Đề kiểm tra cuối học kì II Các môn Lớp 5 - Năm học 2013-2014 - Trần Thị Thu Thảo

doc10 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra cuối học kì II Các môn Lớp 5 - Năm học 2013-2014 - Trần Thị Thu Thảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II 
MƠN TỐN : LỚP 5
NĂM HỌC : 2013 – 2014
( Thời gian làm bài : 40 phút )
GV: Trần Thị Thu Thảo 
I/ Trắc nghiệm : ( 4đ)
Khoanh vào các câu trả lời đúng .
1/ Phân số viết dưới dạng số thập phân là : (1đ)
A – 6,0	B – 0,06
C – 6,1	D – 0,6
2/ Đơn vị đo diện tích 3m25dm2 đổi ra dm2 được : (1đ)
A – 34dm2	B – 350dm2
C – 305dm2	D – 35dm2
3/ Một hình thang cĩ đáy bé là 5cm , đáy lớn 8cm , chiều cao 6 cm . Vậy diện tích hình thang là bao nhiêu ? (1đ)
A – 39cm2	B – 49cm2
C – 29cm2	D – 88cm2
4/ Một trường học cĩ 560 học sinh . Số học sinh nữ chiếm 48% tổng số . Tìm số học sinh nữ ? (1đ)
A – 260 học sinh 	B – 320 học sinh
C – 252 học sinh 	D – 225 học sinh
II/ Tự luận : 8 điểm
1/ Tìm giá trị x trong phép tính sau : (2điểm)
a/ 35 x x = 210	b/ x : 15 = 264 – 258
2/ Thực hiện các phép tính sau : (2đ)
a/ b/ 
 c/ d/ 507,6 15
 3/ Một tam giác cĩ cạnh đáy 15cm chiều cao bằng 2/3 cạnh đáy. Tính diện tích hình tam giác (2điểm)
 4/ Một ơ tơ khởi hành từ A đi về B với vận tốc 105 km/giờ, cùng lúc một xe máy cũng đi từ B về A với vận tốc 45 km/giờ . Hỏi sau bao lâu hai xe sẽ gặp nhau . Biết rằng quãng đường từ A đến B dài 300 km . ( 2điểm )
----Hết----
Đáp án và cách ghi điểm 
 MƠN: TỐN
I/ Trắc nghiệm : (2 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0.5điểm)
1/ - D (0.5điểm)
2/ - C (0.5điểm)
3/ - A (0.5điểm)
4/ - C (0.5điểm)
II/ Tự luận : 8 điểm
1/ Tìm giá trị x trong phép tính sau : (2điểm)(mỗi phép tính đúng 1điểm)
a/ 35 x x = 210
 x = 210 : 35
 x = 6 
b/ x : 15 = 264 – 258
 	 x : 15 = 6
 	 x = 15 x 6 = 90 
 	 x = 90 
2/ Thực hiện các phép tính : 2điểm (Mỗi phép tính đúng ghi 0.5điểm
a/ b/ 
 	 259,16 377,9
 c/ 22,6 d/ 507,6 1,5 
 4,52 057 338,4 
 452	 126
 1130	 060
 904 00
 102,152
 3/ Chiều cao hình tam giác là : (0,5điểm)	 
 15 : 3 x 2 = 10 (cm)	 (0,5điểm)	 
 Diện tích hình tam giác là : (0,25điểm)	
 10 x 15 : 2 = 75 (cm2)	 (0,5điểm)	 
 Đáp số : 75cm2 (0,25điểm)
 4/ Tổng số vận tốc hai xe là : (0, 25điểm)	
 105 + 45 = 150 (km/giờ) (0,5điểm) 	 
 Thời gian hai xe gặp nhau là : (0,5điểm)	
 300 : 150 = 2 (giờ) (0,5điểm)
 Đáp số : 2 giờ (0,25điểm)
------Hết----
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II – KHỐI 5
NĂM HỌC : 2013 – 2014
MƠN: TIẾNG VIỆT
A/ Kiểm tra đọc: 10 điểm
I/ Đọc thành tiếng: ( 5 điểm) Bốc thăm và đọc thành tiếng một đoạn trong các bài tập đọc sau:
1. Một vụ đắm tàu.
Con gái .
Cơng việc đầu tiên.
Những cánh buồm.
Tà áo dài Việt Nam.
II/ Đọc hiểu:( 5 điểm) 
Đọc thầm bài văn sau và trả lời các câu hỏi ở phần trắc nghiệm:
 Bài văn: NGHĨA THẦY TRỊ
	Từ sáng sớm, các mơn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trị cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm cơng việc của từng người, bảo ban các học trị nhỏ, rồi nĩi: 
 - Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân cĩ đơng đủ mơn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.
 Các mơn sinh đồng thanh dạ ran.Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trị theo sau. Các anh cĩ tuổi đi ngay sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tĩc để trái đào. Cụ giáo chu dẫn đồn học trị đi về cuối làng, sang tận thơn Đồi, đến một ngơi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng.Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tĩc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nĩi to:
 -Lạy thầy! Hơm nay con đem tất cả mơn sinh đến tạ ơn thầy.
 Cụ già tĩc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nĩi to câu nĩi vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lịng cho thầy.
 Tiếp sau cụ Giáo Chu, các mơn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trị.
 Theo Hà An
Câu hỏi:
 1/ Các mơn sinh đến nhà thầy giáo Chu để làm gì?
 	 A. Để học B. Để mừng thọ thầy
 	 C. Để thăm thầy D. Để tạm biệt thầy trước khi đi xa
 2/ Mĩn quà dâng biếu thầy của những học trị cũ ở xa về là gì?
Những bộ quần áo bằng lụa quí
Một đơi gà trống thiến
Những cuốn sách quí
Một chiếc gậy bằng gỗ quí
 3/ Đồn thầy trị cụ giáo Chu đến thăm thầy giáo cũ của cụ xếp hàng theo thứ tự như thế nào?
Cụ giáo Chu→mấy chú học trị tĩc để trái đào→người ít tuổi hơn→các anh học trị cĩ tuổi
Cụ giáo Chu→các anh học trị cĩ tuổi→người ít tuổi hơn→mấy chú học trị tĩc để trái đào
Cụ giáo Chu→người ít tuổi hơn→các anh học trị cĩ tuổi→mấy chú học trị tĩc để trái đào
Mấy chú học trị tĩc để trái đào → Cụ giáo Chu→các anh học trị cĩ tuổi→người ít tuổi hơn
 4/ Thầy giáo Chu dẫn đồn học trị đi đến đâu?
Đi về cuối làng
Đi sang thơn Đồi
Đến một ngơi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa ấm cúng
Đi đến cuối làng . Đi sang thơn Đồi. Đến một ngơi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa ấm cúng
5/ Cụ giáo Chu vái thầy và nĩi như thế nào?
Lạy thầy! Hơm nay con đem tất cả mơn sinh đến tạ ơn thầy.
Lạy thầy! Hơm nay con đem tất cả mơn sinh đến chào thầy.
Lạy thầy! Hơm nay con đem tất mơn sinh đến ra mắt thầy.
Lạy thầy! Hơm nay con đem tất cả các mơn sinh đến từ biệt thầy.
6/ Người thầy cũ của cụ giáo Chu là ai?
Là thầy dạy võ cho cụ giáo Chu.
Là thầy dạy vỡ lịng cho cụ giáo Chu.
Là thầy dạy bĩi tốn cho cụ giáo Chu.
Là thầy luyện chữ cho cụ giáo Chu.
7/ “ Mơn sinh “ nghĩa là gì ?
Là những học trị học cùng một trường
Là những học trị học cùng một lớp
Là những học trị học của cùng một thầy giáo
Là những học trị học cùng một khĩa học
8/ Câu thành ngữ nào sau đây nĩi lên bài học mà các mơn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
Tiên học lễ,hậu học văn
Học thầy khơng tày học bạn
Uống nước nhớ nguồn
Học đi đơi với hành
 9/Từ “cụ đồ “ trong bài cĩ nghĩa là : 
 A.Cụ già lớn tuổi trong làng 
 B.Cụ già giỏi chữ nho 
 C. Thầy giáo dạy trẻ mới học vỡ lịng 
 D. Thầy giáo dạy chữ nho thời xưa 
 10/Câu nĩi : “Nhất tự vi sư ,bán tự vi sư” cĩ nghĩa là :
Đi một ngày đàng, học một sàng khơn 
Một chữ cũng thầy, nửa chữ cũng là thầy 
Học một chữ biết mười chữ
Chỉ mới học một chữ, thì khơng gọi là thầy .
B/ Kiểm tra viết :10 điểm
1/ Chính tả( 5 điểm) 
 Viết doạn văn trong bài tập đọc : Phong cảnh đền Hùng 
 Trước đền thượng cĩ cột đá cao năm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo ngọc phả, trước khi dời đơ về Phong Khê, An Dương Vương dựng mốc đá đĩ, thề với các vua Hùng giữ vững giang sơn. Những cành hoa dại cổ thụ tỏa hương thơm, những gốc thơng già hằng năm sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi cĩ Giếng Ngọc trong xanh, ngày xưa cơng chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương.
2/ Tập làm văn: ( 5 điểm) 
 Em đã học rất nhiều thầy, cơ giáo ở bậc Tiểu học. Em hãy tả lại một thầy giáo( hoặc cơ giáo) mà em mến nhất, và hãy nĩi cảm tưởng của mình vể thầy giáo ( Hoặc cơ giáo) ấy. 
------Hết-------
Đáp án và cách ghi điểm 
MƠN: TIẾNG VIỆT
A/ Phần đọc: (10đ)
I/ Đọc thành tiếng (5đ)
- Điểm 5: Đọc rõ ràng, trơi chảy , đảm bảo tốc độ đọc
- Điểm 4: Đọc trơi chảy, – Tương đối đảm bảo tốc độ đọc
- Điểm 3: Đọc cịn sai vài từ – Chưa đảm bảo tốc độ đọc
- Điểm 2 và 1: Đọc ngắc ngứ- đọc sai nhiều – khơng đảm bảo tốc độ đọc
II/ Đọc hiểu (5đ) : Trả lời đúng mỗi câu ghi 0,5đ
 1 – B 6 - B
 2 – C 7 - C
 3 – B 8 - A
 4 – D 9 - D
 5 – A 10 – B
B/ Phần viết: (10đ)
I/ Chính tả: (5đ)
- Viết đúng, trình bày sạch đẹp : 5đ
- Viết sai một lỗi trừ 0,5đ – Khơng viết hoa: mỗi lỗi từ trừ 0,5đ
- Các từ viết sai giống nhau chỉ trừ 1 lần
II/ Tập làm văn: (5đ)
 - Mở bài: Giới thiệu được thầy hoặc cơ giáo định tả (1điểm)
 - Thân bài: 
 + Tả hình dáng: Tả những nét đặc điểm về ngoại hình ( mặt, mắt, miệng, nước da, dáng đi, cách ăn mặc, điệu bộ,.. (1.5điểm)
 + Tả hoạt động: Tả những hoạt động dạy học hoặc những kỉ niệm gắn bĩ của thầy cơ giáo ấy đối với em. (1.5điểm)
 - Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về thầy, cơ giáo ấy (1điểm)
----Hết-----
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II – KHỐI 5
MƠN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ
NĂM HỌC: 2013 - 2014
Thời gian làm bài 40 phút( Khơng kể thời gian phát đề)
Phần I : TRẮC NGHIỆM: (2điểm)
Khoanh vào câu trả lời đúng nhất: 
Câu 1: Phong trào “Đồng Khởi” tỉnh Bến Tre được bắt đầu từ:
 A. Đầu năm 1959 B. Cuối năm 1959-đầu năm 1960
 C. Cuối năm 1969 D. Đầu năm 1963
Câu 2: Đại Dương nằm giữa châu Mĩ và châu Phi là: (0,5đ)
A. Thái Bình Dương B. Ấn Độ Dương
C. Đại Tây Dương D. Bắc Băng Dương
Câu 3: Ở nước ta rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở đâu? (0,5đ)
A. Trên vùng đồi núi B. Ở ven biển
C. Ở đồng bằng D. Ở gần thành phố Đà Lạt
Câu 4: Dân số tăng nhanh sẽ gây ra hậu quả gì? (0,5đ)
A. Gây khĩ khăn trong việc nâng cao đời sống nhân dân
B. Gây cho cán cân lao động bị dư thừa
C. Cơng tác kế hoạch hĩa gia đình bị gặp trở ngại
D. Tất cả các câu trên.
Phần II: TỰ LUẬN : 8 điểm
 	Hãy trả lời các câu hỏi sau: 
Câu 1: (2 điểm) 
 + Châu Phi là châu lục cĩ nề kinh tế như thế nào so với sự phát triển kinh tế đối với các châu lục khác trên thế giới? (1 điểm)
 + Thường thì người dân Châu Phi cĩ màu da như thế nào?. Người dân Châu Âu cĩ màu da như thế nào? (1 điểm)
Câu 2: Hoa Kì là nước đơng dân thứ mấy trên thế giới và là nước cĩ nền kinh tế như thế nào? Hãy nêu một vài mặt hãng xuất khẩu của Hoa Kỳ. (2 điểm)
Câu 3: Em hãy nĩi lại sự diễn ra một trong những đợt tấn cơng của quân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ hoặc tĩm tắt về chiến thắng của chiến dịch Điện Biên Phủ mà em biết? (2 điểm)
Câu 4: Tại sao nĩi: Ngày 30 tháng 4 năm 1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta? 
(2 điểm)
------Hết-----
Đáp án và cách ghi điểm 
MƠN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ
KHỐI 5
I/ Trắc nghiệm: ( 2điểm)
	 Mỗi câu đúng cho 0,5đ
	Câu 1 – B 	 Câu 3 – A 
	Câu 2 – C 	 Câu 4 – D 
II/ Tự luận: (8 điểm)
	Mỗi câu đúng cho 2 điểm
Câu 1: (2đ)
 + Châu Phi là châu lục cĩ nền kinh tế chậm phát triển so với cá châu lục khác trên thế giới (1đ)
 + Thường thì người dân Châu Phi cĩ màu da đen, người dân Châu Âu cĩ màu da trắng. (1đ)
Câu 2: (2đ)
Hoa Kì là nước cĩ số dân động thứ ba trên thế giới và cĩ nền kinh tế phát triển. Các mặt hàng Hoa kỳ sản xuất để xuất khẩu là máy mĩc, thiết bị, hàng điện tử 
Câu 3: (2đ)
 Nêu được một số chi tiết của một trong những đợt tấn cơng của quân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ (2đ)
 	Ví dụ: 
 	- Ngày 1/5/1954, ta mở đợt tấn cơng thứ ba, đánh chiếm các cứ điểm cịn lại. Tối ngày 6/5/1954 trái bộc phá nặng khoảng 1 tấn do bộ đội ta đào đường ngầm đặt vào lịng đồi A1 được phát nổ.
Hoặc: Ngày 13/3/1954 quân ta nổ súng mở màng chiến dịch Điện Biên Phủ, ta lần lượt tiêu diệt các vị trí phịng ngự của địch ở phí Bắc.
Câu 4: (2đ)
 Ngày 30 tháng 4 năm 1975 là mốc quan trong trọng lịch sử dân tộc ta, bởi vì ngày ấy đã chấm dứt cuộc chiến tranh dai dẳng trên 20 năm. Một cuộc chiến tranh làm hao tài, tốn của và nhân dân ta đã đổ biết bao xương máu để giành lại được độc lập, thống nhất đất nước. Đĩ là một sự kiện lịch sử vẻ vang của tồn dân tộc ta, mà ngày nay thế hệ trẻ phải ghi nhớ. 
------Hết-----
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II
MƠN : KHOA HỌC - KHỐI 5
NĂM HỌC: 2013 - 2014
 (Thời gian : 40 phút)
Đề: 
I/ Trắc nghiệm: (2 điểm)
 Khoanh vào câu trả lời đúng: 
Câu 1: Dung dịch là gì? (0,5điểm)
A. Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hịa tan.
	B. Hỗn hợp chất rắn khơng hịa tan với chất lỏng.
	C. Trộn lẫn đường , muối , than và nước.
	D. Dung dịch nước và dầu hỏa.
Câu 2: Thế nào là sự biến đổi hĩa học? (0,5điểm)
A. Một chất nguyên vẹn như lúc đầu nếu thay đổi nhiệt độ. 
	B. Khi đem chưng cất , chất đĩ biến mất ồn tồn.
	C. Sự biến đổi từ chất này sang chất khác .
	D. Hai chất pha trộn thành chất khác.
Câu 3: Thủy tinh được làm từ chất gì? (0,5điểm)
 Đất sét
	B. Than đá và chất hĩa học.
C. Cát trắng và một số chất khác.
	D. Cát mịn và đất sét trắng.
Câu 4: Người ta dùng cao su để làm gì? (0,5điểm)
	A. Tạo ra xăm và vỏ lớp xe.
Làm ra các loại quả bĩng dùng cho thể thao.
Chế tạo chất dẻo trong cơng nghiệp sản xuất đồ dùng.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
II/ Phần tự luận: Trả lời các câu hỏi sau: (8 điểm)
Câu 1: ( 2đ) 
 + Hổ thường sinh sản vào mùa nào? ( 1điểm)
 + Khi nào hổ mẹ dạy con săn mồi, khi nào hổ con cĩ thể sống độc lập? ( 1điểm)
Câu 2: ( 2điểm)
 Em hãy nêu một số tài nguyên thiên nhiên. Ta phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? 
Câu 3: ( 2điểm)
 Trong các con vật sau, em hãy phân thành 2 nhĩm. Nhĩm đẻ trứng và nhĩm đẻ con: gà, thằn lằn, chĩ, voi, bướm, cá, chuột, cá heo, rắn, thỏ, khỉ, chim, dơi, rùa, cá sấu, ếch.
Câu 4: (2đ) 
 + Em hãy nĩi lí do khiến rừng bị tàn phá. (1điểm)
 + Việc phá rừng ồ ạt đã khiến cho mơi trường thay đổi như thế nào? (1điểm)
-----Hết----
Đáp án và cách ghi điểm 
MƠN: KHOA HỌC
I/ Trắc nghiệm: (2đ) 
	 Mỗi câu đúng ghi (0,5đ)
	Câu 1: A	Câu 2: C	Câu 3: C	Câu 4: D
II/ Tự luận: (8điểm)
	 Mỗi câu đúng ghi (2 điểm)
Câu 1: (2điểm)
 + Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ ( 1điểm)
 + Hổ đẻ mỗi lứa từ hai đến bốn con. Hổ con lúc mới sinh rất yếu ớt. Khi hổ con được hai tháng tuổi hổ mẹ mới dạy chúng săn mồi. Từ một năm rưởi đến hai năm tuổi, hổ con cĩ thể sống độc lập. ( 1điểm)
Câu 2: (2điểm)
 Nêu được các tài nguyên đất đai, rừng núi, sơng, biển, quặng mỏ lấy từ lịng đất . Ta khơng nên sử dụng khai thác bừa bãi các tài nguyên thiên nhiên. Khơng làm nhà hoặc xây dựng trên đất tự nhiên dùng để sản xuất, cần bảo vệ và trồng thêm cây để gây rừng.
Câu 3: (2điểm)
	- Nhĩm đẻ con: chĩ, voi, chuột, thỏ, khỉ, dơi, cá heo (1điểm )
	- Nhĩm đẻ trứng: gà, thằn lằn, bướm, cá, rắn, chim, rùa, cá sấu, ếch. (điểm )
Câu 4: (2điểm)
 + Rừng bị tàn phá cĩ nhiều lí do: Đốt rừng làm nương rẫy; lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, làm đồ dùng. Phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường.(1điểm)
 + Việc phá rừng ồ ạt đã khiến cho mơi trường bị thay đổi: (1điểm)
Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.
Đất bị xĩi mịn và trỏ nên bạc màu.
Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số lồi đã bị tuyệt chủng và một số
 lồi cĩ nguy cơ bị tuyệt chủng. 
----Hết---

File đính kèm:

  • docdu thi cuoi nam lop 5nawm2014.doc