Đề kiểm tra chương 1 môn: hình học 8 (thời gian làm bài: 45') Trường THCS Vũ phúc

doc1 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chương 1 môn: hình học 8 (thời gian làm bài: 45') Trường THCS Vũ phúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Vũ phúc
Thành phố Thái Bình
Đề kiểm tra chương 1 
Môn: Hình học 8 (Thời gian làm bài: 45')
Trắc nghiệm (4 điểm)
Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng 
Câu 1:	Các góc của một tứ giác có thể là:
	A.	Bốn góc nhọn	B.	Bốn góc tù;
	C.	Bốn góc vuông	D.	Một góc vuông, ba góc nhọn 
Câu 2:	Một tứ giác là hình chữ nhật nếu nó là:
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau
Hình bình hành có một góc vuông
Hình thang có một góc vuông
Hình thang có hai góc vuông
Câu 3:	Tứ giác là hình vuông nếu có:
	A.	Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
	B.	Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau
	C.	Cả A và B
	D.	Cả A, B và C đều sai
Câu 4:	Đường thẳng là hình:
	A.	Không có trục đối xứng;	B.	Có một trục đối xứng
	C.	Có hai trục đối xứng	D.	Có vô số trục đối xứng
Câu 5:	Cho hình bình hành MNPQ như hình vẽ
Tia phân giác của góc Q cắt MN tại E, tia phân giác của góc N cắt PQ tại F. Tứ giác QENF là hình bình hành vì có:

QF // NE
QF = NE

QF //NE và QE //NF (do và QM //PN)


 M E N


 Q F P
 Câu 6:	Cho tứ giác MNPQ. Các điểm E, F, G, H lần lượt là trung điểm các cạnh MN, NP, PQ, QM. Tứ giác EFGHlà hình thoi khi các đường chéo MP và NQ của tứ giác MNPQ
 A.	Bằng nhau	
B.	Vuông góc với nhau;
	C.	Vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường;
	D.	Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
 M
 H E
 Q N
 G F
 P
II.Tự luận: (6 điểm)
	Cho hình thang ABCD có . Đáy nhỏ AB = a. gọi K là trung điểm của BC, khoảng cách từ K tới đáy CD là b, góc giữa BC và đường thẳng đi qua K song song với 2 đáy là 300 .
	a. Tính số đo các góc còn lại của hình thang ABCD.
	b. Tính độ dài đường trung bình của hình thang ABCD
	c. Đường phân giác của góc A và góc B cắt CD lần lượt tại E và F. Đường trung bình của hình thang ABCD cắt AE và BF lần lượt tại M và N. Tính độ dài MN theo a và b
	

File đính kèm:

  • docTr.doc