Đề kiểm tra cuối chương Toán lớp 6- Chương I - Đề 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra cuối chương Toán lớp 6- Chương I - Đề 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 6 SỐ HỌC_ CHƯƠNG I THỜI GIAN :45 PHÚT. & A.Phần thi ttrắc nghiệm :(3 điểm) thời gian 10 phút. Chọn câu trả lời đúng nhất để khoanh tròn. Kết quả phép tính là: a) b) c) d) 2) Tập hợp các chữ cái trong từ “GIẢNG VIÊN” có bao nhiêu phần tử a) 6 b) 5 c) 9 d) 7 3) Cho A = thì ta nói : a) A không phải là tập hợp. b) A là tập hợp có phần tử là số không. c) A là tập hợp số tự nhiên khác 0. d) A là tập hợp không có phần tử nào. 4) Câu nào sau đây là sai? a) VI = V + I b) VII = V +I + I c) VIII = V +I +I +I d) IX = I + X. 5) Kí hiệu Në là tập hợp gì? a) là tập hợp các số tự nhiên. b) là tập hợp các số tự nhiên chẵn. c) là tập hợp cá só tự nhiên lẽ. d) là tập hợp các số tự nhiên khác 0. 6) Cho thì a) b) c) d) B) Phần tự luận : (7 điểm) thời gian 35 phút. Bài 1:(3 điểm) Thực hiện phép tính. a) b) c) Bài 2 : (3 điểm) Tìm số tự nhiên x biết. a) b) c) Bài 3:(1 điểm) Tính: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 6 SỐ HỌC_CHƯƠNG I THỜI GIAN :45 PHÚT. Phần trắc nghiệm :(3 điểm) thời gian 10 phút. Chọn câu trả lời đúng nhất để khoanh tròn. Tập hợp các ước của 12 là: a) Ư b) Ư c) Ư d)Ư 2) Có bao nhiêu hợp số trong các số sau đây: a) 3 b) 2 c) 4 d) 1 3) Điền dấu X vào ô thích hợp trong các câu sau. Câu Đúng Sai 1 số chia hết cho cả 2 và 5 thì chia hết cho 10. 1 số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9 Số chia hết cho 5 thì có tận cùng là 0 Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9 ......... ......... ......... ......... ...... ...... ............ B) TỰ LUẬN: (7 điểm) thời gian 35 phút. Bài 1: (1,5 điểm) Tìm a và b để: a) Chia hết cho 9. b) Chia hết cho cả 2,3,5,9. Bài 2: (1,5điểm) Tìm BCNN(15 ,20). Bài 3: (2 điểm) Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố. a) b) Bài 4: (2điểm) Một đội y tế gồm 30 bác sĩ và 108 y tá. hỏi có thể chia đội y tế đó thành nhiều nhất bao nhiêu tổ để số bác sĩ và số y tá được chia đều ở các tổ. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA LỚP 6 _CHƯƠNG I A.Phần trắc nghiệm: (3điểm) 1 2 3 4 5 6 a b d d d c B.Phần tự luận: Bài 1: a) (0,5) (0,5) b) (0,5) (0,5) (0,5) c) (0,5) (0,5) Bài 2: a) (0,5) . (0,5) b) (0,5) (0,5) c) (0,5) (0,5) Bài 3: (0,5) (0,5) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA LỚP 6_CHƯƠNG I & Phần trắc nghiệm : 1d (0,5) 2b (0,5) 3 ( 2 ) Câu Đúng Sai 1 số chia hết cho cả 2 và 5 thì chia hết cho 10. 1 số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9 Số chia hết cho 5 thì có tận cùng là 0 Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9 ...X.............. ......... ......... ...... ..X...X. ..X. B.Phần tự luận: Bài 1:(1,5) a) (0,5) b) suy ra (0,5) Vậy (0,5) Bài 2: (1,5) a) (0,5) BCNN (15;20) = (0,5) BCNN (15;20) = 60 (0,5) Bài 3: (2) a) (0,5) (0,5) b) (0,5) (0,5) Bài 4: (2) Gọi a là số tổ nhiều nhất . Theo đề toán ta có: và Do a lớn nhất nên a là UCLN (30;108) (1đ) Vậy có thể chia được nhiều nhất là 6 tổ (1đ) Đề Kiểm Tra Lớp 9 Chương II_Hình Học Thời gian : 45 phút & Phần trắc nhgiệm:(4 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất để khoanh tròn. Câu 1.Cho (O,R), và hai dây cung AB CD. khoảng cách giữa tâm O với hai dây cung AB,CD lần lượt là d1,d2 khi đó: a) b) c) d) . Câu 2: Cho tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác trong góc B là: Giao điểm của hai đườmg phân giác góc B và góc C. Giao điểm cảu đường phân giác gốc ngoài tại A và C. Giao điểm của hai đường phân giác góc ngoài tại B và C. Giao điểm của đường phân giác góc A và đường phân giác góc ngoài tại C. Câu 3: Cho hai đường tròn (O,3) và (O’,2). Điểm A nằm giừa OO’ sao cho OA = 3, O’A = 2. Khi đó vị trí tương đối của hai đường tròn là: a) Cắt nhau b) tiếp xúc trong c) không giao nhau d) tiếp xúc ngoài Câu 4: Cho đường tròn (O,5) điểm a cách O một khoảng cách bằng 10, kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (O) , góc bằng: a) 450 b) 300 c) 600 d) 900 B. Phần tự luận:(6 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH chia cạnh huyền thành hai đoạn BH = 4cm, CH = 9cm. Gọi D, E theo thứ tự là chân đường tròn vuông góc hạ từ H xuống AB và AC. Tính độ dài đoạn thẳng DE. Chư ngs minh AE.AC = AD.AB Gọi O, M, N theo thứ tự là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, DHB, EHC. xác định vị trí tương đối giữa các đường tròn: (M) và (N), (M) và (O). Chứng minh DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIẺM TRA HÌNH HỌC LỚP 9_CHƯƠNGII Phần trắc nghiệm:(4điểm) 1 2 3 4 a b d c Phần tự luận:(6 điểm) Vẽ hình (0,5đ). Trong tam giác ABC ta có : AH2 = HB.HC (1) (0,5) Tứ giác ADHE có Tứ giác ABHE là hình chữ nhật. (2) Từ (1) và (2) (0,5) b) Ta có (góc có cạnh tương ứng vuông góc) Mà (là tam giác cân tại G) (1đ) Xét và có : là góc chung (0,5) (đpcm) (0,5) c) Ta có vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm của BC do đó ta được (O, OB) Tương tự ta có (M, MH) và (O, OB) . (0, 5) Từ đó ta có NH +MH=MN. Vậy (M) và (N) tiếp xúc ngoài tại H. (0, 5) Ta có OM=OB-MC = Vậy (O) và (M) tiếp xúc trong tại B. (0,5) d) Tứ giác AEHD là hình chữ nhật nên IE = IH cân tại N nên Suy ra Do đó EF là tiếp tuyến của đường tròn (N). (0, 5) Tương tự EF là tiếp tuyến của đường tròn (M) Vậy EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (N) , (M). (0, 5)
File đính kèm:
- de3.doc