Đề kiểm tra cuối học kì I Các môn Lớp 4 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Âu Cơ

doc16 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra cuối học kì I Các môn Lớp 4 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Âu Cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌ VÀ TÊN :
LỚP :
TRƯỜNG ÂU CƠ
SỐ
BÁO DANH
KTĐK – CUỐI HỌC KÌ I ( 2011 – 2012)
MÔN TOÁN – KHỐI 4
Thời gian : 45 phút
Ngày Thi:
GIÁM THỊ 1
GIÁM THỊ 2
SỐ MẬT MÃ
SỐ THỨ TỰ
 "
ĐIỂM
NHẬN XÉT
GIÁM KHẢO
SỐ MẬT MÃ
SỐ THỨ TỰ
PHẦN LÀM BÀI CỦA HỌC SINH
PHẦN I
../3 đ
PHẦN II
/ 7đ
A .Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo một số câu trả lời A , B, C, D, ( là đáp số, kết quả tính,.. ). Hãy khoanh tròn vào các chữ đặt trước câu trả lời đúng :
1. Số Mười triệu hai trăm năm mươi nghìn hai trăm mười bốn được viết là :
 A.10 250 000 B. 10 250 214 C. 10 250 412 D. 10 425 100 
2. Số thích hợp điền vào chỗ trống để được ba số tự nhiên liên tiếp là:
 9 998; 9 999; 
 A. 9 997 B. 8888 C. 9 899 D. 10 000
3. Số thích hợp điền vào chỗ trống của : 7m2 5cm2 = cm2
 A. 705 B. 70 005 C. 7 005 D. 700 005
4. Kết quả của phép tính 94 x 11 là :
 A. 1043 B. 3410 C. 1034 D. 4301
5. . Số thích hợp điền vào chỗ trống:
 giờ = ................ phút
 A. 15 B. 16 C. 17 D.19
6. Giá trị của biểu thức m x n với m= 123 và n = 62
A. 7626 B. 7623 C. 7624 D. 7628
Đặt tính rồi tính : ( 2 đ )
 213 456 + 321 973 642 573 - 519 631
 3521 x 203 41 535 : 195 
HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH , SẼ RỌC ĐI MẤT
2. Tính giá trị của biểu thức: ( 1 đ )
 12054 : ( 15+ 67) 601 759 – 1 988 : 14
3. Tìm y; ( 0,5 đ )
 y x 405 = 86 265
4. Tính bằng cách thuận tiện nhất: ( 0,5 đ )
 214 x 83 + 214 x 17 
5. Một cửa hàng bán xăng , cả hai ngày bán được 25 684 lít xăng. Ngày thứ hai bán nhiều hơn ngày thứ nhất 1 256 lít xăng. Hỏi mỗi ngày cửa hàng đĩ bán được bao nhiêu lít xăng? (1,5 đ)
Giải
6. Tính diện tích của phần gạch chéo (1,5đ)
 30cm
10cm
HỌ VÀ TÊN :
LỚP :
TRƯỜNG ÂU CƠ
SỐ
BÁO
DANH
KTĐK – CUỐI HỌC KÌ I ( 2011 – 2012)
MÔN CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN KHỐI 4
Thời gian : 45 phút
GIÁM THỊ 1
GIÁM THỊ 2
SỐ MẬT MÃ
SỐ THỨ TỰ
 "
ĐIỂM
NHẬN XÉT
GIÁM KHẢO 
SỐ MẬT MÃ
SỐ THỨ TỰ
/5đ
I/ CHÍNH TẢ : 20 Phút
 Bài “ Chú Đất Nung “ đầu bài và đoạn “Ban đầu thấy ấm thành Đất Nung”.( sách Tiếng Việt 4 tập 1, trang 134 )
Hướng dẫn chấm chính tả
Sai 1 lỗi trừ 0,5 điểm( sai lẫn phụ âm đầu, vần, thanh, không viết hoa đúng qui định).
Bài viết sạch sẽ không mắc lỗi đạt 5đ
HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH , SẼ RỌC ĐI MẤT
 "	
/5đ
PHẦN II: TẬP LÀM VĂN ( 35 phút )
Đề bài : Tả một đồ vật mà em thích.
a/ Lập dàn bài chi tiết.
b/ Viết mở bài gián tiếp và kết bài có mở rộng.
 Bài làm
HỌ VÀ TÊN :
LỚP :
TRƯỜNG ÂU CƠ
SỐ
BÁO DANH
KTĐK – CUỐI HỌC KÌ I ( 2011 – 2012)
MÔN ĐỌC THÀNH TIẾNG – KHỐI 4
Ngày thi:
GIÁM THỊ 1
GIÁM THỊ 2
SỐ MẬT MÃ
SỐ THỨ TỰ
 "
ĐIỂM
NHẬN XÉT
GIÁM KHẢO 
SỐ MẬT MÃ
SỐ THỨ TỰ
ĐỌC THÀNH TIẾNG : ( Thời gian 1phút/ 1 học sinh)
Học sinh sử dụng sách Tiếng Việt 4 tập 1 để đọc.
Giáo viên cho học sinh đọc 1 đoạn ( khoảng 80 chữ) trong các bài sau :
o “Vua tàu thuỷ “ Bạch Thái Bưởi. ( trang 115)
o Vẽ trứng . (trang 120,120)
o Văn hay chữ tốt . ( trang 129)
o Cánh diều tuổi thơ. ( trang 146)
o Kéo co. (trang 155,156)
Trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn văn mà học sinh đọc.
Tiêu chuẩn cho điểm đọc thành tiếng
Điểm
Đọc đúng tiếng, đúng từ, lưu loát, mạch lạc .
/1 điểm
Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, cụm từ rõ nghĩa .
/1 điểm
 3. Giọng đọc có biểu cảm. 
/1 điểm
4.Cường độ, tốc độ đọc đạt yêu cầu.
/1 điểm
 5. Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu. 
/1 điểm
 Cộng :
/5 điểm
HỌ VÀ TÊN :
LỚP :
TRƯỜNG ÂU CƠ
SỐ
BÁO
DANH
KTĐK – CUỐI HỌC KÌ I ( 2010 – 2011)
MÔN : Đọc thầm
Thời gian : 45 phút
Ngày thi: 
GIÁM THỊ 1
GIÁM THỊ 2
SỐ MẬT MÃ
SỐ THỨ TỰ
 "
ĐIỂM
NHẬN XÉT
GIÁM KHẢO 
SỐ MẬT MÃ
SỐ THỨ TỰ
 /0,5 đ
 /0,5 đ
 /0,5 đ
 /0,5 đ
Học sinh đọc thầm bài tập đọc : “Nụ cười của mẹ”. Sau đó đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây.
 Câu 1: Người mẹ trong bài làm nghề dạy học ở đâu ?
 Ở thành phố
 Ở làng quê
 Ở thị trấn
 Ở ngay đầu làng
Câu 2 : Những chi tiết nào dưới đây liệt kê đầy đủ nói lên sự tận tụy với nghề nghiệp dạy học của người mẹ ?
 Cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng; hơi thở nhẹ đi; khẽ gật đầu; mỉm cười trìu mến.
 Cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng; hơi thở nhẹ đi; khẽ gật đầu. 
 Cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng; mỉm cười trìu mến.
 Cầm tay học trò viết từng nét cong.
Câu 3 : Em hiểu “ ra đi mãi mãi” trong câu “ Nụ cười ấy mẹ tôi đã giữ trọn vẹn cho đến lúc bà ấy ra đi mãi mãi” có nghĩa là gì ?
Đi xa lâu ngày
 Đi mãi không về
 Qua đời (chết, mất )
 Đi vắng nhà
Câu 4 : Câu cuối bài nêu lên ý gì ?
 Người mẹ thật thỏa mãn khi thấy con viết được những dòng chữ ngay ngắn.
 Người mẹ mỉm cười và sung sướng khi nhìn con.
 Người mẹ rất vui vì sau một thời gian dài được gặp con.
 Người con nghĩ đến người mẹ
HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH , SẼ RỌC ĐI MẤT
"
 /0,5 đ
 /1 đ
 /0,5 đ
 /0,5 đ
 /0,5 đ
Câu 5 :Em hãy chuyển câu kể sau thành câu hỏi :
 Mẹ tôi cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng.
Câu 6 : Em hãy nối các nhóm từ dưới đây đúng với kiểu từ:
 a/ nghịch ngợm, tròn trịa ° °Từ ghép
 b/ cao xanh, trìu mến ° °Từ láy
Câu 7 : Em hãy nối các nhóm từ dưới đây thích hợp với kiểu loại từ :
 a/ trìu mến, tròn trịa °
 b/ dạy dỗ, khuyên răn ° °Tính từ
 c/ làng quê, bàn tay °
Câu 8 : Tìm một động từ trong câu văn sau:
 Thuở ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua, bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ . 
Động từ:
Câu 9 : Hãy tìm hai từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm “ cao” ? 
Cao:
HỌ VÀ TÊN :
LỚP :
TRƯỜNG ÂU CƠ
SỐ
BÁO DANH
KTĐK – CUỐI HỌC KÌ I ( 2011 – 2012)
MÔN KHOA HỌC – KHỐI 4
Thời gian :40 phút
Ngày thi:
GIÁM THỊ 1
GIÁM THỊ 2
SỐ MẬT MÃ
SỐ THỨ TỰ
 "
ĐIỂM
NHẬN XÉT
GIÁM KHẢO 
SỐ MẬT MÃ
SỐ THỨ TỰ
PHẦN LÀM BÀI CỦA HỌC SINH
/0,5đ
/0,5đ
/0,5đ
/0,5đ
PHẦN I 
 Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 
1. Nước tồn tại ở các thể nào? 
Nước tồn tại ở dạng nước mưa.
Nước tồn tại ở thể lỏng.
Nước tồn tại ở thể khí và thể rắn.
Câu B và câu C đúng.
Những yếu tố nào dưới đây cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật?
 Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm.
Nhà ở, các đồ dùng trong nhà, đường giao thông và các phương tiện giao thông.
Không khí, nước, thức ăn, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp.
Trường học, bệnh viện, các cơ sơ vui chơi, giải trí.
Thế nào là nước bị ô nhiễm ? 
Nước có màu trong suốt.
Nước có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, có chức các vi sinh vật gây bệnh.
Nước không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.
Nước không màu, không mùi, không vị.
Để phòng bệnh béo phì ta cần làm gì? 
Trẻ em cần ăn nhiều thức ăn bổ dưỡng kéo dài và hoạt động ít.
Ta cần ăn nhiều chất béo và nhiều bánh kẹo.
Cần có chế độ ăn uống hợp lí và tăng cường các hoạt động vân động.
Trẻ em không cần luyện tập thể dục.
HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH , SẼ RỌC ĐI MẤT
"
 PHẦN II
/2đ
/2đ
/2đ
5. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B cho thích hợp. 
 A B
Làm cho vi sinh vật khơng cĩ điều kiện hoạt động.
°
Phơi khơ, nướng, sấy
°
°
Ướp muối, ngâm nước mắm
Tiêu diệt vi khuẩn và ngăn khơng cho vi khuẩn mới xâm nhập vào thức ăn.
°
Đĩng hộp
°
°
Cơ đặc với đường
6. Chọn và điền các từ ngữ trong ngoặc đơn vào chỗ chấm cho thích hợp. 
 Không chơi đùa gần .sông, suối.Giếng nước phải được xây thành cao có Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
 Chấp hành tốt các quy định về  khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy. Tuyệt đối không lợi qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.
 Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện ., tuân thủ các qui định của bể bơi, khu vực bơi.
 ( an toàn, hồ ao, nắp đậy, cứu hộ)
 7. Cần phải làm gì khi bạn bị bệnh? 
/2đ
 8.Nước có những tính chất gì? 
HỌ VÀ TÊN :
LỚP :
TRƯỜNG ÂU CƠ
SỐ
BÁO DANH
KTĐK – CUỐI HỌC KÌ I ( 2011 – 2012)
MÔN: SỬ – ĐỊA - KHỐI 4
Thời gian : 45 phút
Ngày thi:
GIÁM THỊ 1
GIÁM THỊ 2
SỐ MẬT MÃ
SỐ THỨ TỰ
 "
ĐIỂM
NHẬN XÉT
GIÁM KHẢO 
SỐ MẬT MÃ
SỐ THỨ TỰ
PHẦN LỊCH SỬ
Câu 1:
......./1đ
Câu 2: 
......./1đ
Câu 3 :
......./1đ
Câu 4:
......./2đ
Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
 Chiến thắng Bạch Đằng do Ngơ Quyền lãnh đạo vào năm nào?
A. Năm 40
B. Năm 938
C. Năm 968
D. Năm 179 TCN
 Sau bao nhiêu năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, nhân dân ta giành được độc lập?
A. Không đầy một tháng .
B. Sau hơn hai thế kỉ .
C. Khoảng 40 năm.
D.Cả ba câu đều đúng.
Năm 1010 Lý Thái Tổ dời kinh đơ ra Đại La và đổi tên là:
A. Đại Cồ Việt
B. Thăng Long
C. Hoa Lư
D. Mê Linh
Chọn và điền các từ ngữ trong ngoặc đơn vào chỗ chấm cho thích hợp. 
 Nhà Trần rất coi trọng việc . phòng chống .. . Nhờ vậy nền kinh tế . phát triển, đời sống nhân dân.
 (nông nghiệp, ấm no, đắp đê, lũ lụt )
HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH , SẼ RỌC ĐI MẤT
"
PHẦN ĐỊA LÍ
Câu 1:
......./1đ
Câu 2:
......./1đ
Câu 3:
......./1đ
Câu 4:
/2đ
Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng nhất. 
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người:
o Ba - na.
o Kinh.
o Mông, Tày.
o Mông, Tày, Ba – na..
 Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng nhất.
Các dân tộc Tây Nguyên thường sống như thế nào?
o Sống riêng lẻ
o Sống tập trung thành các buơn, sinh hoạt tập thể ở nhà rơng.
o Sống tập trung thành các khu phố, sinh hoạt tập thể ở nhà văn hĩa.
o Sống tự phát, khơng đồn kết.
 Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B cho thích hợp. (1 đ)
 A B
Nằm trên cao nguyên Lâm Viên
	·	
Đà Lạt
Là nơi dân cư đơng đúc 
	 ·
Nơi trồng nhiều hoa quả, rau xanh; rừng thông, thác nước và biệt thự.
	·
Thích hợp cho việc chăn nuơi.
 ·
Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng các loại cây gì? 
BÀI ĐỌC:
 Nụ cười của mẹ
Thuở ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò, bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra để học trò tự viết lấy, tôi thấy mẹ tôi khẽ mím môi, hơi thở nhẹ hẳn đi, mái đầu như đưa tay theo bàn tay của các em. Đến khi xem lại những chữ học trò tròn trịa ngay ngắn, mẹ tôi khẽ gật đầu. Rồi mẹ tôi cất tiếng đọc, một giọng thánh thót nhẹ nhàng để trẻ con bắt chước theo. Nghe học trò đọc, không thấy ngọng nữa, mẹ tôi mỉm cười trìu mến lắm.
Nụ cười ấy mẹ tọi đã giữ trọn vẹn cho đến lúc bà ra đi mãi mãi.
Sau này, nhiều khi viết xong được những dòng ngay ngắn, tôi lại thấy trên trời cao xanh xa xa, mẹ tôi đang nhìn tôi khẽ gật đầu và mỉm cười trìu mến vô cùng.
 Theo Lê Phượng Liên
ĐÁP ÁN 
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM :
1/ Tập làm văn :
 Hướng dẫn chấm tập làm văn :
Câu a:4đ
 - I.Mở bài : Giới thiệu được đồ vật định tả (0,5đ)
- II.Thân bài : (3đ)
1/ Tả bao quát (0,5đ)
2/ Tả từng bộ phận(2đ)
3/ Cách gìn giữ (0,5đ)
- III. Kết bài : Cảm nghĩ của em về đồ vật đó(0,5đ)
Câu b: 1đ
Viết mở bài gián tiếp (0,5đ)
Viết kết bài có mở rộng (0,5đ)
Lưu ý :Bài làm cần đảm bảo các yêu cầu sau: 
a- Viết đúng thể loại văn miêu tả. Xác đình yêu cầu của đề bài : Lập dàn bài chi tiết. b- Nắm vững một dàn bài chi tiết gồm ba phần : Mở bài, thân bài, kết bài
c. Sử dụng từ miêu tả chính xác, hợp lý . . 
d- Miêu tả đúng trình tự hợp lí, lời văn tự nhiên . . .
 e- Viết đúng ngữ pháp, dùng từ không mắc lỗi chính tả thông thường.
 g- Chữ viết rõ ràng, sạch đẹp . . . .
 Tùy mức độ bài làm của học sinh, căn cứ các yêu cầu,các sai sót về ý, cách diễn đạt và chữ viết. 
Thang điểm như sau;
 Tùy mức độ bài làm của học sinh, căn cứ các yêu cầu,các sai sót về ý, cách diễn đạt và chữ viết. Thang điểm như sau; 4,5 - 5,0 ; 4,0 – 3,5 . . . 
 Bài làm lạc đề hoặc bỏ dở dang : 1 – 1,5 đ
 2/ Đọc thầm :
Câu 1: b 
 Câu 2: a
 Câu:3 c 
 Câu 4 : a 
 Câu 5 : Chuyển đúng thành câu hỏi ( có từ nghi vấn và dấu hỏi ) 
 Câu 6 : nghịch ngợm, tròn trịa : Từ láy ( 0,5 đ )
 cao xanh, trìu mến : Từ ghép ( 0,5đ ) 
 Câu 7 : trìu mến, tròn trịa : Tính từ ( 0,5đ ) 
Câu 8: tìm đúng một động từ vd :dạy, mò  
Câu 9 : vd :cao cao,cao hơn , cao vời vợi . . .
 3/ Khoa
Phần I
Câu1: D
Câu2: C
Câu3:B
Câu4:C
PhầnII
Câu5: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B cho thích hợp. 
 A B
Làm cho vi sinh vật khơng cĩ điều kiện hoạt động.
°
Phơi khơ, nướng, sấy
°
°
Ướp muối, ngâm nước mắm
Tiêu diệt vi khuẩn và ngăn khơng cho vi khuẩn mới xâm nhập vào thức ăn.
°
Đĩng hộp
°
°
Cơ đặc với đường
Nối mỗi ý đúng đạt 0,5 đ
Câu 6: mỗi ý điền đúng đạt 0,5 đ
 Không chơi đùa gần hồ ao sông, suối.Giếng nước phải được xây thành cao có nắp đậy Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
 Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy. Tuyệt đối không lợi qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.
 Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ , tuân thủ các qui định của bể bơi, khu vực bơi.
Câu7: 
 Khi trong người cảm thấy khó chụi và không bình thường phải báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị. (đạt 2 đ)
Câu8 :
 Nước là chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua moat số vật và hòa tan được một số chất. (đạt 2 đ)
 4/ Sử – Địa
Phần Lịch sử 
Câu 1:B
Câu 2: B
Câu 3: B
Câu 4: mỗi ý điền đúng đạt 0,5 đ
 Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê phòng chống lũ lụt. Nhờ vậy nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no. 
Phần Địa Lí 
Câu 1: 	Kinh
Câu 2: Sống tập trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà rông.
Câu 3: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B cho thích hợp. (1 đ)
 A B
Nằm trên cao nguyên Lâm Viên
	·	
Đà Lạt
Là nơi dân cư đơng đúc 
	 ·
Nơi trồng nhiều hoa quả, rau xanh; rừng thông, thác nước và biệt thự.
	·
Thích hợp cho việc chăn nuơi.
 ·
Mỗi ý nối đúng đạt 0,5 đ
Câu 4: 
 Vùng trung du Bắc Bộ là vùng đồi với với các đỉnh tròn, soon thoải. (1 đ )Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng các loại cây ăn quả và cây công nghiệp, đặc biệt là trồng chè. ( 1đ )
5/ MÔN TOÁN 
PHẦN 1 : 3 điểm
Học sinh chọn đúng mỗi câu đạt 0,5 điểm
Câu 1 : B
Câu 2 : D
Câu 3 : B
Câu 4 : C
Câu 5: A
Câu 6: A
PHẦN 2 : 7 điểm 
 Câu 1 : 2 điểm
 Học sinh đặt tính và tính đúng mỗi bài đạt 0,5 điểm.
Câu 2 : 1 điểm
 Tính đúng thứ tự phép tính và có kết quả đúng mỗi bài đạt 0,5 điểm.
Câu 3 : 0,5 điểm
 Y x 405 = 86 265
 Y = 86 265 : 405
 Y = 213
( Bài tính thiếu y không chấm điểm)
Câu 4: Tính bằng cách thuận tiện và tính đúng kết quả đạt 0,5đ 
 214 x 83 + 214 x 17 = 214 x ( 83 + 17)
 = 214 x 100
 = 21 400
Câu 5: 1,5 đ
Phép tính đúng mới tính điểm lời giải.
Mỗi lời giải và phép tính đúng đạt 0,5 điểm.
Thiếu hoặc sai đáp số trừ 0,5 điểm.
Sai hoặc thiếu tên đơn vị cả bài trừ 0,5 điểm.
 Giải (Học sinh có thể giải bằng nhiều cách khác nhau)
Số lít xăng ngày thứ nhất là : 
 (25 684 - 1 256) : 2 = 12 214 (lít) ( 0,5đ)
 Số lít xăng ngày thứ hai là :
 12 214 + 1 256 = 13 470 (lít) (0,5 đ)
Đáp số : Ngày thứ nhất: 12 214 lít
 Ngày thứ hai: 13 470 lít ( 0,5đ)
Câu 6 : 1,5 điểm
Phép tính đúng mới tính điểm lời giải.
Mỗi lời giải và phép tính đúng đạt 0,5 điểm.
Thiếu hoặc sai đáp số trừ 0,5 điểm.
Sai hoặc thiếu tên đơn vị cả bài trừ 0,5 điểm.
 Giải
 Diện tích hình vuông lớn là:
 30 x30 = 900 ( cm2) (0,5đ)
 Diện tích hình vuông nhỏ là:
 10 x 10 = 100 ( cm2) ( 0,5đ)
 Diện tích của phần gạch chéo là:
 900 – 100 = 800 ( cm2) ( 0,5 đ)
Đáp số: 800 cm2

File đính kèm:

  • docDE KTA CUOI KI 1.doc