Đề Kiểm tra: Công nghệ 7 Thời gian 45 phút

doc13 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề Kiểm tra: Công nghệ 7 Thời gian 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Họ và tên:.Lớp:7
Kiểm tra: Công nghệ 7 Thời gian 45 phút	
Điểm
 Lời phê của giáo viên
Đề bài:
Câu1: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất nhờ những thành phần nào?Khoanh vào chữ cái ở đầu câu trả lời mà em cho là đúng trong các câu sau:
A. Hạt cát và li mon D. Cả A và B
B. Sét và mùn F. Cả B và C 
C. Hạt cát sét và mùn G. Cả A ,B. C
Câu2: Cho các loại phân bón sau:
a.Cây điền thanh; b.Phân trâu,bò ; c.Supe lân; d. Phân lợn ; e.Cây muồng muồng
g.phân NPK; h. Khô dầu dừa; k. Urê(phân bón chứa N); l.Nitragin(Chưa vi Sinh vật chuyển hóa đạm); m.Khô dầu đậu tương.
 Hãy lựa chọn các chữ cái điền vào nhóm phân thích hợp:
A.Nhóm phân hữu cơ:
B.Nhóm phân hóa học:.
C.Nhóm phân vi sinh:
Câu3 : Cho các từ : a-Bón lót; b-Bón vãi ;c-bón thúc; d-bón theo hốc
Điền các từ đó vào câu sau:
.Là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây ngay khi nó mới mọc,mới bén rễ.
.Là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. .Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt.
Câu4:Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự nào?
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng trong các câu trả lời sau:
A.Hạt giống đã phục tráng và duy trì_ Hạt giống siêu nguyên chủng_ Hạt giống nguyên chủng_ Hạt giống sản xuất đại trà
B_Hạt giống siêu nguyên chủng__Hạt giống nguyên chủng_ Hạt giống đã phục tráng và duy trì_ Hạt giống
C. Hạt giống đã phục tráng và duy trì_ Hạt giống nguyên chủng_ Hạt giống siêu nguyên chủng_ Hạt giống sản xuất đại trà
D. Hạt giống sản xuất đại trà_ Hạt giống nguyên chủng_ Hạt giống siêu nguyên chủng_ Hạt giống đã phục tráng và duy trì.
Câu5: Em hãy trình bày các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng và nêu ưu nhược điểm của mỗi biện pháp?
 B. Đáp án:
Câu 1: D 
Câu 2: 
 A. Nhóm phân hữu cơ: .............. a,b,d,e,h,m
 B. Nhóm phân hóa học:c,g,k....
 C. Nhóm phân vi sinh:l....
Câu 3:
 Bón lót .......Là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón lót Nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây ngay khi nó mới mọc,mới bén rễ.
 Bón thúc Là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Bón thúc .Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt.
Câu 4: A
Câu 5: 
1.Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại
- Vệ sinh đồng ruộng ,làm đất 
- Luân canh
- Gieo giống đúng thời vụ 
- Chăm sóc kịp thời bón phân hợp lí
2.Biện pháp thủ công: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ những cành lá bị bệnh ngoài ra còn dùng vợt ,bẩy đèn ,bả độc để diệt sâu hại.
*ưu điểm: Không độc hại,Dụng cụ đơn giản,rất hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh
*Nhược điểm: Không hiệu quả khi sâu bệnh phát sinh nhiều.
3.Biện pháp hóa học: Là sử dụng các loại thuốc hoá học để trừ sâu , bệnh hại. 
- ưu điểm: Diệt sâu bệnh nhanh,ít tôn công
- Nhược điểm : Gây độc hại cho người ,vật nuôi, làm ô nhiễm môi trường , giết chết các 
 sinh vật khác ...
4. Biện pháp sinh học: Là sử dụng một số loại sinh vật như: nấm ong mắt đỏ ,bọ rùa, 
 chim, ếch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại
- ưu điểm : Hiệu quả cao không gây ô nhiễm môi trường
- Nhược điểm: Đầu tư cho biện pháp cao, con người hay bắt ăn thịt
5. Biện pháp kiểm dịch thực vật :Sử dụng hệ thống kiểm tra xử lí những sản phẩm nông lâm nghiệp khi xuất, nhập khẩu hoặc vận chuyển từ vùng này sang vùng khác nhằm năn chặn sự lây lan của sâu bệnh hại nguy hiểm.
*ưu điểm: Tránh lây lan dịch bệnh trên diện rộng 
*Nhược điểm: Biện pháp này người dân thực hiện không triệt để 
C. Biểu điểm 
 Câu1 (0.5 điểm)
 Câu 2 (2 điểm) 
 Câu 3 ( 1 điểm)
 Câu 4 ( 0.5 điểm)
 Câu 5 ( 6 điểm) 
.
Kiểm tra: Công nghệ 8 thời gian 45phút
Họ và tên:........... .Lớp 8
 Điểm 
 Lời phê cuả cô giáo
Đề bài:
Câu 1(2đ):Điền cụm từ ở trong khung vào các chỗ trống trong các câu sau cho đúng nội dung:a.
Đa giác đều,chữ nhật,mặt đáy,hình vuông,mặt bên ,tam giác đều
Hình lăng trụ đều được bao bởi hai.là hai hình .
Bằng nhau và các..là các hìmh bằng nhau.
b.
Hình tròn, hình chữ nhật ,hình tam giác cân,hình thang cân,đa giác.
Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là ...
Của hình nón là .và của hình cầu là
Câu 2(1,5đ):Hãy đánh dấu nhân vào các ô của bảng 1 để chỉ rõ sự tương quangiữa các hướng chiếu A,B.Cvới các hình chiếu 1,2,3(hình1)và ghi tên gọi các hình chiếu1,2,3
A
B
C
Tên hình
 chiếu
1
2
3
Câu3(3đ):Đọc bản vễ của hai vật thể(hình 2a và hình 2b)đánh dấu (x)vào các ô của bảng 2 để chỉ rõ các khối hình học tạo thành các vật thể đó.
Bản vẽ
a
b
Hình trụ
Hình chóp
Hình nón cụt
Hình chóp cụt
Hình chỏm cầu
Hình hộp
Câu4(2,5đ):a.Thế nào là khối tròn xoay ?
 b.Nêu tên gọi các khối tròn xoay thường gặp và 3 vật thể có dạng tròn xoay ?
Câu 5(1đ): Câu 5(1đ):Hãu nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
Kiểm tra: Công nghệ 8 thời gian 45phút
Họ và tên:........... .Lớp 8
 Điểm 
 Lời phê cuả cô giáo
Đề bài: đề 1
Câu1(1,5đ):Điền các cụm từ thích hợp ở trong khung vào các chỗ trống trong các câu 
sauđây cho đúng nội dung
Hình tròn ,hình chữ nhật ,hình tam giác .hình thang cân
Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là..
Của hình nón là.của hình cầu là.
Câu2(2,5đ):Đánh (x) trong các ô của bảng 1 là câu trả lời chỉ rõ sự tương quan giữa các mặt 1,2,3,4,5 ở trên các hình chiếu của các mặt A,B,C,D ở trên các vật thể hình 1.Hãy điền chữ Đ vào ô cuối nếu câu trả lời em cho là đúng và chữ S nếu câu trả lời là sai.
Bảng1:
Vật
A
B
C
D
Đ hay S
1
X
2
X
3
X
4
X
5
X
Câu3(3đ):Đọc bản vẽ của 2 vật thể (hình 2a hình 2b).Đánh dấu (x)vào các ô của bảng 2 để chỉ rõ các khối hình học tạo thành các vật thể đó
Bản vẽ
a
b
Hình lăng trụ
Hình chóp cụt 
Hình nón cụt
Hình chỏm cầu
Hình chóp
Hình trụ
Câu4(2đ); a. Thế nào là phép chiếu vuông góc? Phép chiếu vuông góc dùng để làm gì? 
 b. Hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh, hình chiếu đứng có hướng chiếu như thế nào?
Câu5(1đ) . Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ lắp?
Kiểm tra học kỳ1 : Môn : công nghệ 9 
Thời gian : 45 phút
Họ và tên: ...............................................................................Lớp.9...................
Điểm
 Lời phê của thầy giáo
Câu 1: Hãy Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu đùng và chữ S nếu câu sai:
1.Vôn kế dùng đẻ đo dòng điện Đ S 
2.Đơn vị của dòng điện là (w)oat Đ S 
3.Amfekế dùng đẻ đo cường đo dòng điện Đ S
4.Oát kế dùng để đo điện năng tiêu thụ Đ S
5.Công tơ điện dùng để đo công suất của các thiết bị điện Đ S
6.Khi đo cường độ dòng điện thì đồng hồ đo được mắc nồi tiếp mạch Đ S
7.Khi đo hiệu điện thế thì đồng hồ đo được mắc song song với mạch Đ S
8.Kìm tuốt dây dùng để cắt dây điện Đ S
9Ôm kế dùng để đo điện trở và đo công suất của thiết bị điện Đ S
10.Dùng đồng hồ vạn năng để đo Điện trở ,dòng điện vầ hiệu điện thế Đ S
Câu 2: Hãy điền nội dung còn thiếu vào bảng sau:
 Tên gọi
 Kí hiệu
Vôn kế
Amfekế
Oát kế
Công tơ điện
Ôm kế
0,1 ; 0,5 
2kw
 , ,
 Hình1
Câu 3: Hãy sắp xếp lại cho đúng quy trình:
a,Quy trình chung nối dây dẫn điện:
 a.Làm sạch lõi; b,nối dây ;c,bóc võ cách điện ;d,Kiểm tra mối nối; e,Cách điện mối nối ;f,hàn mối nối.
b, Lắp đặt mạch điện bảng điện 
 a.Vạch dấu ;b.Nối dây thiết bị điện của bảng điện ;c.Khoan lỗ bảng điện ;d.lắp thiết bị điện vào bảng điện ; e.Kiểm tra.
 Câu 4: Hãy nêu tên và công dụng của các thiết bị có trên sơ đồ (Hình1) ,vẽ sơ đồ lắp đặt . 
 Đề kiểm tra học kỳI
Môn: Công nghệ 7 Thời gian:45 phút
Họ và tên :. Lớp7... 
 Điểm
 Lời phê của cô giáo
 Khoanh vào chữ cái ở đầu câu trả lời mà em cho là đúng trong các câu sau:
 Câu1: Loại đất nào sau đây có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất?
 a .Đất cát 
 b. Đất thịt
 c. Đất sét
 d.Đất cát pha
Câu2: Trị số nào dưới đây gặp ở đất chua?
pH=6
pH=7
pH=8
pH=9	
Câu3: Yếu tố nào sau đây không năm trong các yêu cầu kỹ thuậtcủa phương pháp gieo trồng?
Thời vụ 
Xử lý hạt giống 
Mật độ khoảng cách
 d. Độ nông, sâu
Câu4: Yếu tố nào sau đây quyết định nhất đến thời vụ? 	
 a. Yếu tố quyết định nhất đến thời vụ là sâu ,bệnh phát triển
b. Yếu tố quyết định nhất đến thời vụ là khí hậu 
 c. Yếu tố quyết định nhất đến thời vụ là con người
 d. Yếu tố quyết định nhất đến thời vụ là giống cây trồng.
Câu5: Hãy nối các cụm từ tương ứng ở cột A với cột B để thể hiện được tác dụng của từng biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.
Biện pháp phòng trừ 
( A)
Tác dụng phòng trừ sâu bệnh hại B
a- Vệ sinh đồng ruộng ,làm đất 
b- Luân canh
c- Gieo giống đúng thời vụ 
d- Chăm sóc kịp thời bón phân hợp lí
1- Tránh thời kì sâu bệnh phát sinh mạnh
2- Để tăng sức chống chịu sâu bệnh cho cây 
3- Trừ mầm mống sâu bệnh, nơi ẩn náu
4- Làm thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh 
Câu6: Hạt giông đem gieo trồng phải đạt được những tiêu chí nào ?Em hãy trình bày mục đích và các phương pháp xử lý hạt giống 
Câu7: Hãy nêu các biện pháp chăm sóc cây trồng và ý nghĩa của từng biện pháp?
Kiểm tra: Công nghệ 8 thời gian 45phút
Họ và tên:........... .Lớp 8
 Điểm 
 Lời phê cuả cô giáo
Đề bài:
Câu 1:Điền cụm từ ở trong khung vào các chỗ trống trong các câu sau cho đúng nội dung:
a.
Đa giác đều,chữ nhật,mặt đáy,hình vuông,mặt bên ,tam giác đều
Hình lăng trụ đều được bao bởi hai.là hai hình .
Bằng nhau và các..là các hìmh bằng nhau.
b.
Hình tròn, hình chữ nhật ,hình tam giác cân,hình thang cân,đa giác.
Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là ...
Của hình nón là .và của hình cầu là
Câu2:Đánh (x) trong các ô của bảng 1 là câu trả lời chỉ rõ sự tương quan giữa các mặt 1,2,3,4,5 ở trên các hình chiếu của các mặt A,B,C,D ở trên các vật thể hình 1.Hãy điền chữ Đ vào ô cuối nếu câu trả lời em cho là đúng và chữ S nếu câu trả lời là sai.
Bảng1:
Vật
A
B
C
D
Đ hay S
1
X
2
X
3
X
4
X
5
X
Câu3:Đọc bản vẽ của 2 vật thể (hình 2a hình 2b).Đánh dấu (x)vào các ô của bảng 2 để chỉ rõ các khối hình học tạo thành các vật thể đó
 Bản vẽ
a
b
Hình lăng trụ
Hình chóp cụt 
Hình nón cụt
Hình chỏm cầu
Hình chóp
Hình trụ
Câu4 : a. Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ lắp 
b. Hãy trình bày nội dung bản vẽ nhà? 
 Đề kiểm tra học kì I- Môn công nghệ 6
1.Đề bài:
Câu 1: Hãy nêu trình tự bảo quản quần áo ?
Câu 2:Nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người?
Câu 3:Hãy trình bày nguyên tắc cơ bản và quy trình thực hiện khi cắm hoa ?
2.Đáp án:
Câu 1: Trình tự bảo quản quần áo:làm sạchlà phẳngcất giữ
Câu2: vai trò của nhà ở :
 Nhà ở là nơi trú ngụ của con người bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng sấu của thiên nhiên và là nơi đáp ứng những nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần .
Câu 3:
 *Nguyên tắc cơ bản khi cắm hoa :
 - Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng, màu sắc 
 - Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm 
 - Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí 
 *Quy trình thực hiện :
 - Lựa chọn hoa,lá,bình cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí 
 - Cắt cành và cắm các cành chính trước
 - cắt các cành phụ cắm xen các cành chính và che khuất miệng bình ,điểm them hoa,lá
 - Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí 
3.Biểu điểm :
Câu1: 1 diểm 
Câu 2: 4 điểm
Câu3: 5 điểm 
 Đề kiểm tra học kỳ 1 –Môn công nghệ 7
1.Đề bài:
Câu1: Căn cứ vào đâu để xác định thời vụ gieo trồng?Khi gieo trồng cần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nào?
Câu2: Hạt giông đem gieo trồng phải đạt được những tiêu chí nào? Em hãy trình bày mục đích và các phương pháp xử lý hạt giống 
Câu3: Hãy nêu các biện pháp chăm sóc cây trồng và ý nghĩa của từng biện pháp?
2.Đáp án :
Câu1:
*Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng :
 - Khí hậu 
 - Loại cây trồng
 - Tình hình phát sinh sâu bệnh ở địa phương 
*Khi gieo trồng cần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật:
 - Đúng thời vụ
 - Đúng mật độ, khoảng cách và độ nông sâu 
Câu 2:
*Hạt giống đem gieo phải đạt được đồng thời các yếu tố sau:
 - Tỷ lệ nẩy mầm cao 
 - Không có sâu bệnh 
 - Độ ẩm thấp
 - Không lẫn giống khác và hạt cỏ dại 
 - Sức nảy mầm mạnh 
*Mục đích của việc sử lý hạt giống :Kích thích hạt nảy mầm nhanh và diệt trừ sâu bệnh có trong hạt 
*Có 2 phương pháp xử lý hạt giống 
 - Xử lý bằng nhiệt độ:Ngâm hạt trong nước ấm ở nhiệt độ,thời gian khác nhau tuỳ theo từng loại hạt giống
 - Xử lý bằng hoá chất :Là cách trộn hạt với hoá chất hoặc ngâm hạt trong dung dịch chứa hoá chất.Thờigian,tỷ lệ khối lượng hạt với hoá chất và nồng độ hoá chất tuỳ theo từng loại hạt giống 
Câu 3:
 Biện pháp chăm sóc cây trồng và ý nghĩa của từng biện pháp
 - Tỉa,dặm cây :Đảm bảo mật độ khoảng cách cây trồng trên ruộng 
 - Làm cỏ ,vun xới:
+ Diệt cỏ dại
+ làm cho đất tơi xốp
+ hạn chế bốc hơi nước,bốc phèn bốc mặn
+ Chống đổ
 -Tưới tiêu nước:
+ Tưới nước :Cần cho cây để sinh trưởng và phát triển 
+ Tiêu nước :chống ngập úng
 - Bón phân thúc :tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng,phát triển tốt . 
3.Biểu điểm: Câu1: 2 điểm
 Câu3: 4,5 điểm
 Câu3: 3,5 điểm
 Kiểm tra 1 tiết- Công nghệ 7
Họ và tên:...........................................................Lớp 7........
Điểm
Lời phê của giáo viên
1.Đề bài
I. Trắc nghiệm:
Câu 1:Liên hệ với thực tiễn bảo vệ và khoanh nuôi rừng ( Học thông qua thông tin, báo trí,truyền hình) ở nớc ta hiện nay . Em hãy khoanh tròn vào câu em cho là đúng :
a. Hiện tợng phá rừng vẫn còn 
b. Khai thác vụng trộm 
c. Chống cháy, chống hạn cho rừng 
d. Dự báo nguy cơ cháy rừng 
e. Không còn hiện tợng phá rừng 
Câu 2: Em hãy điền vào nội dung thích hợp vào chỗ trống ở các câu sau đây :
Với tình trạng rừng(1)..,hiện nay việc khai khác nừng phải theo các điều kiện sau :
1. Chỉ đợc khai thác chọn không đợc khai thác trắng 
- Rừng còn gỗ thai thác chọn chủ yếu ở nơi đất có độ dốc (2)
- Rừng còn gỗ thai thác thuộc loại rừng có tác dụng (3)..
2. Lợng gỗ khai thác chọn (4)..
Câu 3: En hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu , xác định những điều kiện đúng để một lại vật nuôi đợc công nhận là một giống :
a. Có chung một nguồn gốc 
b. Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau 
c, Có tính di truyền ổn định 
d. Cùng sống chung trong một địa bàn 
e. Đạt đến một số lợng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng 
Câu 4: Đánh dấu (X) vào bảng để chọn những biến đổi ở vật nuôi tơng ứng thuộc sự sinh trởng hay phát dục
Những biến đổi
Sự sinh trởng
Sự phát dục
1. Xơng ống chân của bê dài thêm 5 cm
2. Thể trọng lợn con từ 5kg đến 8 kg
3. Gà trống biết gáy 
4. Gà mái bắt đầu đẻ trứng 
5. Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa
.........................
..
..
.
..
....
II. Tự luận :
Câu1. Tại sao phải bảo vệ rừng? Dùng các biện pháp nào để bảo vệ rừng ?
Câu2. Cho biết mục đích và một số phơng pháp của chế biến thức ăn vật nuôi ?
2. Đáp án + Biểu điểm:
I. Trắc nghiệm
Câu 1 (1 điểm): a,b,d 
Câu 2 : (2 điểm): 
1. Rừng bị chặt phá nghiêm trọng 
2. Nhỏ hơn 15 0
3. Phòng hộ
4. Nhỏ hơn 35 % lợng gỗ của khu rừnh khai thác 
Câu 3: (1 điểm)a,b,c,e
Câu 4: (1 điểm)
Những biến đổi
Sự sinh trởng
Sự phát dục
1. Xơng ống chân của bê dài thêm 5 cm
2. Thể trọng lợn con từ 5kg đến 8 kg
3. Gà trống biết gáy 
4. Gà mái bắt đầu đẻ trứng 
5. Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa
X
X
x
X
x
II, Tự luận:
Câu 1: (2,5 điểm)
*Bảo vệ rừng vì: Rừng và trồng rừng có vai trò rất to lớn - Làm sạch môi trờng không khí.
 - phòng hộ.
 - Cung cấp lâm sản.
 - Nghiên cứu khoa học và sinh hoạt văn hoá( bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các gen động thực vật)
* Biện pháp bảo vệ rừng
 - Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng
 - Chủ rừng và nhà nớc phải có kế hoạch phòng chống cháy rừng định canh, định c,chăn nuôi,...
 - Cá nhân hoặc tập thể kinh doanh rừng, đất rừng phải đợc nhà nớc cho phép.
Câu 2: (2,5 điểm)
*Mục đích Của việc chế biến thức ăn: 
 - Làm tăng mùi vị ,tăng tính ngon miệng , dễ tiêu hoá
 - Giảm bớt khối lợng ,giảm độ thô cứng .
 - Khử bỏ chất độc hại 
* Một số phơng pháp chế biến thức ăn 
 - Phơng pháp vật lý Cắt ngắn
 Nghiền nhỏ
 Xử lí nhiệt 
 - Phơng pháp hoá học 
 Đờng hoá tinh bột
 Kiềm hoá rơm rạ
 - Phơng pháp vi sinh vật : ủ men
 - Phơng pháp hỗn hợp: Trộn nhiều loại thức ăn.
Kiểm tra Học kỳ II - Nghề điện dân dụng
Họ và tên:...........................................................Lớp 9........
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề bài:
Câu 1.( 2đ):
 Em hãy nêu những hướng đi ( phân luồng ) của học sinh sau khi tốt nghiệp THCS? Năm 2009, ở Hà Tĩnh em có biết có những nơi nào đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, đào tạo nghề hệ chính quy (tuyển sinh tốt nghiệpTHCS ).
Câu 2. Trắc nghiệp khách quan ( 3đ ):
1. Em hãy sắp xếp các cụm từ sau đây và sử dụng các mũi tên () để thể hiện đúng trình tự thực hiện việc nối dây ở hộp nối dây khi lắp đặt mạng điện sinh hoạt:
A. Làm đầu cốt. B. Kiểm tra, đánh giá sản phẩm. C. Làm sạch lõi.
D. Bóc vỏ cách điện E. Nối dây.
2. Hãy chọn đúng các bước chính của việc lắp đặt mạng điện sinh hoạt kiểu nỗi dùng ống luồn dây
A. Đi dây trong ống luồn dây B. Lắp đặt. C. Vạch dấu định vị.
D. Hai bước: B và C. E. Cả ba bước : A, B, C.
3. Sắp xếp các bước chính nói trong câu 2 để được trình tự đúng yêu cầu kỹ thuật lắp đặt mạng điện sinh hoạt kiểu nỗi dùng ống luồn dây.
4. Công thức tính hiệu suất của máy biến áp là.
5. Các nội dung kiểm tra thông số của máy biến áp là .
6. Các số liệu định mức của động cơ không đồng bộ một pha là..
7.Sơ đồ điện được phân thành: A. 2 loại. B. 3 loại C. 4 loại
8. Trong thực hành điện: sơ đồ nguyên lý là..
9 Trong thực hành điện: Sơ đồ lắp đặt là...
10. Sơ đồ lắp đặt điện được sử dụng khi.
Câu 3: Tự luận ( 5đ ):
 Thực tiễn sử dụng mạng điện sinh hoạt gia đình hoặc các công sở hiện nay, người ta thường lắp đặt mạng điện kiểu ngầm. Em hãy nói rõ các yêu cầu phải đảm bảo khi lắp đặt mạng điện kiểu này?
 Bài làm:
... 
Kiểm tra Học kỳ II - công nghệ 
Họ và tên:...........................................................Lớp 9........
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề bài:
Câu 1: Dây dẫn và dây cáp điện có cấu tạo khác nhau như thế nào? dây cáp được mắc ở vị trí nào của mạng điện trong nhà?
Câu 2: Tại sao trên vỏ máy biến áp cần phải có vôn kế và ampekế?
Câu 3 : Dây dẫn của mạng điện trong nhà thường được nối với nhau bằng cách nào? Tại sao mối nối cần phải hàn và được cách điện?
Câu 4 : Hãy trình bày quy trình lắp bảng điện? Có thể bỏ qua công đoạn vạch dấu trong quy trình đó được không? Tại sao?
Câu 5: Phân biệt sự khác nhau giữa sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện?

File đính kèm:

  • docDe kiem tra cong nghe.doc
Đề thi liên quan