X-A-X-G-T-X-G-A
b. (0,5 điểm) : Mạch mARN được tổng hợp từ mạch 2 của gen là :
-A-U-G-X-U-A-X-G-U-G-X-A-G-X-U-
Câu 4 (2 điểm) :
- Vì F1 toàn cá kiếm đen, cho nên mắt đen là tính trạng trội cong cá mắt đỏ là tính trạng lặn. Quy ước gen A quy định mắt đen, gen a quy định mắt đỏ (0,5 điểm)
- Sơ đồ lai :
P mắt đen x mắt đen
AA aa (0,25 điểm)
G	A a
F1 Aa (0,25 điểm)
Cho F1 lai với nhau : 
PF1 Aa x Aa 
 (0,5 điểm)
GF1 A a A a
F2: 1AA; 2Aa; 1aa (0,5 điểm) 
3 cá mắt đen; 1 cá mắt đỏ
MA TRẬN ĐỀ KT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I 
MÔN SINH HỌC 9
Đề 2
 Mức độ
Các chủ đề chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Chương I : Các thí nghiệm của Men - đen
Câu 1 -3
Câu 2 -1
 0,5
Câu 1 –4 0,25
Câu 4
2
4 câu
2,75
2. Chương II : Nhiễm sắc thể
Câu 1- 1 0,25
Câu 1-5 0,25
Câu 2
2
3 câu
2,5
3. Chương III : AND và gen
Câu 1 -2
Câu 2 -2
Câu 2 -4
 0,75
Câu 3
1,0
Câu 1-6
0,25
5 câu
2
4. Chương IV : Biến dị
Câu 2 -3 0,25
Câu 3-1; Câu 3-2
1,5
3 câu
1,75
5. Chương V : 
Câu 1
 1
1 câu
 1
Tổng
7 câu (1,75)
1 câu (1)
5 câu 
(2,25)
2 câu (3)
1 câu (2)
16 câu (10)
Họ và tên : 
 Lớp: 
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KỲ I
Năm học : 2008 – 2009
Môn : Sinh học 9
Đề : 3
Thời gian làm bài 60 phút 
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm) : Khoanh tròn vào một trong các chữ (A, B, C, D) đầu câu trả lời đúng.
1. Sự nhân đôi của NST diễn ra ở kỳ nào của chu kỳ tế bào?
A. Kỳ trung gian 
C. Kỳ đầu
B. Kỳ giữa
D. Kỳ sau
 2. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của Prôtêin
A. Cấu trúc bậc 4
C. Cấu trúc bậc 2
B. Cấu trúc bậc 3
D. Cấu trúc bậc 1
3. Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích.
A. Aa x aa
C. Aa x AA
B. AA x Aa 
D. Aa x Aa
4. Lai cây hoa hồng với cây hoa hồng thu được F1 gồm 1 hoa đỏ 2 hoa hồng, 1 hoa trắng. Điều giải thích đúng cho phép lai trên đây là :
A. Hoa hồng là tính trạng trung gian giữa hoa đỏ và hoa trắng.
B. Hoa trắng là trội so với hoa đỏ. 
C. Hoa đỏ trội không hoàn toàn so với hoa trắng.
D. Hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng.
5. Ở ngô bộ NST 2n = 20 NST. Số lượng NST trong thể ba nhiễm là :
A. 19
C. 22
B. 21
D. 30
6. Đột biến gen không làm thay đổi chiều dài của gen là đột biến:
A. Thay thế Nuclêotit
C. Thêm Nuclêotit
B. Đảo vị trí Nuclêotit
D. Cả A và B
Câu 2 (1 điểm) : Hãy lựa chọn câu đúng (Đ) và câu sai (S) điền vào các câu sau:
1.c AND có chức năng là lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền. 
2. c Thường biến là những biến đổi ở kiểu gen ảnh hưởng trực tiếp của môi trường bên ngoài.
3. c Tính trạng lặn chỉ biểu hiện ở F2 mà không biểu hiện ở F1
4 c ARN và AND đều được tổng hợp ở trong nhân tế bào dựa theo nguyên tắc bổ sung và khuân mẫu.
Câu 3 : Chọn các dạng đột biến ở cột B ghép vào cột A sao cho phù hợp với nội dung rồi ghi kết quả vào cột C (Trả lời)
Tên đột biến (A)
Các dạng (B)
Trả lời (C)
1. Đột biến gen
a. Thay thế cặp Nucleotit
b. Thêm 1 cặp nuclêotit
c. Mất đoạn
1 .
2. Đột biến NST
d. Đảo đoạn 
e. Lặp đoạn
g. Mất 1 cặp nuclêotit
2 
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1 (1 điểm) : Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở những điểm nào?
Câu 2 (2 điểm) : So sánh sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính.
Câu 3 (1 điểm) : Một gen có trình tự các nuclêotit của 1 mạch là :
A-T-G-X-T-A-X-G-T-G-X-A-G-X-T
a. Viết đoạn mạch bổ sung của gen (mạch 2)
b. Viết mạch mARN được tổng hợp từ mạch 2 của gen.
Câu 4 (2 điểm) :
Cho hai giống cá kiếm mắt đen và mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau được F1 toàn cá kiếm mắt đen. Cho cá mắt đen ở F1 giao phối với nhau thì tỷ lệ kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào?
Cho biết màu sắc chỉ do 1 nhân tố di truyền quy định.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Sinh học 9
Đề 3
I. Trắc nghiệm (4 điểm):
Câu 1 (1,5 điểm)
1 – C, 2 – B, 3 – C, 4 – B, 5 – A, 6 – D
Câu 2 (1 điểm)
1 – Đ 2 - S 3 – Đ 4 – Đ
Câu 3 (1,5 điểm)
1 : a,b,g
2 : c,d,e.
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1 (1 điểm)
Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau ở những điểm sau :
- Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng 1 kiểu gen nên bao giờ cũng cùng giới (0,5 điểm)
- Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau nên có thể cùng giới hoặc khác giới (0,5 điểm)
Câu 2 (2 điểm)
Những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường
NST giới tính
NST thường
- Thường tồn tại 1 cặp trong tế bào lưỡng bội.
- Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY)
- Chủ yếu mang gen quy định giới tính của cở thể
- Thường tồn tại với cặp trong tế bào lưỡng bội.
- Luôn luôn tồn tại thành cặp tương đồng.
- Chỉ mang gen quy định tính trạng thường của cơ thể
Câu 3 (1 điểm)
a. (0,5 điểm) : Đoạn mạch bổ sung của gen (mạch 2)
-T-A-X-G-A-T-G-X-A-X-G-T-X-G-A
b. (0,5 điểm) : Mạch mARN được tổng hợp từ mạch 2 của gen là :
-A-U-G-X-U-A-X-G-U-G-X-A-G-X-U-
Câu 4 (2 điểm) :
- Vì F1 toàn cá kiếm đen, cho nên mắt đen là tính trạng trội cong cá mắt đỏ là tính trạng lặn. Quy ước gen A quy định mắt đen, gen a quy định mắt đỏ (0,5 điểm)
- Sơ đồ lai :
P mắt đen x mắt đen
AA aa (0,25 điểm)
G	A a
F1 Aa (0,25 điểm) 
Cho F1 lai với nhau : 
PF1 Aa x Aa
 (0,5 điểm)
GF1 A a A a
F2: 1AA; 2Aa; 1aa
3 cá mắt đen; 1 cá mắt đỏ (0,5 điểm)
MA TRẬN ĐỀ KT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I 
MÔN SINH HỌC 9
Đề 3
 Mức độ
Các chủ đề chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Chương I : Các thí nghiệm của Men - đen
Câu 1 -3
Câu 2 -1
 0,5
Câu 1 –4 0,25
Câu 4
2
4 câu
2,75
2. Chương II : Nhiễm sắc thể
Câu 1- 1 0,25
Câu 1-5 0,25
Câu 2
2
3 câu
2,5
3. Chương III : AND và gen
Câu 1 -2
Câu 2 -2
Câu 2 -4
 0,75
Câu 3
1,0
Câu 1-6
0,25
5 câu
2
4. Chương IV : Biến dị
Câu 2 -3 0,25
Câu 3-1; Câu 3-2
1,5
3 câu
1,75
5. Chương V : 
Câu 1
 1
1 câu
 1
Tổng
7 câu (1,75)
1 câu (1)
5 câu 
(2,25)
2 câu (3)
1 câu (2)
16 câu (10)

File đính kèm:

  • docDe thi cuoi hoc ki I Co ma tran.doc
Đề thi liên quan