Đề kiểm tra cuối học kì I Tiếng việt Lớp 4 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Châu Thành
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra cuối học kì I Tiếng việt Lớp 4 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Châu Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ðỀ KIỂM TRA ðỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II MƠN: TIẾNG VIỆT (ðọc) – LỚP 4 NĂM HỌC 2012 - 2013 (Thời gian: 40 phút khơng kể phát đề) ðề A --------------- Giáo viên coi thi (Ký ghi rõ họ tên) ðiểm Nhận xét của giáo viên chấm thi (Ký ghi rõ họ tên) 1. 2. ðọc thầm bài văn sau và làm bài tập (5 điểm) Bà cụ bán hàng nước chè Gốc bàng to quá, cĩ những cái mắt to hơn cái gáo dừa, cĩ những cái lá to bằng mẹt bún của các bà vẫn bán bún ốc. Khơng biết cây bàng này năm chục tuổi, bảy chục tuổi hay cả một trăm tuổi. Nhiều người ngồi uống nước ở đây những lúc quán nước vắng khách đã ngắm kĩ gốc bàng, rồi lại ngắm sang bà cụ hàng nước. Bà cụ khơng biết bao nhiêu tuổi giời, khơng biết bao nhiêu tuổi lao động, bán nước được bao nhiêu năm. Chỉ thấy đầu bà cụ bạc trắng, trắng hơn cả cái mớ tĩc giả của các diễn viên tuồng chèo vẫn đĩng các vai bà cụ nhân đức. Ví dụ như thế cũng chưa đúng lắm. Phải nĩi là bà cụ quán nước tĩc bạc phơ phơ như một bà tiên hay hiện ra giúp các trẻ em nghèo thì mới đúng. ðốn được tuổi những bà tiên thật khĩ. Và thử xem gốc bàng thân mật to lớn kia và bà tiên quán nước hiền hậu này, ai nhiều tuổi hơn ai, thì cũng khơng phải là một việc dễ. Nhưng mà cĩ lẽ cũng chả cần làm việc ấy. Cĩ một điều dễ biết nhất và ai cũng thấy ngay: cả cái cây rợp bĩng và bà cụ hàng nước này đều lành và tốt. Theo Nguyễn Tuân Khoanh vào chữ cái chỉ ý trả lời đúng nhất Câu 1. Cây bàng được tả trong bài bao nhiêu tuổi? A. Bảy chục tuổi. B. Một trăm tuổi. C. Khơng thể biết. Câu 2. Bà cụ bán nước chè bao nhiêu tuổi? A. Bảy chục tuổi. B. Một trăm tuổi. C. Khơng thể biết. Phịng GD&ðT Châu Thành Trường TH: Họ và tên học sinh: Lớp: Câu 3. ðặc điểm ngoại hình nào của bà cụ được tác giả chú ý nhất? A. Bà rất nhân hậu, thường giúp đỡ trẻ em nghèo. B. Tĩc bà trắng phơ phơ như một bà tiên hiền hậu. C. Bà giống một diễn viên tuồng chèo đĩng vai bà cụ nhân đức. Câu 4. Theo tác giả, sự giống nhau dễ nhận ra nhất giữa cây bàng và bà cụ là gì? A. Cây bàng và bà cụ đều lành và tốt. B. Cây bàng và bà cụ đều già, tĩc bạc phơ. C. Cây bàng và bà cụ đều trên một trăm tuổi. Câu 5. Trình tự miêu tả của tác giả trong bài văn cĩ gì độc đáo ? A. Miêu tả cây bàng cổ thụ rồi chuyển sang miêu tả bà cụ bán hàng và so sánh để làm nổi bật đặc điểm chung của bà cụ với cây bàng. B. Miêu tả bà cụ bán hàng rồi chuyển sang miêu tả cây bàng cổ thụ và so sánh để làm nổi bật đặc điểm chung của bà cụ với cây bàng. C. Lúc thì miêu tả cây bàng cổ thụ, lúc thì miêu tả bà cụ bán hàng dưới gốc bàng. Câu 6. Câu nào dưới đây cấu tạo theo kiểu câu “Ai thế nào?”. A. Nhiều người ngắm kĩ gốc bàng, rồi ngắm sang bà cụ hàng nước. B. ðốn xem ai nhiều tuổi hơn ai khơng phải là việc dễ. C. ðầu bà cụ hàng nước bạc trắng. Câu 7. Trong câu: “Cả cái cây rợp bĩng và bà cụ hàng nước này đều lành và tốt.”, bộ phận nào là vị ngữ? A. lành và tốt. B. đều lành và tốt. C. rợp bĩng, lành và tốt. Câu 8. Từ “thân mật” cĩ nghĩa gì? A. Gần gũi. B. Thương mến. C. Chân thành, gắn bĩ. Câu 9. Câu nào sau đây cĩ trạng ngữ chỉ thời gian? A. Gốc bàng to quá, cĩ những cái mắt to hơn cái gáo dừa. B. Bây giờ, khơng biết bà cụ bao nhiêu tuổi. C. Chỉ thấy đầu bà cụ bạc trắng, trắng hơn cả cái mớ tĩc giả của các diễn viên tuồng chèo. Câu 10: Ý nghĩa của câu chuyện là gì? A. Tả cây bàng. B. Tả bà cụ bán hàng nước chè. C. Sự hiền lành, tốt bụng của bà cụ bán hàng nước chè. ðỀ KIỂM TRA ðỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II MƠN: TIẾNG VIỆT (ðọc) – LỚP 4 NĂM HỌC 2012 - 2013 (Thời gian: 40 phút khơng kể phát đề) ðề B --------------- Giáo viên coi thi (Ký ghi rõ họ tên) ðiểm Nhận xét của giáo viên chấm thi (Ký ghi rõ họ tên) 1. 2. ðọc thầm bài văn sau và làm bài tập (5 điểm) Bà cụ bán hàng nước chè Gốc bàng to quá, cĩ những cái mắt to hơn cái gáo dừa, cĩ những cái lá to bằng mẹt bún của các bà vẫn bán bún ốc. Khơng biết cây bàng này năm chục tuổi, bảy chục tuổi hay cả một trăm tuổi. Nhiều người ngồi uống nước ở đây những lúc quán nước vắng khách đã ngắm kĩ gốc bàng, rồi lại ngắm sang bà cụ hàng nước. Bà cụ khơng biết bao nhiêu tuổi giời, khơng biết bao nhiêu tuổi lao động, bán nước được bao nhiêu năm. Chỉ thấy đầu bà cụ bạc trắng, trắng hơn cả cái mớ tĩc giả của các diễn viên tuồng chèo vẫn đĩng các vai bà cụ nhân đức. Ví dụ như thế cũng chưa đúng lắm. Phải nĩi là bà cụ quán nước tĩc bạc phơ phơ như một bà tiên hay hiện ra giúp các trẻ em nghèo thì mới đúng. ðốn được tuổi những bà tiên thật khĩ. Và thử xem gốc bàng thân mật to lớn kia và bà tiên quán nước hiền hậu này, ai nhiều tuổi hơn ai, thì cũng khơng phải là một việc dễ. Nhưng mà cĩ lẽ cũng chả cần làm việc ấy. Cĩ một điều dễ biết nhất và ai cũng thấy ngay: cả cái cây rợp bĩng và bà cụ hàng nước này đều lành và tốt. Theo Nguyễn Tuân Khoanh vào chữ cái chỉ ý trả lời đúng nhất Câu 1. Bà cụ bán nước chè bao nhiêu tuổi? A. Bảy chục tuổi. B. Một trăm tuổi. C. Khơng thể biết. Câu 2. Cây bàng được tả trong bài bao nhiêu tuổi? A. Bảy chục tuổi. B. Một trăm tuổi. C. Khơng thể biết. Phịng GD&ðT Châu Thành Trường TH: Họ và tên học sinh: Lớp: Câu 3. Theo tác giả, sự giống nhau dễ nhận ra nhất giữa cây bàng và bà cụ là gì? A. Cây bàng và bà cụ đều lành và tốt. B. Cây bàng và bà cụ đều già, tĩc bạc phơ. C. Cây bàng và bà cụ đều trên một trăm tuổi. Câu 4. Trong câu: “Cả cái cây rợp bĩng và bà cụ hàng nước này đều lành và tốt.”, bộ phận nào là vị ngữ? A. lành và tốt. B. đều lành và tốt. C. rợp bĩng, lành và tốt. Câu 5. ðặc điểm ngoại hình nào của bà cụ được tác giả chú ý nhất? A. Bà rất nhân hậu, thường giúp đỡ trẻ em nghèo. B. Tĩc bà trắng phơ phơ như một bà tiên hiền hậu. C. Bà giống một diễn viên tuồng chèo đĩng vai bà cụ nhân đức. Câu 6. Từ “thân mật” cĩ nghĩa gì? A. Gần gũi. B. Thương mến. C. Chân thành, gắn bĩ. Câu 7. Trình tự miêu tả của tác giả trong bài văn cĩ gì độc đáo ? A. Miêu tả cây bàng cổ thụ rồi chuyển sang miêu tả bà cụ bán hàng và so sánh để làm nổi bật đặc điểm chung của bà cụ với cây bàng. B. Miêu tả bà cụ bán hàng rồi chuyển sang miêu tả cây bàng cổ thụ và so sánh để làm nổi bật đặc điểm chung của bà cụ với cây bàng. C. Lúc thì miêu tả cây bàng cổ thụ, lúc thì miêu tả bà cụ bán hàng dưới gốc bàng. Câu 8. Câu nào sau đây cĩ trạng ngữ chỉ thời gian? A. Gốc bàng to quá, cĩ những cái mắt to hơn cái gáo dừa. B. Bây giờ, khơng biết bà cụ bao nhiêu tuổi. C. Chỉ thấy đầu bà cụ bạc trắng, trắng hơn cả cái mớ tĩc giả của các diễn viên tuồng chèo. Câu 9. Câu nào dưới đây cấu tạo theo kiểu câu “Ai thế nào?”. A. Nhiều người ngắm kĩ gốc bàng, rồi ngắm sang bà cụ hàng nước. B. ðốn xem ai nhiều tuổi hơn ai khơng phải là việc dễ. C. ðầu bà cụ hàng nước bạc trắng. Câu 10: Ý nghĩa của câu chuyện là gì? A. Tả cây bàng. B. Tả bà cụ bán hàng nước chè. C. Sự hiền lành, tốt bụng của bà cụ bán hàng nước chè. Phịng Giáo dục và ðào tạo Châu Thành HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN TIẾNG VIỆT (ðọc thầm) – CUỐI HKII – LỚP 4 NĂM HỌC 2012 - 2013 ðỀ A - B -------------- Nội dung ðiểm Câu 1A 2B 2A 1B 3A 5B 4A 3B 5A 7B 6A 9B 7A 4B 8A 6B 9A 8B 10A 10B ðáp án C C B A A C B C B C TS điểm: 5 điểm Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Phịng Giáo dục và ðào tạo Châu Thành ðỀ KIỂM TRA ðỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II MƠN TIẾNG VIỆT (Viết) – LỚP 4 NĂM HỌC 2012 - 2013 Thời gian: 60 phút (Học sinh làm bài trên giấy tập) --------------- 1. Chính tả: (5 điểm) ðề bài: Giáo viên đọc cho học sinh (nghe viết) một đoạn trong tác phẩm “ðất rừng phương Nam” của tác giả ðồn Giỏi trong vịng 15 phút. Lên đường chiến đấu Tơi ngẩng mặt lên, nhìn thẳng vào lá cờ Tổ quốc mới tinh khơi treo trên đầu cột cao chĩt vĩt giữa sân lễ, đang được một bác già trong đơn vị trân trọng cầm mối dây đưa dần xuống. Một cảm giác lạ lùng vụt xâm chiếm đầu ĩc tơi: khơng phải lá cờ đang từ từ hạ xuống, mà chính những người đứng trên sân lễ giữa rừng đước Cà Mau đây, tất cả đang từ từ bay lên, mỗi phút một gần màu đỏ của lá cờ. ðồn Giỏi 2. Tập làm văn (5 điểm) ðề bài: Hãy tả cây hoa mai được trồng ở nhà em (hoặc em đã được nhìn thấy). Phịng Giáo dục và ðào tạo Châu Thành HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT (Viết) – LỚP 4 – CUỐI HKII NĂM HỌC 2012 – 2013 Chính tả --------------- - Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5 điểm. - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh khơng viết hoa đúng qui định trừ: 0,5 điểm. Lưu ý: Nếu chữ viết khơng rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, hoặc trình bày bẩn,bị trừ 1 điểm tồn bài (nếu phạm 1 nội dung trừ 0,25 điểm). Phịng Giáo dục và ðào tạo Châu Thành HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN TIẾNG VIỆT (Viết) – LỚP 4 – CUỐI HKII NĂM HỌC 2012 - 2013 Tập làm văn --------------- 1. Nội dung: (4 điểm). a. Mở bài: (0,5 điểm). Giới thiệu được cây hoa mai (được trồng ở nhà em hay em được nhìn thấy). b. Thân bài: (3 điểm). Tả từng bộ phận của cây (mỗi phần 1 điểm) + Thân, cành + Lá + Hoa * Lưu ý: trong phần thân bài, học sinh cĩ thể khơng làm rạch rịi từng phần mà cĩ thể lồng ghép, kết hợp các ý trên. c. Kết luận: (0,5 điểm – mỗi ý 0,25 điểm) - Ích lợi của cây. - Tình cảm đối với cây. 2. Hình thức: (1 điểm) - ðúng thể loại (0,25 điểm) - Nếu bài văn cĩ chữ viết đẹp, dưới 3 lỗi chính tả: (0,25 điểm). - Bài viết cĩ ý tưởng phong phú, hay: (0,5 điểm).
File đính kèm:
- De thi HDC TV 4HK II20122013Chau ThanhBen Tre.pdf