Đề kiểm tra chương 3 môn Đại số Lớp 9
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chương 3 môn Đại số Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA CHƯƠNG III MÔN ĐẠI SỐ ĐỀ 1 Phần trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Bài 1. (1 điểm) Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình A.(2;1); B.(-2;-1); C.(2;-1); D.(3;1) Bài 2. (1 điểm) Cho phương trình x + y = 1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất có hai ẩn có vô số nghiệm ? A. 2x – 2 = - 2y ; B. 2x – 2 = 2y ; C. 2y = 3 – 2x ; D. Y = 1 + x. Phần tự luận (8 điểm) Bài 1. (4 điểm) Giải các hệ phương trình a. b. Bài 2. (4 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Một ôtô đi từ A đến B với một vận tốc xác định và trong một thời gian đã định. Nếu vận tốc ôtô giảm 10 km/h thì thời gian tăng 45 phút. Nếu vận tốc ô tô tăng 10km/h thì thời gian giảm 30 phút. Tính vận tốc và thời gian dự định đi của ôtô. ĐÁP ÁN TÓM TẮT VÀ BIỂU ĐIỂM Phần trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Bài 1. Chọn C. (2; -1) 1 điểm Bài 2. Chọn A. 2x – 2 = -2y 1 điểm Phần tự luận (8 điểm) Bài 1. Giải các hệ phương trình a. có nghiệm là 2 điểm b. có nghiệm là 2 điểm Bài 2. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Gọi vận tốc dự định đi của ôtô là x (km/h). Và thời gian dự định đi của ôtô là (h) ĐK: x > 10 ; y > 0,5 điểm Vậy quãng đường AB là x, y (km) Nếu ôtô giảm vận tốc 10 km/h thì thời gian tăng 45 phút . Vậy ta có phương trình 1 điểm Nếu ô tô tăng vận tốc 10km / h thì thời gian giảm 30 phút , vậy ta có phương trình Ta có hệ phương trình: 1 điểm Giải hệ phương trình, kết quả (TMĐK) 1 điểm Trảlời: Vận tốc dự định đi của ôtô là 50 km/h. Thời gian dự định đi của ôtô là 3h 0,5 điểm ĐỀ II Phần trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Bài 1. (1 điểm) Cặp số (1; - 3) là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 3x – 2y = 3; B. 3x – y = 0; C. 0x + 4y = 4; D. 0x – 3y = 9 Bài 2. (1 điểm) Cho hệ phương trình : và Hai hệ phương trình đó tương đương với nhau. Đúng hay Sai ? Phần tự luận (8 điểm) Bài 1. (2 điểm) Giải hệ phương trình: Bài 2. (2 điểm) Cho hệ phương trình: Với giá trị nào của k thì hệ phương trình có nghiệm là (x; y) = (2; -1). Với giá trị nào của k thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất? Hệ phương trình vô nghiệm? Bài 3. (4 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 360 dụng cụ. Thực tế, xí nghiệp I vượt mức kế hoạch 10%, xí nghiệp II vượt mức kế hoạch 15%, do đó cả hai xí nghiệp đã làm được 404 dụng cụ. Tính số dụng cụ mỗi xí nghiệp phải làm theo kế hoạch. ĐÁP ÁN TÓM TẮT BIỂU ĐIỂM Phần trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Bài 1. Chọn D. 0x – 3y = 9 1 điểm Bài 2. Hai hệ phương trình đó tương đương Đúng 1 điểm Phần tự luận (8 điểm) Bài 1. Giải hệ phương trình có nghiệm là (x; y) = 2 điểm Bài 2. (2 điểm) Cho hệ phương trình Thay x = 2; y = 1 vào phương trình (1) 2k - (-1) = 5 2k = 5 -1 k = 2 Và x = 2; y =-1 thỏa mãn phương trình (2) Vậy với k = 2, hệ phương trình có nghiệm là (x; y ) = (2; - 1) 1 điểm Hệ phương trình có nghiệm duy nhất 0,5 điểm Hệ phương trình vô nghiệm 0,5 điểm Bài 3. (4 điểm) Gọi số dụng cụ xí nghiệp I phải làm theo kế hoạch là x (dụng cụ) và số dụng cụ xí nghiệp II phải làm theo kế hoạch là y (dụng cụ) ĐK: x, y nguyên dương 0,5 điểm Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 360 dụng cụ, Ta có phương trình x+y = 360 0,75 điểm Thực tế xí nghiệp I vượt mức 10%, xí nghiệp II vượt mức 15%, vậy ta có phương trình: 10x + 15y = 4400 2x + 3y = 880 (2) 0,75 điểm Ta có hệ phương trình : Giải hệ phương trình, kết quả (TMĐK) 1,5 điểm Trả lời : Số dụng cụ xí nghiệp I phải làm theo kế hoạch là 200 dụng cụ. Số dụng cụ xí nghiệp II phải làm theo kế hoạch là 160 dụng cụ 0,5 điểm
File đính kèm:
- KT DAI SO 9 CHUONG III CO DA.doc