Đề kiểm tra cuối học kì I môn Toán lớp 7 (Thời gian: 90 phút)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra cuối học kì I môn Toán lớp 7 (Thời gian: 90 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối học kì I môn Toán lớp 7 (Thời gian: 90 phút) I.\ Mục đích của đề kiểm tra: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm kiến thức kỹ năng của môn toán lớp 7 cuối học kì I. ( Theo chuẩn kiến thức kỹ năng) Giáo viên có định hướng điều chỉnh phương pháp cho phù hợp tình hình học sinh. II.\ Hình thức của đề kiểm tra: Đề kiểm tra tự luận. Đối tượng HS: Trung bình, Khá, Giỏi III.\ Ma trận của đề kiểm tra Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1/ Tập hợp Q các số hữu tỉ (5 tiết) Biết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số Thực hiện được các phép tính về số hữu tỉ Số câu: Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 10 1 1,0 10 2 2,0 điểm 20% 2/ Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (8 tiết) Biết áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải toán Giải được một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận Giải được một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 10 1 1,5 15 1 1,5 15 3 4,0 điểm 40% 3/ Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (11 tiết) Biết được định lí về tổng ba góc của một tam giác. Vận dụng được các trường hợp bàng nhau của hai tam giác trong việc giải toán Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 10 1 3,0 30 2 4,0 điểm 40% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 3,0 30 2 2,5 25 2 4,5 45 7 10100% IV./ Nội dung đề I_ Lý thuyết: (2 điểm) Câu 1: (1 điểm) a/ Nêu công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số? b/ Áp dụng: Tính: (-0,5)5 : (-0,5)3 Câu 2: (1 điểm) a/ Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác? b/ Áp dụng: Cho có . Tính II_ Bài tập: (8 điểm) Câu 1(2 điểm): a/ Thực hiện phép tính: b/ Tìm hai số x và y biết: và x – y = 18 Câu 2: (1,5 điểm) Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = -5 thì y = 9. a/ Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x. b/ Hãy biểu diễn y theo x. c/ Tính giá trị của y khi x = 50. Câu 3 (1,5 điểm): Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3 ngày, đội thứ hai trong 5 ngày, và đội thứ ba trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy, biết rằng đội thứ hai có nhiều hơn đội thứ ba 1 máy? (Năng suất các máy như nhau). Câu 4 (3 điểm): Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA<OB.Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA, OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng : a/ AD = BC; b/ EAB = ECD; c/ OE là tia phân giác của góc xOy. V./ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM TOÁN 7 Câu Nội dung Điểm Lý thuyết 1 a/ Trả lời đúng b/ (-0,5)5 : (-0,5)3 = (-0,5)2 = 0,25 0,5 0,5 2 a/ Trả lời đúng b/ = 600 0,5 0,5 Bài tập 1 a/ = = b/ Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: + + Vậy x = 63; y = 45 1,0 1,0 2 a/ Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có công thức tổng quát: y = k.x. Theo x = -5; y = 9 vào công thức ta được: 9 = k.(-5) b/ Khi đó: c/ Khi x = 50 thì y = 0,5 0,5 0,5 3 Gọi số máy của ba đội lần lượt là x(máy), y(máy), z(máy) (x,y,z N*). Vì số máy và số ngày cày xong cánh đồng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên : 3x = 5y = 6z = = = = = 30 . x = 30 . = 10. y = 30 . = 6. z = 30 . = 5 Vậy số máy của ba đội lần lượt là : 10 (máy) ; 6 (máy) ; 5 (máy). 0,25 0,5 0,5 0,25 4 Vẽ hình ,GT, KL đúng a/ Xét OAD và OCB có : OA = OC Góc O là góc chung OB = OD OAD = OCB (c-g-c) AD = BC (đpcm) b/ Ta có AB = OB - OA ; CD = OD – OC; mà OA = OC; OB = OD AB = CD (1) (do OAD = OCB ) (2) = 1800 – (do và là 2 góc kề bù). Tương tự ta có: = 1800 – Mà = ( do OAD = OCB). (3) Từ (1) , (2) , (3) suy ra EAB = ECD (g-c-g). (đpcm) c/ Xét OAE và OCE có : OA = OC OE là cạnh chung. EA = EC (do EAB = ECD ) OAE = OCE ( c - c –c). Góc AOE = góc COE hay góc xOE = góc yOE OE là tia phân giác của góc xOy. (đpcm) 0,5 1,0 1,0 0,5
File đính kèm:
- De Kiem tra cuoi ky IToan lop 73.doc