Đề kiểm tra chương III – Hình 9
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chương III – Hình 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Ma trận đề kiểm tra chương III – Hình 9 Cấp độ Các chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Cung, liên hệ giữa cung và dây Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của 2 cung theo 2 dây tương ứng. Hiểu được cách so sánh hai cung Biết cách tính số đo cung theo định nghĩa Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 1 0,5 5% 1 1 10% 4 2,5 25% 2. Góc và đường tròn Nhận biết được góc tạo bởi 2 cát tuyến của 1 đường tròn và cung bị chắn tương ứng Vd được đl và các hệ quả để giải bài tập Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 2 3 30% 3 3,5 35% 3. Cung chứa góc, tứ giác nội tiếp. Nhận biết được một tứ giác nội tiếp qua dấu hiệu nhận biết Vd đl chứng minh được tứ giác nội tiếp, biết tính sđ góc của tứ giác nội tiếp khi sđ góc đối Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 2 2,5 25% 3 3 30% 4. Độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn Vd được công thức tính diện tích hình quạt tròn để giiải bài tập. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 2 1 10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 1 10% 2 1 10% 2 1 10 6 7 70% 12 10 100% PHÒNG GD&ĐT LỤC NGẠN TRƯỜNG THCS TÂN SƠN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III MÔN: HÌNH HỌC LỚP 9 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1. (0,5 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). Biết = 500. So sánh các cung nhỏ AB, AC, BC. Khẳng định nào đúng? A. ; B. ; C. ; D. Cả A, B, C đều sai. Câu 2. (0,5đ) Cho hình vẽ. Biết góc BOC = 1100. Số đo của cung BnC bằng: Hãy chọn kết quả đúng: A. 1100; B.2200; C. 1400; D. 2500. Câu 3(0,5đ). Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau: a) Nếu hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. b) Nếu hai cung có số đo bằng nhau thì hai cung đó bằng nhau. c) Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau. d) Đối với 2 cung của 1 đường tròn, cung lớn hơn căng dây lớn hơn. Câu 4. (0,5đ) Cho hình vẽ. Các góc nội tiếp cùng chắn cung AB nhỏ là: Hãy chọn khẳng định đúng. A. Góc ADB và góc AIB. B. Góc ACB và góc AIB. C. Góc ACB và góc BAC. D. Góc ADB và góc ACB. Câu 5. (0,5đ) Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau: Khẳng định nào sai? a. = 1800. d. = 900. b.= 1800. e. ABCD là hình chữ nhật. c. = 1200. f. ABCD là hình thang cân. Câu 6. (0,5đ). Cho (O, R). sđ = 1200; diện tích hình quạt tròn OMaN bằng: Hãy chọn kết quả đúng. A. B. ; C. ; D. Phần II: Tự luận (7đ) Câu 7 (7đ). Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O), vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến AMN của đường tròn đó. Cho góc BAC có số đo bằng 600, OB = 2cm. a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp, xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC. b) Tính số đo của góc BOA. c) Tính diện tích hình quạt OBNC. d) Chứng minh tích AM.AN không đổi khi M di động trên cung nhỏ BC. PHÒNG GD&ĐT LỤC NGẠN TRƯỜNG THCS TÂN SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III HÌNH HỌC LỚP 9 Câu 1. Chọn C 0,5 đ Câu 2. Chọn D 0,5 đ Câu 3. Chọn a 0,5 đ Câu 4. Chọn C 0,5đ Câu 5. Chọn b 0,5đ Câu 6. Chọn B 0,5đ Câu 7. Vẽ hình 0,5 đ a) Tứ giác ABOC có = 900 (t/c của tiếp tuyến) => = 1800 => tứ giác ABOC nội tiếp Do = 900 nên là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn => Tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC là trung điểm của AO. 0,5đ 0,5đ 0,5 đ 0,5 đ b)Tam giác BAC có AB = AC (t/c của tt) và = 600 nên là tam giác đều => = 600 Tứ giác ABOC nội tiếp (cm a) => = = 600 (2góc nt cùng chắn cung AB của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC) 0,25 đ 0,25đ 1đ c) Tứ giác ABOC nội tiếp (cm a) => + = 1800 => = 1800 - = 1800 – 600 = 1200 => sđ = 1200 => sđ = 3600 - sđ = 3600 – 1200 = 2400 Squạt OBNC = (cm2) 8,37 (cm2) 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ d) Xét ABM ~ ANB vì có (Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và góc nội tiếp cùng chắn ) chung => => AM.AN = AB2 không đổi khi M di động trên cung nhỏ BC. 0,25 0,5 đ 0,25đ 0,5đ
File đính kèm:
- Kiem tra chuong 3 hinh 9.doc