Đề kiểm tra chất lượng kỳ I năm học : 2008 – 2009 môn : sinh học 6

doc13 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng kỳ I năm học : 2008 – 2009 môn : sinh học 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên : …………………………
 Lớp: ………
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KỲ I
Năm học : 2008 – 2009
Môn : Sinh học 6
Đề : 1
Thời gian làm bài 60 phút 
I. Trắc nghiệm (4 điểm):
Câu 1 (2 điểm) : Hãy khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
1. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của thực vật?
A. Sinh sản theo kiểu vô tính và hữu tính
B. Tự tổng hợp được chất hữu cơ cho cơ thể mình.
C. Phần lớn không có khả năng di chuyển.
D. Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài
2. Tế bào thực vật khác tế bào động vật chủ yếu là :
A. Vách tế bào và nhân
C. Lục nạp
B. Chất tế bào và nhân
D. Nhân
3. Nhóm gồm toàn cây có rễ chùm là :
A. Cây lúa, cây hành, cây đậu
C. Cây mía, cây cà chua, cây nhãn
B. Cây tre, cây lúa mì, cây tỏi, cây táo
D. Cây lúa, cây ngô, cây tỏi
4. Chức năng quang hợp do lớp tế bào nào của phiến lá thực hiện là chủ yếu?
A. Lớp tế bào biểu bì mặt trên
C. Lớp tế bào thịt lá mặt dưới
B. Lớp tế bào thịt lá mặt trên
D. Lớp tế bào biểu bì mặt dưới
5. Nguyên liệu chủ yếu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là :
A. Khí cacbonic và muối khoáng
C. Nước và khí oxi
B. Khí oxi và muối khoáng
D. Nước và khí cacbonic
6. Cách nhân giống nhanh và sạch bệnh nhất là :
A. Giâm cành
C. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
B. Chiết cành
D. Ghép cây
7. Tập hợp những cây nào dưới đây đều có khả năng sinh sản sinh dưỡng bằng lá?
A. Cây tre, cây khoai lang, cây quỳnh
C. Cây thuốc bỏng, cây trường sinh
B. Cây dừa, cây xoan, cây hoa hồng
D. Cây dong ta, cây táo, cây bưởi
8. Cơ quan sinh sản của hoa lưỡng tính là :
A. Đài hoa và tràng hoa
C. Đài hoa và nhị hoa
B. Nhị hoa và nhuỵ hoa
D. Tràng hoa và nhuỵ hoa
Câu 2 (1 điểm) : Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột A sao cho phù hợp với cột B sau đó điền vào cột C.
Các bộ phận của thân non (A)
Chức năng của từng bộ phận (B)
Cột ghép (C)
1. Biểu bì
a. Tham gia quang hợp
1 -
2. Thịt vỏ
b. Vận chuyển chất hữu cơ
2 -
3. Mạch rây
c. Bảo vệ
3 -
4. Mạch gỗ
d. Vận chuyển nước và muối khoáng
4 -
e. Dự trữ chất dinh dưỡng
f. Hấp thụ chất dinh dưỡng
Câu 3 (1 điểm) : Hãy đánh dấu (Đ) vào đầu câu đúng, đánh dấu (S) vào đầu câu sai :
1. Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan chủ yếu nhờ lông hút.
2. Thân, rễ, lá của tất cả các cây hạt kín đều có khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
3. Hoa lưỡng tính là hoa có đủ nhị và nhuỵ.
4. Quang hợp tạo chất hữu cơ và oxi cần thiết cho sự sống của mọi sinh vật trên trái đất kể cả con người.
II. Tự luận (6 điểm):
Câu 4 (2 điểm): Trình bày thí nghiệm về sự vận chuyển chất hữu cơ trong thận?
Câu 5 (2 điểm): Trình bày các loại rễ biến dạng. Mỗi loại rễ biến dạng lấy 2 ví dụ.
Câu 6 (2 điểm) : Kể tên 5 cây người ta thường giâm cành, 5 cây thường triết cành.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Môn : Sinh học 6
Đề 1
I. Trắc nghiệm (4 điểm) :
Câu 1 (2 điểm): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.
Các ý
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
C
D
B
D
C
C
B
Câu 2 (1 điểm) : Mỗi ý đúng 0,25 điểm.
Các ý
1
2
3
4
Đáp án
c
a,e
b
d
Câu 3 (1 điểm): Mỗi ý đúng 0,25 điểm
1 - Đ 2 - S 3 - Đ 4 - Đ
II. Tự luận (6 điểm):
Câu 4 (2 điểm) : Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
- Tiến hành thí nghiệm : Chọn một cành cây, bóc vỏ 1 khoanh vỏ.
- Hiện tượng : Sau 1 tháng mép ở phía trên phình to ra.
- Giải thích : Do khi bóc vỏ làm mât luôn mạch rây. Vì vậy chất hữu cơ được hình thành trên lá, vận chuyển xuống rễ qua mạch rây đến chỗ vỏ bị bóc sẽ ứ lại ở mép trên lâu ngày làm cho mép trên phình to ra.
- Kết luận : Các chất hữu cơ được vận chuyển trong cây nhờ mạch rây.
Câu 5 (2 điểm): Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
- Rễ củ : Rễ phình to, chưa chất dự trữ khi ra hoa, tạo quả, Ví dụ: cải củ, cà rốt.
- Rễ móc : Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám, giúp cây leo lên. Ví dụ: trầu không, hồ tiêu.
-Rễ thể : Sống trong điều kiện thiếu không khí. Ví dụ : bụt mọc, bần.
- Giác mút : Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân, cành cây khác. Ví dụ : tơ hồng, tầm gửi.
Câu 6 (2 điểm): Mối ý đúng 1 điểm.
 - Một số cây trồng bằng cách giâm cành : khoai lang, rau muống, mía, dâu tằm…
- Một số cây trồng bằng cách chiết cành : cam, chanh, hồng, nhãn, vải….
MA TRẬN ĐỀ KT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I 
MÔN SINH HỌC 6
Đề 1
 Mức độ
Các chủ đề chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Chương I : Chương mở đầu và tế bào thực vật
Câu 1 -1 0,25
Câu 1 –2 0,25
2 câu
0,5
2. Chương II : Rễ
Câu 3- 1 0,25
Câu 1-3 0,25
Câu 5
2
3 câu
2,5
3. Chương III : Thân
Câu 4
2
Câu 2-1; 2-2; 2-3; 2-4
1
5 câu
3
4. Chương IV : Lá
Câu 1 -5 0,25
Câu 1 -4; 3-4
0,5
3 câu
0,75
5. Chương V : Sinh sản dinh dưỡng
Câu 1 -6 0,25
Câu 1 -7; câu 3 – 2 0,5
Câu 6
2
4 câu
2,75
6. Chương VI : Hoa và sinh sản hữu tính
Câu 1 -8; câu 3 – 3 0,5
2 câu
0,5
Tổng
4 câu (1)
1 câu (2)
12 câu (3)
1 câu (2)
1 câu (2)
19 câu (10)
Họ và tên : …………………………
 Lớp: ………
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KỲ I
Năm học : 2008 – 2009
Môn : Sinh học 6
Đề : 2
Thời gian làm bài 60 phút 
I. Trắc nghiệm (4 điểm):
Câu 1 (2 điểm) : Hãy khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
1. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của thực vật?
A. Phần lớn không có khả năng di chuyển. 
B. Tự tổng hợp được chất hữu cơ cho cơ thể mình.
C. Sinh sản theo kiểu vô tính và hữu tính
D. Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài
2. Tế bào thực vật khác tế bào động vật chủ yếu là :
A. Vách tế bào và nhân
C. Chất tế bào và nhân 
B. Lục nạp
D. Nhân
3. Nhóm gồm toàn cây có rễ chùm là :
A. Cây lúa, cây ngô, cây tỏi
C. Cây mía, cây cà chua, cây nhãn
B. Cây tre, cây lúa mì, cây tỏi, cây táo
D. Cây lúa, cây hành, cây đậu 
4. Chức năng quang hợp do lớp tế bào nào của phiến lá thực hiện là chủ yếu?
A. Lớp tế bào biểu bì mặt trên
C. Lớp tế bào thịt lá mặt dưới
B. Lớp tế bào biểu bì mặt dưới 
D. Lớp tế bào thịt lá mặt trên
5. Nguyên liệu chủ yếu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là :
A. Khí cacbonic và muối khoáng
C. Nước và khí cacbonic
B. Khí oxi và muối khoáng
D. Nước và khí oxi 
6. Cách nhân giống nhanh và sạch bệnh nhất là :
A. Ghép cây
C. Chiết cành 
B. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
D. Giâm cành 
7. Tập hợp những cây nào dưới đây đều có khả năng sinh sản sinh dưỡng bằng lá?
A. Cây thuốc bỏng, cây trường sinh
C. Cây tre, cây khoai lang, cây quỳnh
B. Cây dừa, cây xoan, cây hoa hồng
D. Cây dong ta, cây táo, cây bưởi
8. Cơ quan sinh sản của hoa lưỡng tính là :
A. Đài hoa và tràng hoa
C. Đài hoa và nhị hoa
B. Tràng hoa và nhuỵ hoa 
D. Nhị hoa và nhuỵ hoa
Câu 2 (1 điểm) : Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột A sao cho phù hợp với cột B sau đó điền vào cột C.
Các bộ phận của thân non (A)
Chức năng của từng bộ phận (B)
Cột ghép (C)
1. Biểu bì
a. Bảo vệ
1 -
2. Thịt vỏ
b. Tham gia quang hợp 
2 -
3. Mạch rây
c. Vận chuyển nước và muối khoáng
3 -
4. Mạch gỗ
d. Hấp thụ chất dinh dưỡng
4 -
e. Dự trữ chất dinh dưỡng
f. Vận chuyển chất hữu cơ
Câu 3 (1 điểm) : Hãy đánh dấu (Đ) vào đầu câu đúng, đánh dấu (S) vào đầu câu sai :
1. Thân, rễ, lá của tất cả các cây hạt kín đều có khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. 
2. Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan chủ yếu nhờ lông hút.
3. Hoa lưỡng tính là hoa có đủ nhị và nhuỵ. 
4. Quang hợp tạo chất hữu cơ và oxi cần thiết cho sự sống của mọi sinh vật trên trái đất kể cả con người.
II. Tự luận (6 điểm):
Câu 4 (2 điểm): Trình bày thí nghiệm về sự vận chuyển chất hữu cơ trong thận?
Câu 5 (2 điểm): Trình bày các loại rễ biến dạng. Mỗi loại rễ biến dạng lấy 2 ví dụ.
Câu 6 (2 điểm) : Kể tên 5 cây người ta thường giâm cành, 5 cây thường triết cành.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Môn : Sinh học 6
Đề 2
I. Trắc nghiệm (4 điểm) :
Câu 1 (2 điểm): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.
Các ý
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
B
A
D
C
B
A
D
Câu 2 (1 điểm) : Mỗi ý đúng 0,25 điểm.
Các ý
1
2
3
4
Đáp án
a
b,e
f
c
Câu 3 (1 điểm): Mỗi ý đúng 0,25 điểm
1 - S 2 - Đ 3 - Đ 4 - Đ
II. Tự luận (6 điểm):
Câu 4 (2 điểm) : Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
- Tiến hành thí nghiệm : Chọn một cành cây, bóc vỏ 1 khoanh vỏ.
- Hiện tượng : Sau 1 tháng mép ở phía trên phình to ra.
- Giải thích : Do khi bóc vỏ làm mât luôn mạch rây. Vì vậy chất hữu cơ được hình thành trên lá, vận chuyển xuống rễ qua mạch rây đến chỗ vỏ bị bóc sẽ ứ lại ở mép trên lâu ngày làm cho mép trên phình to ra.
- Kết luận : Các chất hữu cơ được vận chuyển trong cây nhờ mạch rây.
Câu 5 (2 điểm): Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
- Rễ củ : Rễ phình to, chưa chất dự trữ khi ra hoa, tạo quả, Ví dụ: cải củ, cà rốt.
- Rễ móc : Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám, giúp cây leo lên. Ví dụ: trầu không, hồ tiêu.
-Rễ thể : Sống trong điều kiện thiếu không khí. Ví dụ : bụt mọc, bần.
- Giác mút : Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân, cành cây khác. Ví dụ : tơ hồng, tầm gửi.
Câu 6 (2 điểm): Mối ý đúng 1 điểm.
 - Một số cây trồng bằng cách giâm cành : khoai lang, rau muống, mía, dâu tằm…
- Một số cây trồng bằng cách chiết cành : cam, chanh, hồng, nhãn, vải….
MA TRẬN ĐỀ KT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I 
MÔN SINH HỌC 6
Đề 2
 Mức độ
Các chủ đề chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Chương I : Chương mở đầu và tế bào thực vật
Câu 1 -1 0,25
Câu 1 –2 0,25
2 câu
0,5
2. Chương II : Rễ
Câu 3- 1 0,25
Câu 1-3 0,25
Câu 5
2
3 câu
2,5
3. Chương III : Thân
Câu 4
2
Câu 2-1; 2-2; 2-3; 2-4
1
5 câu
3
4. Chương IV : Lá
Câu 1 -5 0,25
Câu 1 -4; 3-4
0,5
3 câu
0,75
5. Chương V : Sinh sản dinh dưỡng
Câu 1 -6 0,25
Câu 1 -7; câu 3 – 2 0,5
Câu 6
2
4 câu
2,75
6. Chương VI : Hoa và sinh sản hữu tính
Câu 1 -8; câu 3 – 3 0,5
2 câu
0,5
Tổng
4 câu (1)
1 câu (2)
12 câu (3)
1 câu (2)
1 câu (2)
19 câu (10)
Họ và tên : …………………………
 Lớp: ………
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KỲ I
Năm học : 2008 – 2009
Môn : Sinh học 6
Đề : 3
Thời gian làm bài 60 phút 
I. Trắc nghiệm (4 điểm):
Câu 1 (2 điểm) : Hãy khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
1. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của thực vật?
A. Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài 
B. Tự tổng hợp được chất hữu cơ cho cơ thể mình.
C. Phần lớn không có khả năng di chuyển.
D. Sinh sản theo kiểu vô tính và hữu tính
2. Tế bào thực vật khác tế bào động vật chủ yếu là :
A. Lục nạp
C. Vách tế bào và nhân 
B. Chất tế bào và nhân
D. Nhân
3. Nhóm gồm toàn cây có rễ chùm là :
A. Cây lúa, cây hành, cây đậu
C. Cây lúa, cây ngô, cây tỏi
B. Cây tre, cây lúa mì, cây tỏi, cây táo
D. Cây mía, cây cà chua, cây nhãn 
4. Chức năng quang hợp do lớp tế bào nào của phiến lá thực hiện là chủ yếu?
A. Lớp tế bào biểu bì mặt trên
C. Lớp tế bào thịt lá mặt trên
B. Lớp tế bào biểu bì mặt dưới
D. Lớp tế bào thịt lá mặt dưới 
5. Nguyên liệu chủ yếu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là :
A. Khí cacbonic và muối khoáng
C. Nước và khí oxi
B. Nước và khí cacbonic
D. Khí oxi và muối khoáng 
6. Cách nhân giống nhanh và sạch bệnh nhất là :
A. Ghép cây
C. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
B. Chiết cành
D. Giâm cành 
7. Tập hợp những cây nào dưới đây đều có khả năng sinh sản sinh dưỡng bằng lá?
A. Cây tre, cây khoai lang, cây quỳnh
C. Cây dừa, cây xoan, cây hoa hồng 
B. Cây thuốc bỏng, cây trường sinh
D. Cây dong ta, cây táo, cây bưởi
8. Cơ quan sinh sản của hoa lưỡng tính là :
A. Nhị hoa và nhuỵ hoa
C. Đài hoa và nhị hoa
B. Đài hoa và tràng hoa 
D. Tràng hoa và nhuỵ hoa
Câu 2 (1 điểm) : Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột A sao cho phù hợp với cột B sau đó điền vào cột C.
Các bộ phận của thân non (A)
Chức năng của từng bộ phận (B)
Cột ghép (C)
1. Biểu bì
a. Vận chuyển chất hữu cơ
1 -
2. Thịt vỏ
b. Hấp thụ chất dinh dưỡng
2 -
3. Mạch rây
c. Bảo vệ
3 -
4. Mạch gỗ
d. Vận chuyển nước và muối khoáng
4 -
e. Tham gia quan hợp 
f. Dự trữ chất dinh dưỡng 
Câu 3 (1 điểm) : Hãy đánh dấu (Đ) vào đầu câu đúng, đánh dấu (S) vào đầu câu sai :
1. Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan chủ yếu nhờ lông hút.
2. Hoa lưỡng tính là hoa có đủ nhị và nhuỵ.
3. Thân, rễ, lá của tất cả các cây hạt kín đều có khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
4. Quang hợp tạo chất hữu cơ và oxi cần thiết cho sự sống của mọi sinh vật trên trái đất kể cả con người.
II. Tự luận (6 điểm):
Câu 4 (2 điểm): Trình bày thí nghiệm về sự vận chuyển chất hữu cơ trong thận?
Câu 5 (2 điểm): Trình bày các loại rễ biến dạng. Mỗi loại rễ biến dạng lấy 2 ví dụ.
Câu 6 (2 điểm) : Kể tên 5 cây người ta thường giâm cành, 5 cây thường triết cành.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Môn : Sinh học 6
Đề : 3
I. Trắc nghiệm (4 điểm) :
Câu 1 (2 điểm): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.
Các ý
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
A
C
C
B
A
B
A
Câu 2 (1 điểm) : Mỗi ý đúng 0,25 điểm.
Các ý
1
2
3
4
Đáp án
c
e,f
a
d
Câu 3 (1 điểm): Mỗi ý đúng 0,25 điểm
1 - Đ 2 - Đ 3 - S 4 - Đ
II. Tự luận (6 điểm):
Câu 4 (2 điểm) : Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
- Tiến hành thí nghiệm : Chọn một cành cây, bóc vỏ 1 khoanh vỏ.
- Hiện tượng : Sau 1 tháng mép ở phía trên phình to ra.
- Giải thích : Do khi bóc vỏ làm mât luôn mạch rây. Vì vậy chất hữu cơ được hình thành trên lá, vận chuyển xuống rễ qua mạch rây đến chỗ vỏ bị bóc sẽ ứ lại ở mép trên lâu ngày làm cho mép trên phình to ra.
- Kết luận : Các chất hữu cơ được vận chuyển trong cây nhờ mạch rây.
Câu 5 (2 điểm): Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
- Rễ củ : Rễ phình to, chưa chất dự trữ khi ra hoa, tạo quả, Ví dụ: cải củ, cà rốt.
- Rễ móc : Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám, giúp cây leo lên. Ví dụ: trầu không, hồ tiêu.
-Rễ thể : Sống trong điều kiện thiếu không khí. Ví dụ : bụt mọc, bần.
- Giác mút : Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân, cành cây khác. Ví dụ : tơ hồng, tầm gửi.
Câu 6 (2 điểm): Mối ý đúng 1 điểm.
 - Một số cây trồng bằng cách giâm cành : khoai lang, rau muống, mía, dâu tằm…
- Một số cây trồng bằng cách chiết cành : cam, chanh, hồng, nhãn, vải….
MA TRẬN ĐỀ KT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I 
MÔN SINH HỌC 6
Đề : 3
 Mức độ
Các chủ đề chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Chương I : Chương mở đầu và tế bào thực vật
Câu 1 -1 0,25
Câu 1 –2 0,25
2 câu
0,5
2. Chương II : Rễ
Câu 3- 1 0,25
Câu 1-3 0,25
Câu 5
2
3 câu
2,5
3. Chương III : Thân
Câu 4
2
Câu 2-1; 2-2; 2-3; 2-4
1
5 câu
3
4. Chương IV : Lá
Câu 1 -5 0,25
Câu 1 -4; 3-4
0,5
3 câu
0,75
5. Chương V : Sinh sản dinh dưỡng
Câu 1 -6 0,25
Câu 1 -7; câu 3 – 2 0,5
Câu 6
2
4 câu
2,75
6. Chương VI : Hoa và sinh sản hữu tính
Câu 1 -8; câu 3 – 3 0,5
2 câu
0,5
Tổng
4 câu (1)
1 câu (2)
12 câu (3)
1 câu (2)
1 câu (2)
19 câu (10)

File đính kèm:

  • docDe KTHK I (2 ma de co dap an va ma tran).doc
Đề thi liên quan