Đề kiểm tra cuối học kì I Tiếng việt Lớp 4 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Bình Thành 4

doc10 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra cuối học kì I Tiếng việt Lớp 4 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Bình Thành 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH BÌNH THÀNH 4
Lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4/
(Đọc hiểu, Luyện từ và câu)
Ngày kiểm tra: /12/2013
Thời gian làm bài: 30 phút 
Điểm
Họ tên, chữ kí giám thị
Họ tên, chữ kí giám khảo
Bằng số
Bằng chữ
Giám thị 1
Giám thị 2
Giám khảo 1
Giám khảo 2
 Đọc thầm văn bản và khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi:
Kéo co
	Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta. Tục kéo co mỗi vùng một khác, nhưng bao giờ cũng là cuộc đấu tài, đấu sức giữa hai bên.
	Kéo co phải đủ ba keo. Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy thắng.
Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội.
	Làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc lại có tục thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người của mỗi bên không hạn chế. Nhiều khi, có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. Sau cuộc thi, dân làng nổi trống mừng bên thắng. Các cô gái làng cũng không ngớt lời ngợi khen những chàng trai thắng cuộc.
 Theo TOAN ÁNH
1. Qua phần dầu bài, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
 a) Kéo co phải có hai đội và phải đủ bốn keo
 b) Kéo co phải có hai đội và phải đủ ba keo.
 c) Kéo co phải có ba đội và phải đủ hai keo
 d) Kéo co phải có bốn đội và phải đủ năm keo 
2. Thi kéo co ở làng Hữu Trấp thuộc huyện nào, tỉnh nào?
 a) Quế Võ.
 b) Bắc Ninh.
 c) Quế Võ, Bắc Ninh.
 d) Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
3. Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp là:
 a) Là cuộc thi giữa bên nam và bên nữ.
 b) Là cuộc thi giữa bên nam và bên nam.
 c) Là cuộc thi giữa thanh niên và người già.
 d) Là cuộc thi giữa bên nữ và bên nữ.
4. Thi Kéo co ở làng Tích Sơn thuộc tỉnh nào?
 a) Vĩnh Yên.
 b) Vĩnh Phúc.
 c) Vĩnh Linh.
 d) Bắc Ninh
5. Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
 a) Số người mỗi bên không hạn chế.
 b) Số người mỗi bên có 8 người.
 c) Số người mỗi bên có 9 người.
 d) Số người mỗi bên có 10 người.
6. Ngoài kéo co em còn biết, một số trò chơi dân gian nào khác?
 a) Đấu vật, múa võ, đá cầu, bắn súng.
 b) Đấu vật, múa võ, đá cầu, leo núi.
 c) Đấu vật, múa võ, đá cầu, thổi cơm thi, .
 d) Đấu vật, múa võ, đá cầu.
7. Vị ngữ của câu: “Đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn” là:
 a) Đông hơn
 b) Đàn ông trong giáp
 c) Trong giáp kéo đến đông hơn
 d) Kéo đến đông hơn
8. Từ nào sau đây là từ láy:
 a) Đấu sức
 b) Vĩnh Phúc.
 c) Kéo co.
 d) Trai tráng.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
 Đọc thầm: (5điểm)
 Khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm. Riêng câu 7 và 8 mỗi câu 1 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Ý đúng
B
C
A
B
A
C
D
D
1. Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
 A. Người có mưu trí.
 B. Người tài ba.
C. Người trung thực và dũng cảm.
D. Người thông minh và lanh lợi.
2. Vua làm cách nào để chọn được người như thế?
 A. Nhà vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ và ra lệnh ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi.
 B. Nhà vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc và ra lệnh ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi.
 C. Nhà vua phát cho mỗi người dân một bao thóc đã luộc kĩ và ra lệnh ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi.
 D. Nhà vua phát cho mỗi người dân một nắm thóc và ra lệnh ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi.
3. Hành động của chú bé Chôm có gì khác so với mọi người?
 A. Chú bé mang thóc đến nộp cho vua.
 B. Chú bé Chôm dũng cảm nói lên sự thật.
 C. Chú bé nộp cho vua hai xe thóc.
 D. Chú bé Chôm nộp cho vua nhiều thóc nhất.
4. Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm?
 A. Mọi người đều than khóc và cho rằng Chôm nói dối.
 B. Mọi người đều cùng chú bé Chôm nói lên sự thật.
 C. Mọi người đều cho rằng chú bé Chôm sẽ bị phạt. 
 D. Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm.
5. Cuối cùng ai được nhà vua truyền ngôi?
 A. Một người dân nộp thóc nhiều nhất làng.
 B. Chú bé hàng xóm gần nhà chú bé Chôm.
 C. Chú bé Chôm được nhà vua truyền ngôi.
 D. Không truyền ngôi cho ai cả. 
6. Câu nào sau đây là lời nói của chú bé Chôm?
 A. Tâu Bệ hạ! Con không thu được thóc.
 B. Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. 
 C. Tâu Bệ hạ! Xin Bệ hạ tha tội cho con.
 D. Tâu Bệ hạ! Con thu được nhiều thóc nhất xin nộp cho vua.
7. Từ trái nghĩa với từ “trung thực”là:
 A. Bộc trực.
 B. Thật thà.
C. Thẳng thắn.
D. Gian dối.
8. Từ trái nghĩa với từ “dũng cảm” là:
 A. Buất khuất.
 B. Hiên ngang.
 C. Hèn nhát.
 D. Gan dạ.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
 Đọc thầm: (5điểm)
 Khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm. Riêng câu 7 và 8 mỗi câu 1 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Ý đúng
C
A
B
D
C
B
D
C
- Hết -
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013-2014
MÔN TIẾNG VIỆT 
LỚP 5
-------------------
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Đọc hiểu, Luyện từ và câu: (5 điểm)
Đáp án đúng mỗi câu được .... điểm
Cấu số
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
II. Bài kiểm tra viết: ( 10 điểm)
1. Chính tả: ( 5 điểm)
.....................
..................
.....................
2. Tập làm văn: ( 5 điểm)
...............
................
................
PHỤ CHÚ
1/ Mẫu: CẤU TRÚC RA ĐỀ KIỂM TRA – LỚP 1 - MÔN TIẾNG VIỆT
-------------oOo-------------
 (Nghiên cứu trong bộ Đề kiểm tra tham khảo của Bộ GD&ĐT).
 A. Kiểm tra đọc: (10đ)
 I. Đọc thành tiếng: (6đ) Tốc độ đọc theo chuẩn KT - KN
 - Trả lời câu hỏi về âm – vần dễ nhầm lẫn (1đ)
 II. Đọc thầm và trả lời câu : (3đ) (Bài đọc chọn trong SGK)
 - Hai câu trắc nghiệm (Mỗi câu có 3 lựa chọn hay còn gọi là câu nhiễu)
 B. Kiểm tra viết: (10đ)
 I. Chính tả (Nhìn chép): (8đ)
 - Viết đúng: (6đ)
 - Viết sạch đẹp, đều nét: (2đ)
 II. Bài tập chính tả âm – vần: (2đ)
 2 câu
2/ Mẫu: CẤU TRÚC RA ĐỀ KIỂM TRA – LỚP 2
 (Nghiên cứu trong bộ đề kiểm tra tham khảo của Bộ GD&ĐT)
A. Kiểm tra đọc: (10đ)
 I. Đọc thành tiếng: (6đ) Có thể cho HS đọc trước trong các tiết ôn tập
 - HS đọc 1 đoạn, tốc độ đọc theo chuẩn KT – KN, bài tập đọc ở trong SGK Tiếng Việt 2. GV ghi tên bài, đoạn đọc và số trang vào phiếu cho từng học sinh bốc thâm, đọc thành tiếng (1 trong 3 bài)
 - Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc do GV nêu.
 II. Đọc thầm và làm bài tập: (4đ) 30 phút
 Tên bài tập đọc
 Nội dung..
 Đọc thầm bàisau đó khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
 4 câu trắc nghiệm (mỗi câu có 3 lựa chọn)
B. Kiểm tra viết: (10đ)
 I. Chính tả (nghe – viết): (5đ) (15 phút) Tốc độ viết theo chuẩn KT – KN
 Bài viết: - Trang..(Từ.đến.)
 II. Tập làm văn: (5đ) – 25 phút
 Viết 1 đoạn văn (từ 3→5 câu)
3/ Mẫu: CẤU TRÚC RA ĐỀ KIỂM TRA – LỚP 3
 (Nghiên cứu trong bộ đề kiểm tra tham khảo của Bộ GD&ĐT)
A. Kiểm tra đọc: (10đ)
 I. Đọc thành tiếng: (6đ) Có thể cho HS đọc trước trong các tiết ôn tập
 - HS đọc 1 đoạn, tốc độ đọc theo chuẩn KT – KN, bài tập đọc ở trong SGK Tiếng Việt 2. GV ghi tên bài, đoạn đọc và số trang vào phiếu cho từng học sinh bốc thâm, đọc thành tiếng (1 trong 3 bài)
 - Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc do GV nêu.
 II. Đọc thầm và làm bài tập: (4đ) 30 phút
 Tên bài tập đọc
 Nội dung..
 Đọc thầm bàisau đó khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
 4 câu trắc nghiệm (mỗi câu có 3 lựa chọn)
B. Kiểm tra viết: (10đ)
 I. Chính tả (nghe – viết): (5đ) (15 phút) Tốc độ viết theo chuẩn KT – KN
 Bài viết: - Trang..(Từ.đến.)
 II. Tập làm văn: (5đ) – 25 phút
 Viết 1 đoạn văn (từ 3→5 câu)
4/ Mẫu: CẤU TRÚC RA ĐỀ KIỂM TRA – LỚP 4
 (Nghiên cứu trong bộ đề kiểm tra tham khảo của Bộ GD&ĐT)
A. Kiểm tra đọc: (10đ)
 I. Đọc thành tiếng: (5đ) Tốc độ đọc theo chuẩn KT – KN (Có thể cho HS đọc trước trong các tiết ôn tập)
 - HS đọc 1 đoạn, tốc độ đọc theo chuẩn KT – KN, bài tập đọc trong SGK TV4. GV ghi tên bài, số trang trong SGK vào phiếu cho từng HS bốc thăm và đọc thành tiếng, đoạn văn do GV đánh dấu ( 1 trong 4 bài)
 - Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn do GV nêu.
 II. Đọc thầm và làm bài tập: (5đ) (30 phút)
 Tên bài tập đọc.
 Nội dung.
 Đọc thầm bài.sau đó khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
 + 8 câu trắc nghiệm (mỗi câu có 4 lựa chọn)
 (Câu 1→6 mỗi câu (0,5đ); câu 7,8 (mỗi câu 1đ)
 + Nội dung bài 60%, LTC: 40%)
B. Kiểm tra viết: (10đ)
 I. Chính tả (nghe-viết): (5đ) (15 phút)
 Bài:.Trang..(Từ..đến.)
 II. Tập làm văn: (5đ) (25 phút→35 phút)
5/ Mẫu: CẤU TRÚC RA ĐỀ KIỂM TRA – LỚP 5
 (Nghiên cứu trong bộ đề kiểm tra tham khảo của Bộ GD&ĐT)
A. Kiểm tra đọc: (10đ) 
 I. Đọc thành tiếng: (5đ) Tốc độ đọc theo chuẩn KT – KN (Có thể cho HS đọc trước trong các tiết ôn tập)
 - HS đọc 1 đoạn, tốc độ đọc theo chuẩn KT – KN, bài tập đọc trong SGK TV5. GV ghi tên bài, số trang trong SGK vào phiếu cho từng HS bốc thăm và đọc thành tiếng, đoạn văn do GV đánh dấu ( 1 trong 4 bài)
 - Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn do GV nêu.
 II. Đọc thầm và làm bài tập: (5đ) (30 phút)
 Tên bài tập đọc.
 Nội dung.
 Đọc thầm bài.sau đó khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
 + 10 câu trắc nghiệm (mỗi câu có 4 lựa chọn)
 ( Mỗi câu có 0,5 điểm)
 + Nội dung bài 50%, LTC: 50%)
B. Kiểm tra viết: (10đ)
 I. Chính tả (nghe-viết): (5đ) (15 phút)
 Bài:.Trang..(Từ..đến.)
 II. Tập làm văn: (5đ) (25 phút→35 phút)

File đính kèm:

  • docDE THI TV LOP 4.doc