Đề kiểm tra cuối học kì I Khoa học, Lịch sử và Địa lí Khối 4

doc8 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra cuối học kì I Khoa học, Lịch sử và Địa lí Khối 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kiểm tra cuối học kỳ I - năm học 2007 - 2008
Môn: Khoa học Lớp 4
 (Thời gian làm bài 40 phút)
 Họ và tên học sinh: ................................................................... Lớp: ..........
Bài 1. Điền các từ cho sẵn vào chỗ ... sao cho thích hợp.
(môi trường, cặn bã, không khí, nước uống, trao đổi chất, thức ăn)
 Trong quá trình sống con người lấy ........................... ... , ....................... , 
............................. từ .................................... và thải ra môi trường những 
chất thừa ........................ quá trình đó gọi là quá trình ..................................
Bài 2. Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời em cho là đúng nhất 
- Để có cơ thể khoẻ mạnh bạn cần ăn:
 a. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất bột.
 b. Thực ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất béo.
 c. Thức ăn chứa nhiều vitamin và chất khoáng.
 d. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất đạm.
 e. Tất cả các loại trên.
- Việc không nên làm để thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm là:
 a. Chọn thức ăn tươi sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ.
 b. Dùng thực phẩm đóng hộp quá hạn hoặc bị thủng, phồng, han rỉ.
 c. Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.
 d. Thức ăn được nấu chín, nấu xong nên ăn ngay.
 e. Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách.
- Để phòng bệnh thiếu i-ốt, hàng ngày bạn nên sử dụng: 
 a. Muối tinh
 b. Bột ngọt.
 c. Muối hoặc bột canh có bổ sung i- ốt
Bài 3. Nêu 3 điều em nên làm để:
 a. Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá:
 ...................................................................................................................................
 ...................................................................................................................................
 ................ ..................................................................................................................
 b. Phòng tránh tai nạn đuối nước:
 ...................................................................................................................................
 ...................................................................................................................................
 ................ .................................................................................................................
Bài 4: Nêu ví dụ chứng tỏ con người đã vận dụng các tính chất của nước vào cuộc sống (Mỗi tính chất lấy một ví dụ):
 - Nước chảy từ cao xuống thấp.
 ................ ..................................................................................................................
 - Nước có thể hoà tan một số chất.
 ................ ..................................................................................................................
 Giáo viên chấm bài
 (Ký, ghi rõ họ tên)
 kiểm tra cuối học kỳ I - năm học 2007 - 2008
Môn: Lịch sử và địa lý - lớp 4 
Phân môn: Địa lý (Thời gian làm bài 40 phút)
Họ và tên học sinh: ................................................................... Lớp: ..........
Câu 1. Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời em cho là đúng nhất
- Hoàng Liên Sơn là dãy núi:
a. Cao nhất nước ta, đỉnh tròn, sườn thoải.
b. Cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc.
c. Cao thứ hai nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc.
- Trung du Bắc bộ là vùng:
a. Có thế mạnh về đánh cá.
b. Có diện tích trồng cà phê lớn nhất nước ta.
c. Có thế mạnh về trồng chè và cây ăn quả.
- Một số dân tộc sống lâu đời ở Tây nguyên:
a. Các dân tộc: Thái, Mông, Dao.
b. Các dân tộc: Tày, Nùng.
c. Dân tộc: Kinh
d. Các dân tộc: Gia rai, Ba-na, Ê-đê.
- Người dân sống ở đồng bằng Bắc bộ chủ yếu là:
a. Người Tày b. Người Mông
c. Người Kinh d. Người Thái 
Câu 2. Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát?
 ...................................................................................................................................
 ...................................................................................................................................
 ................ ..................................................................................................................
 ................ ..................................................................................................................
Câu 3. Nêu những điều kiện thuận lợi để đồng bằng Bắc bộ trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước:
 ................ ..................................................................................................................
 ...................................................................................................................................
 ...................................................................................................................................
 ................ ..................................................................................................................
 Giáo viên chấm bài
 (Ký, ghi rõ họ tên 
 kiểm tra cuối học kỳ I - năm học 2007 - 2008
Môn: Lịch sử và địa lý - lớp 4 
Phân môn: Lịch sử (Thời gian làm bài 40 phút)
Họ và tên học sinh: ................................................................... Lớp: ..........
Bài 1. Điền các từ sau: (theo nhịp trống đồng, hoa tai, nhà sàn, thờ, nhuộm răng đen, đua thuyền) vào chỗ chấm (...) trong đoạn văn sau cho thích hợp:
 Người Việt cổ sống ở ............................ để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng, bản. Họ ........... thần Đất và thần Mặt trời. Người Việt cổ có tục ........................................ ăn trầu, xăm mình, búi tóc. Phụ nữ thích đeo ........................ và nhiều vòng tay. Những ngày hội làng, mọi người thường hoá trang, vui chơi nhảy múa .....................................................các trai làng ................................ trên sông.
Bài 2. Hãy nối tên các sự kiện ở cột (A) sao cho đúng với tên các nhân vật lịch sử ở cột (B).
 A B
1. Trần Quốc Tuấn a. Chiến thắng Bạch Đằng 
2. Hùng Vương b. Dẹp loạn 12 sứ quân 
3. Lý Thái Tổ c. Dời đô ra Thăng Long 
4. Lý Thường Kiệt d. Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt 
5. Ngô Quyền e. Chống quân xâm lược Mông-Nguyên 
6. Đinh Bộ Lĩnh g. Đặt kinh đô ở Phong Châu (Phú Thọ) 
Câu 3. Nêu ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông-Nguyên của quân và dân nhà Trần:
 ...................................................................................................................................
 ...................................................................................................................................
 ................ ..................................................................................................................
 ................ ..................................................................................................................
 ................ ..................................................................................................................
 ................ ..................................................................................................................
 ................ ..................................................................................................................
 ................ ..................................................................................................................
 Giáo viên chấm bài 
Hướng dẫn chấm môn Khoa học - Lớp 4
Bài 1. (3 điểm) Điền đúng mỗi từ 0,5 điểm
Thứ tự các từ: thức ăn, nước uống, không khí, môi trường, cặn bã, trao đổi chất.
Bài 2. (3 điểm) Mỗi ý đúng 1 điểm
A. ý e
B. ý b
C. ý c
Bài 3. (3 điểm) Đúng mỗi ý 0,5 điểm
a. - Giữ vệ sinh cá nhân
 - ăn uống
 - Môi trường
b. - Không chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối
 - Không lội qua sông, suối khi trời mưa lũ.
 - Chỉ tập bơi những nơi có người lớn hoặc phương tiện cứu hộ
Bài 4. (1 điểm) Đúng mỗi ý 0,5 điểm
Hướng dẫn chấm phân môn địa lý - Lớp 4
Câu 1. (4 điểm) Đúng mỗi ý 1 điểm
A. ý b B. ý c
C. ý d D. ý a
Câu 2. (3 điểm) Đúng mỗi ý 1 điểm
- Có không khí trong lành mát mẻ
- Có nhiều phong cảnh đẹp
- Có nhiều công triònh phục vụ nghỉ ngơi và du lịch
Câu 3. (3 điểm) Đúng mỗi ý 1 điểm
- Đất đai màu mỡ
- Nguồn nước dồi dào
- Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa
Hướng dẫn chấm phân môn lịch sử - Lớp 4
Bài 1. (3 điểm) Đúng mỗi từ 0,5 điểm
Thứ tự các từ: nhà sàn, thờ, nhuộm răng đen, hoa tai, theo nhịp trống đồng, đua thuyền.
Bài 2. (3 điểm) đúng mỗi ý 0,5 điểm
a - 5 b - 6 c - 3 d - 4 e - 1 g - 2
Bài 3. (4 điểm) Đúng mỗi ý 1 điểm
- Khi vua Trần hỏi: nên đánh hay nên hoà? Trần Thủ Độ đã trả lời: ''Đầu thần chưa rơi xuống đất xin Bệ hạ đừng lo''
- Tại điện Diên Hồng các bô lão đồng thanh hô ''đánh''
- Các chiến sĩ thích vào tay 2 chữ ''Sát thát''
- Trần Quôc Tuấn viết ''Hịch tướng sĩ'' khích thích quân sĩ.
kiểm tra cuối học kỳ I - năm học 2007 - 2008
Môn: Lịch sử và địa lý - lớp 4 
Phân môn: Lịch sử (Thời gian làm bài 40 phút)
Họ và tên học sinh: ................................................................... Lớp: ..........
Bài 1. Điền các từ sau: (hiểm yếu, cắm, che lấp, thuỷ triều, khiêu chiến, nhử) vào chỗ chấm (...) trong đoạn văn sau sao cho thích hợp:
 Ngô Quyền đã dùng kế ........... cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi ............................. ở sông Bạch Đằng. Quân Nam hán đến cửa sông vào lúc ....................................... lên, nước ................................. các cọc nhọn. Ngô Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ ra ...................................., vừa đánh vừa rút lui, .............. cho giặc vào bãi cọc.
Bài 2. Nối mỗi ý ở cột A với 1 ý ở cột B sao cho phù hợp.
 A B
a. Chiến thắng Bạch Đằng 1. Đinh Bộ Lĩnh
b. Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt 2. Lý Thái Tổ
c. Dẹp loạn 12 sứ quân 3. Khỡi nghĩa Mai Thúc Loan
d. Năm 772 4. Khỡi nghĩa hai Bà Trương 
e. Dời đô về Thăng Long 5. Ngô Quyền
g. Năm 40 6. Lý Thường Kiệt
Bài 3. ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông-Nguyên của quân và dân nhà Trần được thể hiện như thế nào?
 ...................................................................................................................................
 ...................................................................................................................................
 ................ ..................................................................................................................
 ................ ..................................................................................................................
 ................ ..................................................................................................................
 ................ ..................................................................................................................
 ................ ..................................................................................................................
 ................ ..................................................................................................................
 ................ ..................................................................................................................
 Giáo viên chấm bài 
kiểm tra cuối học kỳ I - năm học 2007 - 2008
Môn: Lịch sử và địa lý - lớp 4 
Phân môn: Địa lý (Thời gian làm bài 40 phút)
Họ và tên học sinh: ................................................................... Lớp: ..........
Bài 1. Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời em cho là đúng nhất
a.Trung du Bắc bộ là một vùng:
† Núi với đỉnh tròn, sườn thoải.
† Núi với đỉnh nhọn, sườn thoải.
† Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải.
† Đồi với đỉnh tròn, sườn thoải.
b. Nghề chính của người dân Hoàng Liên Sơn là:
† Nghề khai thác rừng
† Nghề thủ công truyền thống
† Nghề nông
† Nghề khai thác khoáng sản
c. Khí hậu Tây Nguyên có:
† Bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông
† Có 2 mùa rõ rệt: Mùa hạ nóng bức và mùa đông giá rét
† Hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô
d. Đồng bằng Bắc bộ được bồi đắp phù sa của:
† Sông Hồng
† Sông Thái Bình
† Cả 2 sông trên
Câu 2. Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát?
 ...................................................................................................................................
 ...................................................................................................................................
 ................ ..................................................................................................................
 ................ ..................................................................................................................
Câu 3. Những điều kiện thuận lợi nào để đồng bằng Bắc bộ trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước?
 ................ ..................................................................................................................
 ...................................................................................................................................
 ...................................................................................................................................
 ................ ................................................................................................................... 
Hướng dẫn chấm phân môn địa lý - Lớp 4
Bài 1. (4 điểm) Điền đúng mỗi ý 1 điểm
a. ý 4
b. ý 3
c. ý 3
d. ý 3
Bài 2. (3 điểm) Đúng mỗi ý 1 điểm
- Có không khí trong lành mát mẻ
- Có nhiều phong cảnh đẹp
- Có nhiều công triònh phục vụ nghỉ ngơi và du lịch
Bài 3. (3 điểm) Đúng mỗi ý 1 điểm
- Đất đai màu mỡ
- Nguồn nước dồi dào
- Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa
Hướng dẫn chấm phân môn lịch sử - Lớp 4
Bài 1. (3 điểm) Điền đúng mỗi từ 0,5 điểm
Thứ tự các từ: cắm, hiểm yếu, thuỷ triều, che lấp, khiêu chiến, nhử.
Bài 2. (3 điểm) Nối đúng mỗi ý 0,5 điểm
a - 5 b - 6 c - 1 d - 3 e - 2 g - 4
Bài 3. (4 điểm) Đúng mỗi ý 1 điểm
- Khi vua Trần hỏi: nên đánh hay nên hoà? Trần Thủ Độ đã trả lời: ''Đầu thần chưa rơi xuống đất xin Bệ hạ đừng lo''
- Tại điện Diên Hồng các bô lão đồng thanh hô ''đánh''
- Các chiến sĩ thích vào tay 2 chữ ''Sát thát''
- Trần Quôc Tuấn viết ''Hịch tướng sĩ'' khích thích quân sĩ.

File đính kèm:

  • docMon Khoa hoc 45.doc