Đề kiểm tra chương 6 môn: đại số 10 - Thời gian: 45 phút

doc69 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra chương 6 môn: đại số 10 - Thời gian: 45 phút, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 DANH SÁCH ĐỀ TOÁN CÁC TRƯỜNG
TRƯỜNG PTDL HERMANN GMEINER
Năm học: 2006 -2007
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG VI
Môn: đại số 10 - Thời gian: 45 phút
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3đ)
Câu 1: (0,5đ) cho góc x thoả mãn 90o<x<180o. Mệnh đề nào sau đây là đúng? 
A. sinx 0 	D. cotgx>0
Câu 2: (0,5đ) 
Đổi 25o ra radian. Gần bằng bao nhiêu?
A. 0,44 	B. 1433,1	C. 22,608 rad
Câu 3: (0,5đ)
Biết P = cos23o + cos215o + cos275o + cos287o
Biểu thức P có giá trị bằng bao nhiêu ?
A. P = 0 	B. P = 1 	C. P = 2 	D. P = 4
Câu 4: (1,5đ)
Đánh dấu x thích hợp vào ô trống:
Số TT
Cung
Trên đường tròn lượng giác điểm cuối của cung trùng với điểm cuối của cung có số đo
Đúng
Sai
1
α = 552o
12o
2
α = -1125o
-45o
3
α = 
Phần II: Tự luận (7đ)
Câu 1: (3đ) Rút gọn biểu thức sau:
A = 
Câu 2: (4 đ) Chứng minh các đẳng thức sau:
a) 
b) (với x 
HẾT
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn : ĐẠI SỐ 10
 Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm ):
 HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG CỦA CÁC CÂU SAU ĐÂY:
Câu 1: Nghiệm của hệ phương trình là :
 a./ ( 2 ; -1 ) b./ ( -1 ; 2 ) c./ ( 2 ; 1 ) d./ ( 1 ; 2 )
Câu 2 : Điều kiện của phương trình : là :
 a./ b./ c./ d./ 
Câu 3 : Tập nghiệm của phương trình : là :
 a./ b./ c./ d./ 
Câu 4 : Tập hợp nghiệm của phương trình là:
 a/ b/ c/ d/ 
Câu 5 : Cho phương trình 
3x - 8 = 2( x - 12 ) + x + 16
a)	Phương trình vô nghiệm
b)	Phương trình vô số nghiệm
c)	Phương trình có nghiệm x > 0
d)	Phương trình có 1 nghiệm
Câu 6: Cho hệ phương trình:
Xác định m để hệ vô nghiệm
a)	m 3	c) m = 3	d) m = 3
Phần II : Tự Luận ( 7 điểm ) :
Câu 1 : (2 đ) Giải và biện luận phương trình : theo tham số m
Câu 2 : (2 đ) Giải phương trình : 
Câu 3 : (3 đ) Một số tự nhiên gồm 3 chữ số . biết rằng lấy tổng các chữ số của số đó thì được 27 , và nếu lấy tổng của chữ số hàng trăm và chữ số hàng đơn vị thì được số gấp đôi chữ số hàng chục . Hơn nữa , nếu lấy hai lần chữ số hàng trăm mà trừ đi chữ số hàng chục thì được chữ số hàng đơn vị . Hãy tìm số đó .
***********************
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP HCM
TT GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
THỜI GIAN: 90'
CHƯƠNG TRÌNH: PHÂN BAN CƠ BẢN
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Bài 1: ( 1 điểm) Cho: (1) (3) (5) 
 (2) (4) 
Mỗi biểu đồ Ven dưới đây tương ứng với một khái niệm trên. Hãy viết tương ứng các phép toán.
A
B
B
A
A
B
B
B
A
A
a)
b)
c)
d)
e)
Bài 2: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào các tập hợp rỗng:
Bài 3: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào các khẳng định đúng.
a) Parabol có đỉnh I (2;3)
b) Parabol nghịch biến trong khoảng (-3; 0).
c) Parabol nhận x = -1 làm trục đối xứng.
d) Parabol đồng biến trong nghịch biến trong 
e) Hàm số là hàm số chẵn.
II. PHẦN LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Tìm miền xác định của các hàm số sau:
a) 	b) 
Bài 2: ( 1 điểm) Giải các hệ phương trình sau:
a) 	b) 
Bài 3: ( 2 điểm) Cho hàm số (1)
a)	Vẽ đồ thị hàm số (1).
b)	Với giá trị nào của m thì đường thẳng: y = mx + m - 1 cắt đồ thị (1) tại 2 điểm phân biệt.
Bài 4: ( 2 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho các điểm A(-2; 1), B(1; 3), C(3; 2).
a)	Tính độ dài các cạnh và đường trung tuyến AM của tam giác ABC.
b)	Chứng minh tứ giác ABCO là hình bình hành.
Bài 5: ( 1 điểm) Cho tứ giác ABCD, E là trung điểm AB, F là trung điểm CD. Chứng minh: 
HẾT
Trường THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT- CHƯƠNG 03
Ban Cơ Bản
I.	PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước một câu trả lời đúng:
Câu 1: Phương trình 
A.	Vô nghiệm;	B. Có 3 nghiệm phân biệt;
C.	Có 2 nghiệm phân biệt;	 	D. Có 4 nghiệm phân biệt;
Câu 2: Phương trình 
A.	Vô nghiệm;	C. Có đúng 1 nghiệm;	
B.	Có đúng 2 nghiệm;	D. Có đúng 3 nghiệm;
Câu 3: Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiêm:
A.	m<12;	B. ;
C.	 ;	D. ;
Câu 4:
Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình sau có nghiêm duy nhất: 
m = 1;	C. m ≠ 1;
m ≠ -1;	D. Một đáp số khác;
II.	PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 5:(2 điểm) Giải và biện luận phương trình sau: 
Câu 6:(2 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
 a/ 
 b/ 
Câu 7:(3 điểm) Cho phương trình: 
a)	Giải và biện luận phương trình trên.
b)	Với giá trị nào của m thì phương trình trên có hai nghiệm trái dấu.
c)	Với giá trị nào của m thì phương trình trên có hai nghiệm thỏa x1 + x2 + 3x1x2 = 2.
THPT PHAN ĐĂNG LƯU 
KIỂM TRA 1 tiết Chương 2 ( 45’)
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3đ)
Khoanh tròn câu trả lời đúng:
Câu 1: (0.5đ). Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tích vô hướng là:
a2 b) –a2
 d) –
Câu 2: (0,5đ). Trong mp tọa độ Oxy, Cho A(-3;0); B(2;1); C(-3;4). Tích là:
 a) b) 4
 c) -4 d) 9
Câu 3: (0.5đ).Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=a, BC=2a.
 Tích vô hướng bằng
2a2 b) –a2
c) – 3a2 d) a2
Câu 4 : (0.5đ). Cho tam giác ABC có AB=3,2; AC=5,3; BC=7,1.thì: 
 a) Góc A tù b) Góc B tù
b)	Góc C tù d) Cả 3 góc A, B, C đều nhọn.
Câu 5 : (0.5đ). Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a, biết = . Số đo góc B của hình thoi là 
a)	3000 b) 6000
c)	15000 	d) 12000
Câu 6: (0.5đ). Cho =(-2;3), =(4;1). Côsin của góc giữa 2 vectơ và là 
a) b) 
c) d) 
Phần II. Trắc nghiệm tự luận (7đ)
Câu 1 (3đ) : Cho tam giác ABC có AB=3, AC=7, BC=8
a)	Tính số đo góc B
b)	M là chân đường trung tuyến và H là chân đường cao kẻ từ B của tam giác ABC. Tính độ dài đoạn thẳng MH
Câu 2: (2đ) Trong mp Oxy cho A(-1, 2); B(4, 3), C(5, -2). 
a)	Tính . Hỏi tam giác ABC là tam giác gì? Tính diện tích tam giác này.
b)	Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình vuông.
Câu 3: (1đ) Cho =5; =3; =7. Tính . 
Câu 4: (1đ) Cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh a, b, c thỏa: b -c = . 
Chứng minh rằng (với ha, hb, hc là 3 đường cao của tam giác ABC vẽ từ các đỉnh A, B, C)
TRƯỜNG THPT THANH ĐA
ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 10 BAN A
Thời gian: 45 phút.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3đ)
1.	Nghiệm của bất phương trình: là
 hoặc 	 	
2.	Tập nghiệm của hệ bất phương trình: là
3.	Tập các giá trị của m để phương trình: ( m là tham số ) có nghiệm là:
4.	Với giá trị nào của m thì tập nghiệm của bất phương trình sau là R ?
 hoặc 	 
	 hoặc 	 	
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)
1.	Giải bất phương trình: 	
2.	Cho bất phương trình: (m là tham số )
Tìm m để bất phương trình trên vô nghiệm.	
3.	Giải bất phương trình: .	
HẾT
TRƯỜNG THPT Minh Ch©u
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT H×nh häc 10
§iÓm 
NhËn xÐt cña thÇy gi¸o
A-	TRẮC NGHIỆM :3 đ ( mỗi câu 0.5 đ )
1-/ Cho 4 điểm A , B , C , D . Tính : 
2-/ Cho tam giác ABC , có bao nhiêu điểm M thỏa : 
	a/ 0 b/ 1 c/ 2 d/ vô số 
3-/ Cho tam giác ABC có G là trọng tâm , M là trung điểm cạnh BC . Chọn hệ thức sai 
4-/ Cho 3 điểm ABC . Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề đúng 
	a/ AB + BC = AC b/ 
	c/ d/ 
5-/ Cho hình bình hành ABCD , có M là giao điểm của 2 đường chéo . Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề sau tìm mệnh đề sai 
	a/ b/ 
	c/ d/ 
6-/ Cho tam giác ABC . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC . Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề sai 
	a/ b/ 
	c/ d/ 
B-	TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN :( 7 đ )
1-/ Cho 4 điểm A , B , C , D bất kỳ . Gọi E , F lần lượt là trung điểm AB , CD 
 Chứng minh 
2-/ Cho ABC , hãy dựng điểm I thỏa : 
3-/ Cho . Gọi I , J là hai điểm thỏa: 
	Chứng minh IJ qua trọng tâm G của 
HẾT
.
TRƯỜNG THPT DL HỒNG ĐỨC
ĐỀ KIỂM TRA 45'
MÔN TOÁN
LỚP 10
PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan
Câu 1: (0,5) Tập xác định của hàm số là:
a) D = (-1; 1) b) D = (-1; 1]
c) D = (-¥; 1] \ {-1} d) D = (-¥; -1] È (1; +¥ )
Câu 2: (0,5) Cho hàm số (P) : 
Tìm a, b, c biết (P) qua 3 điểm A(-1; 0), B( 0; 1), C(1; 0). 
a) a = 1; b = 2; c = 1. b) a = 1; b = -2; c = 1.
c) a = -1; b = 0; c = 1. d) a = 1; b = 0; c= -1.
Câu 3: (0,5) Cho hàm số có đồ thị là parabol (P). Tìm m, n để parabol có đỉnh là S(1; 2).
a) m = 2; n = 1. b) m = -2; n = -3.
c) m = 2; n = -2. d) m= -2; n = 3.
Câu 4: (0,5) Cho hàm số có đồ thị là parabol (P). Mệnh đề nào sau đây sai?
a)	(P) đi qua điểm M(-1; 9).
b)	(P) có đỉnh là S(1; 1).
c)	(P) có trục đối xứng là đường thẳng y = 1.
d)	(P) không có giao điểm với trục hoành.
PHẦN 2: Tự luận
Câu 5: (8 điểm) Cho hàm số 
a)	Khào sát và vẽ đồ thị hàm số với m = 2 (tương ứng là ( )). Bằng đồ thị, tìm x để y ³ 0, y £ 0.
b)	Dùng đồ thị, hãy biện luận theo k số nghiệm của phương trình:
c)	Viết phương trình đường thẳng đi qua đỉnh của ( ) và giao điểm của ( ) với trục tung.
d)	Xác định m để () là parabol. Tìm toạ độ quỹ tích đỉnh của parabol () khi m thay đổi.
e)	Chứng minh rằng ( ) luôn đi qua một điểm cố định, tìm toạ độ điểm cố định đó.
 HẾT
Kiểm tra 1 tiết - Đại số
Phần I : Trắc nghiệm khách quan ( 3đ ) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước một câu trả lời đúng 
 Câu1 : Tập xác định của hàm số là:
 A. (1;3) , B. [1;3] , C. (1;3] , D. [1;3)
 Câu 2: Đỉnh của Parabol y = x2 – 2x +2 là :
 A. I(-1;1) B. I(1;1) C. I(1;-1) D. I(1;2)
 Câu 3 : Hàm s ố y = 2x2 – 4x + 1
 A) Đồng biến trên khoảng (-¥ ; 1 ) B) Đồng biến trên khoảng ( 1 ;+¥ )
 C) Nghịch biến trên khoảng ( 1 ;+¥ ) D) Đồng biến trên khoảng ( -4 ;2 )
Phần II : Tự luận : ( 7 đ ) 
 Câu 5 ( 2đ ) :Tìm miền xác định và xét tính chẵn lẻ của hàm số sau :
 Câu 6 ( 1,5đ ): Xét sự biến thiên của hàm số : trên ( 2 ; +¥ )
 Câu 7 : (1,5đ ) a)Tìm Parabol y = ax2 + bx + 2 biết rằng Parabol đó đi qua điểm A(3 ; -4) và 
 có trục đối xứng . 
 ( 2đ ) b) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a).
-Hết-
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC	
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN KHỐI 10 ( 45 phút)
	Nội dung kiểm tra : 
"	Phương trình đường tròn.
"	Phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm).
1. Đường tròn (C): x2 + y2 + 2x - 4y - 4 = 0 có tâm I, bán kính R là :
	A. I(1 ; -2) , R = 3 
	B. I(-1 ; 2) , R = 9 
	C. I(-1 ; 2) , R = 3 
	D. Một kết quả khác.
2. Cho A(1 ; -2), B(0 ; 3) . Phương trình đường tròn đường kính AB là:
	A. x2 + y2 + x - y + 6 = 0
	B. 
	C. x2 + y2 - x - y + 6 = 0
	D. x2 + y2 - x - y - 6 = 0
3. Đường tròn tâm A(3 ; -4) đi qua gốc tọa độ có phương trình là:
	A. x2 + y2 = 5 
	B. x2 + y2 = 25
	C. (x - 3)2 + (y + 4)2 = 25
	D. (x + 3)2 + (y - 4)2 = 25
4. Đường tròn tâm I(2 ; -1), tiếp xúc đường thẳng D : x - 5 = 0 có phương trình là:
	A. (x - 2)2 + (y + 1)2 = 3
	B. x2 + y2 - 4x + 2y - 4 = 0
	C. (x + 2)2 + (y - 1)2 = 9
	D. Một kết quả khác.
5. Đường tròn qua 3 điểm A(-2 ; 0) , B(0 ; 2) , C(2 ; 0) có phương trình:
	A. x2 + y2 = 2
	B. x2 + y2 + 4x - 4y + 4 = 0 
	C. x2 + y2 - 4x + 4y = 4
	D. x2 + y2 - 4 = 0
6. Tiếp tuyến tại điểm M(3 ; -1) thuộc đường tròn (C): (x + 1)2 + (y - 2)2 = 25 có phương trình là:
	A. 4x - 3y - 15 = 0
	B. 4x - 3y + 15 = 0
	C. 4x + 3y + 15 = 0
	D. Một kết quả khác.
PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C): x2 + y2 + 4x - 2y - 11 = 0 và điểm A(2 ; 0).
a)	Chứng minh điểm A nằm ngoài (C).
b)	Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng có phương trình : 3x + 4y + 1 = 0.
c)	Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm A.
CÁC ĐỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Bài 1
Cho phương trình: .Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi tham số m thỏa điều kiện:
A. m< B. 
C. D. 
Bài 2
Cho phương trình: .Phương trình có ba nghiệm phân biệt khi:	 
A. B. 
C. D. 
Bài 3
Cho phương trình: . Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm âm phân biệt là:
A. B. 
C. (0 ; 2) D. 
Bài 4
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi:
A. B. 
C. D. 
Bài 5
Cho phương trình . Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Phương trình có nghiệm 
B. Phương trình có nghiệm 
C. Phương trình có nghiệm duy nhất 
D. Phương trình luôn vô nghiệm với mọi m. 
Bài 6
Tập hợp nghiệm của phương trình là:
A. B. 
C. D. 
Bài 7
Tập hợp nghiệm của phương trình là:
A. B. 
C. D. 
Bài 8
 Phương trình - có:
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm
C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI
 ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN LỚP 10 ( BAN CƠ BẢN) 
 THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 PHÚT
I.CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
 Trong mỗi câu sau , hãy chọn chữ cái đứng trước phương án đúng.
1)	Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 1. Tích vô hướng bằng :
A. 2 B. C. 	D. 
2)	Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB bằng 1, cạnh BC =2. Tích vô hướng bằng :
A. 1 B. 2 C. 	D. 
3)	Cho tam giác ABC có AB = 5 , AC = 8 , góc BAC = 60o. Diện tích tam giác ABC bằng :
A. 20 B. C. 	D. 10
4)	Trong mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A (0;3),B(2,-2),C(7;0). 
 A. Tam giác ABC vuông cân.
 B. Tam giác ABC đều.
 C. Tam giác ABC vuông tại A. 
 D. Tam giác ABC cân tại C.
5) Cho hai vectơ ngược hướng và khác vec tơ không.
A. 
 B 
	C. 
	D. 
6) Cho tam giác ABC có AB = 5 , AC = 8 , BC = 7 . Góc BAC bằng :
A. 30o B. 45o C. 120o	D. 60o
II.PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: ( 3 điểm)
Cho hình thoi ABCD có cạnh AB = a và góc ABC = 120o. Tính các tích vô hướng sau :
	 ; .
Câu 2: ( 4 điểm)
 Trong mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy, cho hai điểm A (1 ; 3 ) , B ( 5 ; -1 ).
a)	Tìm tọa độ giao điểm I của AB với trục Ox.
b)	Tìm tọa độ điểm C thuộc trục Oy sao cho IC vuông góc với AB.
c)	Tính diện tích tam giác ABC.
 HẾT 	
TRUNG TÂM GDTX CHU VĂN AN
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - HÌNH HỌC 10 - CHƯƠNG III.
1/ Đường thẳng (d) đi qua 2 điểm A(1; -2) và B(3;3) có phương trình tổng quát là :
 a) 5x + 2y - 1 = 0 b) 2x + 5y + 8 = 0
 c) 5x -2y - 9 = 0 d) 2x - 5y -1 2 = 0
2/ Cho (d1) : x - 2y + 1 = 0 và (d2): 3x - y - 2 = 0 . Số đo của góc giữa 2 đường thẳng (d1) và (d2 ) là :
 a) 300 b) 450
 c) 600 d) 900
3/ Cho 2 điểm A(2 ;3) và B(4; 7) . Phương trình đường tròn đường kính AB là :
 a) x2 + y2 + 6x + 10y + 29 = 0 b) x2 + y2 - 6x - 10y + 29 = 0
 c) x2 + y2 - 6x - 10 y - 29 = 0 d) x2 + y2 + 6x + 10y - 29 = 0
4/ Cho elip (E) : 9x2 + 25y2 = 225 . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau :
 a) (E) có đỉnh A2(5;0) b) (E) có tỉ số 
 c) (E) có độ dài trục nhỏ bằng 3 d) (E) có tiêu cự bằng 8
5/ Cho đường tròn (C) có phương trình : x2 + y2 - 6x + 2y + 6 = 0
a)	Tìm tọa độ tâm và bán kính (C) .
b)	Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại A(3;1)
c)	Định m để đường thẳng (d) : x + y + m = 0 tiếp xúc với (C).
6/ Tìm tất cả các giá trị của m sao cho (Cm) : x2 + y2 + 2 (m + 2)x - 2 ( m + 4) y + 34 = 0 là phương trình của một đường tròn .
-Hết-
Tr­êng thpt minh ch©u ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐẠI SỐ LỚP 10
Thời gian làm bài: 45 phút
§iÓm 
NhËn xÐt cña thÇy gi¸o
Phần I: Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
	Viết phương trình dạng y = ax + b của các đường thẳng:
a)	Đi qua hai điểm A(2;-1) và B(5;2).
b)	Đi qua điểm C(2;3) và song song với đường thẳng y = –x..
Câu 2 (3 điểm):
	Cho hàm số 	y = 3x2 - 2x - 1
a)	Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.Tõ ®ã suy ra ®å thÞ hµm sè y= vµ sè nghiÖm cña PT : = 2m+1 
b)	Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng (d): y = 3x - 1.
Câu 3 (2 điểm):	Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
	a) y =	 3x + 5	b) y = 2x2 + 1
	c) y = 	d) y = 
Phần II: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm):
	Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A.	Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục hoành làm trục đối xứng.
B.	Đồ thị của hàm số lẻ nhận trục tung làm trục đối xứng.
C.	Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
D.	Đồ thị của hàm số lẻ nhận trục hoành làm trục đối xứng.
Câu 2 (0,5 điểm):Cho hàm số y = Giá trị của hàm số đã cho tại x = -1 là:
	A. -3	B. -2	C. -1	D. 0
Câu 3 (0,5 điểm):
Giao điểm của parabol (P): y = -3x2 + x + 3 và đường thẳng (d): y = 3x - 2 
có tọa độ là:
A. (1;1) và (- ;7)	 B. (-1;1) và ( ;7) C. (1;1) và (- ;7) D. (1;1) và (- ;-7)
Câu 4 (0,5 điểm):
	Hàm số y = - x2 + 2x + 3 :
A.	Đồng biến trên khoảng (- ;2) B.Nghịch biến trên khoảng (- ;2).
C.	Đồng biến trên khoảng (2;+ ). D.Nghịch biến trên khoảng (2;+ ).
Câu 5 (0,5 điểm):	Parabol (P): y = x2 - 4x + 3 có đỉnh là:
	A. I(2;1)	B. I(-2;1)	C. I(2;-1)	D. I(-2;-1)
Câu 6 (0,5 điểm):	Tập xác định của hàm số y = là:
	A. 	B. 	C. 	D. . 
* * * * *
TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 
Môn: Đại số 10
Nội dung: chương III – PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Phần I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: (1.5đ) Nối một dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được các mệnh đề đúng.
Phương trình: 2ax – 1 = 0 vô nghiệm khi	1. a = 3
Phương trình: –x2 + ax – 4 = 0 có nghiệm khi	2. a = -1
Hệ:có vô số nghiệm khi: 	3.a = 0
4. a = 5
Câu 2: (0.5đ)Phương trình: có tập nghiệm là:
A. S = {-1}	B. S = 
C. S = Æ	D. S = 
Câu 3: (0.5đ) Nghiệm của hệ phương trình là:
A. 	B. (1; 2)
C. (-1; 2)	D. (2; 1)
Câu 4: (0.5đ) (2; -1; 1) là nghiệm của hệ phương trình sau:
A.	B.
C.	D.
Phần II: TỰ LUẬN
Câu 1: (2đ)Giải phương trình sau: .
Câu 2: (2đ)Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m:
Câu 3: (3đ)
Để chuyển 6307 quyển sách vào thư viện, nhà trường đã huy động tổng cộng 70 nam sinh của 3 lớp 10A1, 10A2, 10A3. Trong buổi lao động này, thành tích đạt được của mỗi lớp như sau:
Mỗi nam sinh lớp 10A1 đã chuyển được 86 quyển sách.
Mỗi nam sinh lớp 10A2 đã chuyển được 98 quyển sách.
Mỗi nam sinh lớp 10A3 đã chuyển được 87 quyển sách.
Cuối buổi lao động, thầy hiệu trưởng đã tuyên dương lớp 10A2 vì tuy ít hơn lớp 10A1 ba nam sinh nhưng lại chuyển được nhiều sách nhất.
Hỏi số nam sinh của mỗi lớp là bao nhiêu?
HẾT
TRƯỜNG THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
ĐỀ KIỂM TRA môn ĐẠI SỐ
Thời gian làm bài : 45 phút
PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )
Câu 1. ( 0,5 điểm )
Trong các đồ thị của các hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c dưới đây 
 Hình 1	 Hình 2	Hình 3	Hình 4
Khẳng định nào về dấu của các hệ số a, b, c sau đây là đúng ?
	(A). Hình 1 : a > 0 , b> 0 , c < 0
	(B). Hình 2 : a> 0 , b > 0 , c > 0
	(C). Hình 3 : a 0
	(D). Hình 4 : a < 0 , b < 0 , c < 0 
Câu 2. ( 0,5 điểm )
	Hàm số nào sau đây đồng biến trong khoảng ( - 1 ; 1 )
	(A). y = x2 - 2
	(B). y = x2 - 4x + 1
	(C). y = x2 - 2x + 3
	(D). y = - x2 + 3x - 2
Câu 3. ( 0,5 điểm )
	 Hàm số y = . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
	(A). Hàm số đồng biến trong khoảng (3;+ ) .
	(B). Hàm số đồng biến trong khoảng ( -3;+ )
	(C). Hàm số nghịch biến trong khoảng (4;5) 
	(D). Hàm số nghịch biến trong khoảng (2;4)
Câu 4. ( 0,5 điểm )
 Cho hàm số y = f(x) = . 
Trong 5 điểm có tọa độ sau đây, có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị của hàm số f ? 
 	M (0;-1) , N( -2;3), E(1;2) , F( 3;8) , K( -3;8 ) 
	(A). 1	(B). 2	(C). 3	(D). Một đáp số khác. 
Câu 5. ( 0,5 điểm )
 Cho hàm số f(x) = . Hỏi có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị của hàm số f có
 	tung độ bằng 2 ?
 	(A). 2 	(B). 3 	(C). 1. 	(D). 4
Câu 6.
 Tọa độ đỉnh của parabol (P) : y = (m2 – 1)x2 + 2(m + 1 )x + 1 với m 1 là điểm :
	(A). ()	(B). ()
	(C ). () 	(D). () 
PHẦN 2 :TỰ LUẬN ( 7 điểm )
Câu1. (1 đ)
	Cho hàm số y = x2 + bx + c . 
	Tính b và c biết rằng hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng -1 khi x = 1.
Câu2. (1,5 đ) 
	Vẽ đồ thị , lập bảng biến thiên và xét tính chẵn lẻ của hàm số sau đây :
 	y = x ( - 2) 	 
Câu3. (2 đ ) 
	Cho hàm số y = x2 – mx + m – 2 có đồ thị là parabol (Pm).
	a) Xác định giá trị của m sao cho (Pm) đi qua điểm A(2;1).
	b) Tìm tọa độ điểm B sao cho đồ thị (Pm) luôn đi qua B, dù m lấy bất cứ giá trị nào.
Câu4. ( 2,5 đ )
	Cho hàm số y = x2 – 4x + 3 (P)
 	a) Vẽ đồ thị (P)
 	b) Xét sự biến thiên của hàm số trong khoảng (0; 1).
 	c) Xác định giá trị của x sao cho y 0 .
 	d) Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [0;3].
TRƯỜNG THPT DL AN ĐÔNG
Tổ Toán
ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 10
Thời gian: 45 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm): 
Chọn phương án đúng trong các phương án sau 
1/ Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng:
 A. 1 + tana = (sina0) B.sin4a = 4 sinacosa C. sin2a + cos2a = 1 D. 1 + cota = (cosa0).
2/ Cho sina = , với 900< a < 1800. Giá trị của cosa là:
 A. B. C. ± D. 
3/ Cho tam giác ABC, tan(3A + B + C)cot(B + C - A) có giá trị bằng:
 A. 2 B. -1 C. -4 D. 1
4/ và Góc a+ b có giá trị bằng :
 A. B. 1 C. D. 
5/ Cho tga = 2. Giá trị biểu thức sin2a + 2cos2a bằng:
A. B. C.  D.
6/ Giá trị biểu thức : A= sin bằng 
 A. B. – C. – D. 
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
1/ Cho cosa = . Tính cos2a, sin2a. 
2/ Chứng minh các đẳng thức
a) b) 
3/ Chứng minh rằng tam giác ABC cân nếu .
4/ Chứng minh biểu thức không phụ thuộc x, y: A= 
TRƯỜNG THPT DÂN LẬP THĂNG LONG
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - MÔN TOÁN
Phần I : Trắc Nghiệm Khách Quan
Câu 1 : (0,5đ) Số -1 là nghiệm của phương trình nào ?
Câu 2: (0.5đ) Nghiệm của hệ phương trình : là 
A.	 
B.	 
C.	 
D.	 
Câu 3 : (0,5đ) Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm : 
A.	 1
B.	 2
C.	 3
D.	 4
Câu 4 : (0,5đ)Với m bằng bao nhiêu thì phương trình sau vô nghiệm : 
A.	 1
B.	 2
C.	 -1
D.	 -2
Câu 5 : (0,5đ) phương trình nào tương đương với phương trình sau : 
 Câu 6 : (0,5đ) Điều kiện của phương trình : là :
Phần II : Tự Luận
Câu 1 (3đ) : Giải hệ phương trình sau : 
Câu 2 (2đ) : Giải phương trình 
Câu 3 (2đ) Cho phương trình : . Định m để phương trình có một nghiệm bằng 3 và tìm nghiệm còn lại.
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
( Phương trình bậc 2 )
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4 điểm)
Câu 1 : (0,5 đ)
Hãy điền dấu X vào ÿ mà em chọn :
 a/ Phương trình : x2 + (2m - 7) x + 2 (2 - m ) = 0 luôn có nghiệm . 
Đ ÿ S ÿ 
 b/ Phương trình : ax2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi a , c trái dấu . 
Đ ÿ S ÿ 
Câu 2 : (0,75 đ)
Hãy tìm nghiệm kép của phương trình : x2 - 2 (m + 2) x + m + 2 = 0 khi nó có nghiệm kép .
 a/ -1 b/ c/ 1 d/ 
Câu 3 : (0,75 đ)
Khi phương trình : x2 - 4x + m + 1 = 0 có 1 nghiệm bằng 3 thì nghiệm còn lại bằng :
 a/ 2 b/ 1 c/ 4 d/ một kết quả khác .
Câu 4 : (2 đ)
Hãy ghép tương ứng mỗi chữ cái với một số sao cho ta được kết quả đúng :
 a/ (x2 - 4x + 3)2 - (x2 - 6x + 5)2 = 0 
 b/ (4 + x)2 - (x - 1)3 = (1 - x) (x2 - 2x + 17) 
 d/ (x2 - 3x + 1) (x2- 3x +2) = 2 
PHẦN II : TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (6 đ)
Câu 5 : (4 đ)
Cho phương trình : mx2 - 2 (m + 1) x + m + 1 = 0 (m : tham số) .
Hãy tìm giá trị của m để phương trình cho có 2 nghiệm phân biệt thỏa :
 a/ x1 = - 2 x2 
 b/ nghiệm này bằng 3 lần nghiệm kia .
Câu 6 : (2 đ)
Tìm giá trị của tham số m để phương trình : 2x4 - 2mx2 + 3m - = 0 có 4 nghiệm phân biệt .
TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG VI (Tham khảo)
(Soạn theo chương trình chuẩn Đại số 10)
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, mỗi câu 0.5 điểm)
Câu 1: Điều kiện trong đẳng thức tana.cota = 1 là:
A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 2: Tính a , biết cosa = 0.
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 3: Cho P = sin(p + a) cos(p – a) và .
A. P + Q = 0	B. P + Q = -1 	 C. P + Q = 2	D. P + Q = 1
Câu 4: Cho . Ta luôn có:
A. –1 £ tana £ 1	B. tan a ³ 0
C. 	D. tan a Î R
Câu 5: sin3xcos5x - sin5xcos3x = ?
	A. -sin8x	B. sin2x	C. -sin2x	D. cos8x
Câu 6: Đơn giản biểu thức . Chọn lời giải đúng trong các lời giải:
A. 
	B. 
	C. 
	D. 
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
	 . Tính cos(a + b).
Câu 2: (2 điểm)
	Biến đổi thành tích số biểu thức A = cos2a - cos2 3a.
Câu 3: (2 điểm)
	Chứng minh rằng trong tam giác ABC, ta có:
sin2A + sin2B + sin2C = 4sinAsinBsinC.
 TRƯỜNG PTTH SƯƠNG NGUYỆT ANH 
ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ LỚP 10 ( 06 - 07 )
Thời gian : 45'
 ****************
I. Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm )
 Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước một câu trả lời đúng
Câu 1 : (1đ ) Số -2 thuộc tập nghiệm của bất phương trình
 A. 1 - x < 2x + 1 B. 
C. 	 
 Câu 2 : ( 1đ ) Nghiệm của bất phương trình là :
 A. x £ -5/3 Ú x ³ 1 B. –5/3 1
C. –5/3 1 Ú x = -1/ 2
Câu 3 : ( 1đ ) Tập hợp nghiệm của hệ bất phương trình 
 2x +1 > 3x + 4 là
- x – 3 < 0
A. ( - ∞ ; -3 ) B. ( -3 ; + ∞ )
C. R D. Þ
II. Phần tự luận : ( 7 điểm ) 
Cho phương trình : ( m + 3 )x2 + ( m + 3 )x + m = 0
 Định m để : 
a)	Phương trình có một nghiệm bằng -1 . Tính nghiệm còn lại ( 2đ )
b)	Phương trình có nghiệm ( 2,5đ )
c)	Bất phương trình : ( m + 3 )x2 + ( m + 3 )x + m ³ 0 vô nghiệm ( 2,5đ )
TRƯỜNG THPT TRẦN HŨU TRANG
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TOÁN LỚP 10__ĐẠI SỐ
BÀI:DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng trong
 các câu sau đây:
 Câu 1: (0.5đ) Tập nghiệm của bất phương trình 4x2 - 3x -1 ≥ 0 là:
 A. [-1/4; 1] B. (- ;-1/4) U (1; ) 
 C. (-1/4; 1) D. (- ;-1/4] U [1; )
 Câu 2: (0.5đ) Tập nghiệm của bất phương trình: là:
 A. [-5; -3] U [2; 3] B. (-5; -3] U [2; 3) 
 C. (-5; -3] U (2; 3] D. (-5; -3) U (2; 3) 
 Câu 3: (0.5đ) Bất phương trình x2-2mx + 4 ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x khi:
 A. m< ±2 	B. m ≤-2 hoặc m ≥ 2
 C. -2 m 2	D. -2< m < 2 
 Câu 4: (0.5đ) Bất phương trình 5x2-x+m ≤ 0 vô nghiệm khi:
 A. m >1/20 B. m 1/20
 C. m <1/20 D. m ≥ 1/20 
 Câu 5: (0.5đ) Phương trình: mx2-2(m-1)x-1+4m = 0 có 2 nghiệm trái dấu khi:
 A. m1/4
 C. 0 m 1/4 D. 0< m < 1/4 
 Câu 6: (0.5đ) Phương trình: mx2- 2mx + 4 = 0 vô nghiệm khi:
 A. 04
 C. 0 m 4 D. 0 m < 4
II. PHẦN TỰ LUẬN:
 Bài 1: Cho phương trình: mx2 - 10x - 5 = 0
a)	Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt. ( 1.5đ )
b)	Tìm m để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt. ( 1.5đ ) 
 Bài 2: ( 2đ ) Tìm tập xác định của hàm số sau:
 f(x) = 
 Bài 3: (2đ ) Định m để hàm số sau xác định với mọi x:
 y = 
------------------------Hết------------------------
TRƯỜNG THPT TRẦN KHAI NGUYÊN
KIÊM TRA ( chương hàm số )
Thời gian 45 phút
I.Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm ) 
1) Hàm số có tập xác định là :
a/ 	b/ 	c/ 	d/ 
2) Hàm số nào là hàm số chẵn :
a/ 	b/ 	
c/ 	d/ 
3) Điểm đồng qui củ

File đính kèm:

  • docTUYEN TAP DE THI LOP 10 NC.doc